Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục điều do chứng tỏ

Đề bài

Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lí thuyết về Phenol Tại đây.

Lời giải chi tiết

Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:

C6H5ONa + H2O + CO2 \( \to \) C6H5OH + NaHCO3

Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.

Ớ nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70°C, tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.

Loigiaihay.com

Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường. Bài tập 8.25 trang 61 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 41: Phenol

8.25. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).

Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục điều do chứng tỏ

Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:

C6H5ONa + H20 + C02 \( \to \) C6H5OH + NaHC03

Quảng cáo

Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.

Ớ nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70°C, tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.

Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.

Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hoá học (nếu có).

Sục khí CO­2 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm canxiclorua và natri phenolat, thấy dung dịch vẩn đục. Điều này chứng tỏ

A. Xuất hiện Ca(HCO3)2 và CaCO3 không tan

B. Xuất hiện C6H5OH không tan

C. Dung dịch Na2CO3 quá bão hoà

D. Xuất hiện kết tủa CaCO3

(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.

(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. Lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên.

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Sục khí Cl2 đi qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Sục khí COvào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục , trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit cuarphenol.

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Với giải bài 5 trang 193 sgk Hóa học lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 11 Bài 41: Phenol

Video Giải Bài 5 trang 193 Hóa học 11

Bài 5 trang 193 Hóa học 11: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.

Lời giải:

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH ↓ + NaHCO3

- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.

- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 193 Hóa 11: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau...

Bài 2 trang 193 Hóa 11: Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau...

Bài 3 trang 193 Hóa 11: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc)...

Bài 4 trang 193 Hóa 11: Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4...

Bài 6 trang 193 Hóa 11: Viết các phương trình hóa học điều chế: phenol từ benzen (1); stiren từ etylbenzen (2)...