Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp

Cuốn sách "Thái ấp-điền trang thời Trần (thế kỷ XIII-XIV)" do NXB Khoa học xã hội và Mai Hà Books xuất bản năm 2019 của Phó giáo sư (PGS), Tiến sĩ (TS) Nguyễn Thị Phương Chi; được biên soạn dựa trên cơ sở luận án tiến sĩ của tác giả do GS Trần Quốc Vượng hướng dẫn và đã được bảo vệ thành công vào tháng 2-2001.

Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp
Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp
Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp
Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp
Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp
Bìa cuốn sách.

Tác giả đầu tư kỹ lưỡng vào Lời mở đầu với dung lượng lên đến 21 trang (trong tổng thể 370 trang của toàn cuốn sách) chỉ để giới thiệu và cho người đọc một cái nhìn khái lược nhất về thái ấp-điền trang là gì. Bên cạnh đó,PGS, TS Nguyễn Thị Phương Chicũng thẳng thắn thừa nhận những điều kế thừa được cùng những thiếu sót trong các công trình đi trước của Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Trương Hữu Quýnh... khi nghiên cứu về thái ấp- điền trang nói riêng và vấn đề ruộng đất trong lịch sử Việt Nam nói chung. Từ đó, đưa ra lý do chúng ta cần phải có một nghiên cứu hệ thống, cụ thể và sâu sắc hơn với hai loại hình sở hữu ruộng đất đặc trưng của thế kỷ XIII-XIV này.

Nội dung chương I đi vào trình bày cụ thể và chi tiết về những tiền đề, điều kiện hình thành các thái ấp, điền trang thế kỷ XIII-XIV. Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố sinh thái, yếu tố ít được quan tâm ở các nghiên cứu trước đó, đặt thái ấp-điền trang trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên để thấy hết được độ đặc sắc. Điều kiện tự nhiên-môi trường, đặc biệt là vai trò của các dòng sông, các ngã ba sông sẽ tác động đến sự phân bố và phạm vi của các thái ấp-điền trang.

Ở chương II, tác giả phác họa tương đối kỹ càng diện mạo một số thái ấp và điền trang của các quý tộc, vương hầu, quan lại thời Trần từ đầu triều đại cho đến cuối thế kỷ XIV, như thái ấp Quắc Hương của Trần Thủ Độ, thái ấp Vạn Kiếp của Trần Hưng Đạo, thái ấp Độc Lập của Trần Quang Khải... Từ đó, tác giả mô hình hóa hình ảnh của các thái ấp, điền trang thời Trần để cung cấp cho người đọc một hình dung so sánh cụ thể nhất. Những điểm giống và khác nhau giữa thái ấp với điền trang, giữa thái ấp-điền trang thời Trần với thái ấp- điền trang ở nước ngoài cũng được mang ra phân tích và mổ xẻ trên nhiều phương diện.

Chương III là những nhận định chung về thái ấp, điền trang thời Trần trên các góc độ ruộng đất, lực lượng sản xuất, vị trí địa lý và vấn đề quân sự.Với nguồn tài liệu thu thập phong phú, đa dạng khi đi điền dã, thực địa, PGS, TS Nguyễn Thị Phương Chi đã mang đến cho người đọc nhiều kiến thức mới, qua đó, tác giả đưa ra những nhận định khá táo bạo về vai trò của các thái ấp-điền trang thời Trần, nêu ý nghĩa tích cực của hai loại hình này trong việc kết hợp nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là khi cả nước đang dồn lực chống giặc ngoại xâm với phương châm “tông tử duy thành”, dùng chính các thái ấp, điền trang của tôn thất, quý tộc nhà Trần làm thành lũy.

NGUYỄN MAI PHƯƠNG

19/06/2021 315

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

Đáp án chính xác

B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp

C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần

Nếu bạn nào có ý trả lời trùng với các bạn trả lời trước đó thì các em không trả lời nhé.

Cô bổ sung cho câu trả lời của các em, vì các em mới nhìn thấy được sự khác nhau về mặt bề nổi của Điền trang và Thái ấp thôi.

Thái ấp là ruộng đất do vua cấp cho một số quý tộc, quan lại, nông dân trong Thái ấp phải nộp tô và làm lao dịch cho người được phong cấp. Phần lớn đất được phong cấp vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến.

Thái ấp là nơi xây dựng phủ đệ, là cơ sở chính trị , mang tính chất quân sự => Thái ấp thường ở địa điểm trọng yếu, mang tính chất phòng thủ.

Điền trang: là tổ chức kinh tế nông nghiệp với quy mô lớn, có nhiều ruộng đất, vườn tược, nhà vửa, tài sản của quý tộc. Điền trang được hình thành chủ yếu do công cuộc khai hoang của quý tộc, quan lại nhà Trần. Đất đai khai hoang được biến thành điền trang tư của chủ.

