So sánh tình hình chính trị Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII XVIII

Lý thuyết:

Mục 1

1. Tình hình chính trị

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.

=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

Nội dung chính:

Tình hình chính trị Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

Cuốn sách tiết lộ nhiều bí ẩn ở vương quốc Đàng Trong và Đàng Ngoài vào thế kỷ 17, xuất phát từ thực trạng giai đoạn này được xem như “khoảng trắng” trong lịch sử Việt Nam. Tình hình chiến sự, chính trị khốc liệt dai dẳng giữa các thế lực khiến cho ngày nay còn lại rất ít văn bản ghi chép chính thống và phi chính thống của chính người Việt về Việt Nam thế kỷ 17. Tuy thiếu vắng tư liệu bản địa song nguồn tài liệu về hai Đàng được ghi lại bởi người phương Tây lại đặc biệt phong phú. Trong đó nổi bật nhất là các tập bút ký của Cristoforo Borri và Samuel Baron, với nhiều thông tin, mô tả giúp người đọc dựng nên bức tranh vừa toàn cảnh lại vừa có tính đối sánh về hai Đàng thời bấy giờ.

So sánh tình hình chính trị Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII XVIII

Thé giới ở thời Borri và Baron

Ảnh: Tư liệu trong sách

So sánh tình hình chính trị Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII XVIII

Nguồn tư liệu sớm nhất về lịch sử Việt Nam viết về vương quốc Đàng Trong và Đàng Ngoài từng được dịch sang tiếng Anh

Vào năm 1631, Cha Christoforo Borri (1583 – 1632) là người châu Âu đầu tiên xuất bản tài liệu về xứ Đàng Trong, một phần lãnh thổ thực sự của Việt Nam ngày nay. Kể từ đó, cuốn sách của ông với cách gọi ngắn gọn là “ký sự” (Xứ Đàng Trong), đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau, khơi gợi được sự tò mò của người đọc và là nguồn sử liệu tối cần thiết cho những ai quan tâm nghiên cứu về Việt Nam thế kỷ XVII. Là thừa sai Dòng Tên người Ý đầu tiên thực sự sống với người Việt, ông có khoảng năm năm cư ngụ tại xứ Đàng Trong trong giai đoạn 1618 - 1622. Ông là người thông thạo tiếng Việt, truyền giáo và du ngoạn khắp xứ, quen biết với đủ mọi tầng lớp xã hội, thế nên ông đã viết cuốn sách này không phải dưới góc nhìn của một du khách mà là với tư cách một cư dân xứ Đàng Trong.

Nắm bắt được tầm quan trọng của hai cuốn sách trên trong công tác nghiên cứu về Việt Nam thế kỷ 17, hai nhà Việt Nam học là Olga Dror và K.W.Taylor đã dày công tìm hiểu, ghi những chú giải kỹ lưỡng, chất lượng, cùng phần giới thiệu hàm súc cho hai tác phẩm trên, giúp độc giả người Việt hiện đại phần nào dễ tiếp cận với bối cảnh lịch sử thời xưa. Ví dụ như nguồn gốc tên gọi “Cochinchina” và “Tonkin” (cùng nhiều biến thể); bối cảnh tiếp cận Việt Nam của người châu Âu ở thế kỷ 17... Cuốn sách còn được chú ý vì trình bày chi tiết, cặn kẽ về cuộc sống của người dân Đàng Ngoài cũng như chính thể, xã hội, văn hóa và tôn giáo nơi đây.

So sánh tình hình chính trị Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII XVIII

Đàng Trong, Đàng Ngoài từng giao thương buôn bán với người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha...

Ảnh: T.L

So sánh tình hình chính trị Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVII XVIII

Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài do NXB Đà Nẵng và Omega vừa ấn hành

Ảnh: Quỳnh Trân

Trong con mắt của người châu Âu thế kỷ 17, Đàng Trong - Đàng Ngoài là hai quốc gia độc lập với thiết chế nhà nước, kinh tế, xã hội và văn hóa riêng biệt. Họ hiểu rằng hai quốc gia này có mối liên hệ với nhau về mặt ngôn ngữ, ký ức lịch sử được lưu giữ bởi tầng lớp trí thức và tinh thần trung quân dành cho đấng quân vương “bù nhìn” không có thực quyền. Bên cạnh đó, họ có nhận thức rõ rằng các vị chúa phương Nam và phương Bắc không tìm được tiếng nói chung trong suy nghĩ, dẫn đến việc gây chiến liên miên suốt nhiều thế kỷ. Quả thật, ranh giới giữa hai vương quốc này được đánh dấu bằng các tiền đồn quân sự kiên cố; người phương Nam còn cho xây dựng hệ thống thành lũy kéo dài từ bờ biển vào trong vùng đồi núi Đồng Hới nhằm ngăn chặn quân đội Đàng Ngoài.

Vương quốc Đàng Trong dưới cái nhìn của người phương Tây thế kỷ 17 là vùng đất mới được xây dựng dưới bàn tay của những người Việt tha hương. Từ cực Bắc của vương quốc kéo dài cho tới phía nam địa phận Đà Nẵng là yếu điểm tập trung binh lính cũng như dân khai hoang ngay từ đầu thế kỷ 15. Trong những năm 1470, người Việt ở đây đã mở rộng lãnh thổ đến tận địa giới phía nam tỉnh Bình Định (đèo Cù Mông). Khi nhà Nguyễn mở rộng uy thế ở dải đất ấy trong suốt nửa cuối thế kỷ 16, cư dân nơi đây ngày càng nhận thấy rõ mình khác biệt so với “người miền ngoài”. Đến cuối thế kỷ 17, chúa Nguyễn liên tiếp đánh bại những đợt xâm lấn của đội quân Đàng Ngoài, đồng thời thiết lập các đơn vị đồn trú quân sự ở đồng bằng Mekong.

Có thể nói, Borri và Baron đã góp phần đưa ra những quan điểm độc đáo khi cả hai hòa mình vào bối cảnh Việt Nam bấy giờ, đồng thời đưa chúng ta vào các vấn đề nghị sự của xứ sở. Tuy không phải người Việt nhưng họ đều gián tiếp hé lộ những ví dụ cho thấy sự tiếp xúc, tương tác và trao đổi thông tin giữa người Việt với người phương Tây thuở ban đầu.

Tin liên quan

Đàng Ngoài:

+ Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp

+ CHính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán, ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém

Đàng Trong:

+ Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang., cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng, ấp mới ở khắp nơi vùng Thuận - Quãng

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh tế ở phía Nam đã đặt phủ Gia Định

+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhất là đồng bằng sông Cửu Long

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, sản xuất nông nghiệp đình đốn. Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra. Các đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ. Hàng chục huyện bị ngập, nhà cửa trôi dạt. Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hoá. Công thương nghiệp càng sa sút, chợ phố điêu tàn. Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.

Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Em hãy so sánh tình hình chính trị xã hội ở Đàng Ngoài đàng trong nửa sau thế kỉ 18

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII.