So sánh sự sôi và bay hơi

- Sự sôi: quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (xảy ra cả trên bề mặt và trong lòng khối chất lỏng

- Sự ngưng tụ và sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ còn sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi

Lời giải chi tiết

Sự sôi

Sự bay hơi

Giống nhau

Đều là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

Khác nhau

- Xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng

- Xảy ra ở nhiệt độ sôi

- Xảy ra trên bề mặt chất lỏng

- Xảy ra tại mọi nhiệt độ

- Vì sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ nên không có “nhiệt độ bay hơi”.

Loigiaihay.com

Tải về

  • Giải bài 10.11 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Ở nhiệt độ phòng: oxygen, nitrogen, carbon dioxide ở thể khí; nước, dầu, xăng ở thể lỏng, Hãy cho biết nhiệt độ sôi của các chất trên cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng.
  • Giải bài 10.12 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Chuẩn bị 3 chất lỏng: cồn y tế, nước và dầu ăn. Nhỏ một giọt mỗi chất lỏng lên bề mặt kính và quan sát. Hãy cho biết: a) Chất lỏng nào bay hơi nhanh nhất, chất lỏng nào bay hơi chậm nhất? b) Sự bay hơi nhanh hay chậm có mối liên hệ thế nào với nhiệt độ sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của các chất lỏng đó như sau:
  • Giải bài 10.13 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung? b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
  • Giải bài 10.14 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát (Hình 10.2). Khả năng chảy của cát mịn giống với nước lỏng. a) Em hãy cho biết bề mặt cát và bề mặt nước đựng trong cốc có gì khác nhau. b) Hạt cát có hình dạng riêng không? c) Cát ở thế rắn hay thể lỏng? Giải bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C. a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặc? b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể gì?

Bài 10.10 trang 19 sách bài tập KHTN 6: Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?

Trả lời

So sánh sự sôi và sự bay hơi:

- Giống nhau: đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

- Khác nhau:

Sự sôi

Sự bay hơi

Chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng

Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng

Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi.

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

- Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ nên không có nhiệt độ bay hơi.

Sự sôi khác gì với bay hơi?

- Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng, còn sự sôi là sự hóa hơi cả trong lòng và trên bề mặt chất lỏng. - Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ sôi xác định. - Trong quá trình bay hơi, nhiệt độ chất lỏng tăng, còn trong quá trình sôi, nhiệt độ chất lỏng không đổi.

Tại sao không nói nhiệt độ bay hơi của một chất?

- Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ nên không có nhiệt độ bay hơi.

Sự bay hơi và sự ngưng tụ có gì khác nhau?

- Sự bay hơi và ngưng tụ đều phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. * Khác nhau: - Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

Sự sôi là gì khoa học tự nhiên lớp 6?

Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.