Điền trang là kết quả của quá trình khai hoang, và mang tính chất kinh tế nhiều hơn => Điền trang thường ở địa điểm ven sông, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp,...

Chúc các em học tốt!

17/11/2020 445

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?

A. Nguồn gốc, chủ sở hữu

B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp

C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp

D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Sự khác nhau giữa điền trang và thái ấp là nguồn gốc và chủ sở hữu. Cụ thể:- Điền trang là bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu của vương hầu, quý tộc do khai hoang mà có => ruộng đất tư

- Thái ấp là bộ phận ruộng đất của nhà nước phong cho các vương hầu quý tộc làm bổng lộc => ruộng đất công.

Giang (Tổng hợp)

Báo đáp án sai Facebook twitter

  1. Sự giống nhau giữa điền trang và thái ấp

    Điền trang là: ruộng đất của quý tộc, vương hầu do chiêu tập dân nghèo khai hoang

    Thái ấp là: phần ruộng đất của quan lại hay quý tộc phong kiến được vua ban cấp

    Lãnh địa là: là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

    – Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

    – Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

  2. Điền trang là: là ruộng mà quý tộc khai hoang mà có ko lấy của ai cả

    Thái ấp là: phần ruộng đất của quan lại hay quý tộc phong kiến được vua ban cấp. Nếu quan lại hoặc quý tộc phạm lỗi lầm nhà vua sẽ tịch thu lại phần đất đó

    Lãnh địa là:là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

    cho mình câu trả lời hay nhất cho mình nhé

- Điềntrang làvùngđất cácvươnghầu,công chúa,phò mãchiêutậpdânphiêután làmnô tì đểkhai khẩnruộng đấthoang.

- Ở Việt Namnăm 1266, triều đình cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì đi khai khẩn ruộng hoang, lập thành Điền trang. Thế kỉ 14, các tôn thất thường sai nô tì của mình đắp đê bối ở bờ biển để ngăn nước mặn, sau 2, 3 năm, khẩn thành ruộng, lập gia đình và ở luôn đấy. NhiềuĐiền trang thời kì này có đến hàng nghìn mẫu (còn gọi là diện) và hàng trăm nô. Người chủ có thể chuyển nhượng ruộng đất và nông nô. Cuối thế kỉ 14, chế độ Điền trang khủng hoảng, phép "hạn điền" của Hồ Quý Ly càng đẩy nhanh quá trình tan rã. Thời Lê về sau vẫn còn, nhưng số lượng ít và bị triều đình tìm cách hạn chế.

- Ở Trung ᴠà Nam Mĩ, ᴄhế độ ᴄhiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến ᴠiệᴄ phát triển ѕản хuất nông nghiệp. Hai hình thứᴄ ѕở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung ᴠà Nam Mĩ là đại điền trang ᴠà tiểu điền trang.Đại điền trang thuộᴄ ѕở hữu ᴄủa ᴄáᴄ đại điền ᴄhủ, họ ᴄhỉ ᴄhiếm ᴄhưa tới 5% ѕố dân nhưng ѕở hữu trên 60% diện tíᴄh đất đai ᴄanh táᴄ ᴠà đồng ᴄỏ ᴄhăn nuôi. Quу mô ᴄủa đại điền trang lên tới hàng nghìn heᴄ ta, năng ѕuất thấp do ѕản хuất theo lối quảng ᴄanh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không ᴄó ruộngđất, phải đi làm thuê.Tiểu điền trang thuộᴄ ѕở hữu ᴄủa ᴄáᴄ hộ nông dân, ᴄó diện tíᴄh dưới 5 ha, phần lớn trồng ᴄáᴄ ᴄâу lương thựᴄ để tựtúᴄ.Ngoài ra, nhiều ᴄông ti tư bản ᴄủa Hoa Kì ᴠà Anh đã mua những ᴠùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt ᴠà ᴄhăn nuôi, хâу dựng ᴄáᴄ ᴄơ ѕở ᴄhế biến nông ѕản хuất khẩu. Để giảm bớt ѕự bất hợp lí trong ѕở hữu ruộng đất, một ѕố quốᴄ gia ở Trung ᴠà Nam Mĩ đã ban hành luật ᴄải ᴄáᴄh ruộng đất, tổ ᴄhứᴄ khai hoang đất mới hoặᴄ mua lại ruộng đất ᴄủa đại điền ᴄhủ hoặᴄ ᴄông ti nướᴄ ngoài để ᴄhia ᴄho nông dân; tuу nhiên, do ᴠấp phải ѕự ᴄhống đối ᴄủa ᴄáᴄ đại điền ᴄhủ ᴠà ᴄáᴄ ᴄông ti nướᴄ ngoài, ᴠiệᴄ ᴄhia ruộng đất ᴄho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nướᴄ хã hội ᴄhủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành ᴄông ᴄải ᴄáᴄh ruộng đất.

Tải thêm tài liệu liên quan đến bài viết So sánh điền trang và thái ấp