Tại sao cần cố gắng khi thực hiện bốn bước đà cuối

[Kết nối tri thức] Giáo án Thể dục 6 bài 3: Chuẩn bị chạy đà và chạy đà

Nhảy cao là gì?

Nhảy cao là một môn thể thao bắt đầu bằng động tác chạy đà phối hợp với động tác giậm nhảy để làm thay đổi quỹ đạo của trọng tâm cơ thể vượt qua xà ngang.

Nhảy xa là gì?

Nhảy xa là phương pháp vượt qua chướng ngại vật nằm ngang. Nó là hoạt động không có chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt chẽ và phức tạp từ lấy đà, giậm nhả, bay trên không và tiếp đất.

1. Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

Nhảy xa có 2 kỹ thuật cơ bản và rất được nhiều vận động viện áp dụng là nhảy xa kiểu ngồi và nhảy xa kiểu ưỡn ngực. Ở mỗi kỹ thuật sẽ có sự khác biệt và những điểm cần lưu ý riêng. Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhảy xa kiểu ưỡn ngực nhé. Bạn có thể xem video để hình dung các kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân , sau đó đọc thông tin bên dưới chúng tôi cung cấp.

Nguồn video: TỔ THỂ DỤC - GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA - TPHCM.

1.1. Chạy đà

Kỹ thuật nhảy xa chú trọng đến bước chạy đà. Mục tiêu là tăng tốc dần dần đến tốc độ tối đa để chuẩn bị cho bước giậm nhảy. Yếu tố chính để tối đa hóa quãng đường di chuyển của một bạn chính là vận tốc và góc giậm nhảy. Những vận động viên nhảy cao nhất thường rời mặt đất một góc từ hai mươi độ trở xuống. Do đó sẽ có lợi hơn cho người nhảy nếu tập trung vào việc nâng cao tốc độ của bước nhảy. Tốc độ khi chạy đà càng lớn thì quỹ đạo bay người sẽ càng dài.

Các phương pháp chạy đà có thể thay đổi từ 12 đến 19 bước ở cấp độ mới bắt đầu và trung cấp, trong khi ở cấp độ ưu tú, chúng ta sẽ chạy đà từ khoảng cách dài hơn từ 20 đến 22 bước. Khoảng cách chính xác và số lượng sải bước trong một lần tiếp cận phụ thuộc vào kinh nghiệm của người nhảy, kỹ thuật chạy nước rút và mức độ điều tiết bước chân. Kiểm soát và phối hợp trong cách chạy đà là rất quan trọng vì vận động viên cần tiến gần đến vị trí giậm nhảy nhất có thể mà không vượt qua khỏi vạch mức cho phép bằng bất kỳ bộ phận nào của bàn chân. Lời khuyên dành cho bạn là nên đếm số bước chạy đà trước khi thực hiện chạy.

Tại sao cần cố gắng khi thực hiện bốn bước đà cuối

Nhảy xa ưỡn ngực

1.2. Giậm nhảy

Kỹ thuật nhảy xa cần lưu ý giậm nhảy đúng. Bước chân gần cuối sẽ có chiều dài dài hơn bước chân cuối cùng. Người tập luyện sẽ bắt đầu hạ thấp trọng tâm của mình để chuẩn bị cho cơ thể đón nhận xung lực theo phương thẳng đứng. Bước chân cuối cùng cần ngắn hơn vì cơ thể đang bắt đầu nâng cao trọng tâm để chuẩn bị cho bước giậm nhảy và treo người trên không. Hai bước chân cuối cùng cực kỳ quan trọng vì chúng quyết định vận tốc mà người thực hiện sẽ giậm vào vị trí giậm nhảy.

Khi giậm nhảy, người nhảy nên thực hiện kết hợp với động tác đánh tay ra sau đẻ tăng thêm lực đẩy người ưỡn ngực về phía trước. Góc giậm nhảy được khuyên là nên rơi vào khoảng 70 độ.

1.3. Bay người trên không

Mục tiêu của việc bay người trên không là tạo ra một xung lực thẳng đứng qua trọng tâm của người thực hiện trong khi duy trì sự cân bằng cũng như kiểm soát. Phần này là 1 trong những phần kỹ thuật nhảy xa quan trọng nhất. Người nhảy phải có ý thức đặt bàn chân bằng phẳng trên mặt đất, bởi vì việc nhảy nhón gót hoặc mũi chân đều ảnh hưởng xấu đến bước nhảy. Giậm nhảy từ gót chân trước có tác dụng hãm, làm giảm vận tốc và làm căng các khớp.

Trong khi tập trung vào vị trí đặt chân, người thực hiện cũng phải cố gắng duy trì vị trí cơ thể thích hợp, giữ thân thẳng đứng và di chuyển hông về phía trước để đạt được khoảng cách tối đa từ khi tiếp xúc với ván giậm nhảy đến khi bay người lên.

Khi bay người trên không, bạn sẽ đánh tay ra phía sau thật mạnh, đồng thời ưỡn ngực ra sau để tạo cho cơ thể 1 hình vòng cung. Chân lăng cũng được đưa về phía trước, tạo áp lực cho chân giậm nhảy ở phía sau. Làm như vậy sẽ khiến bước nhảy của bạn được xa hơn.

Tại sao cần cố gắng khi thực hiện bốn bước đà cuối

Nhảy xa kiểu ưỡn ngực

1.4. Tiếp đất

Một khi cơ thể ở trên không, vận động viên không thể làm gì để thay đổi hướng của mình và do đó, họ sẽ tiếp đất ở bất cứ đâu trong hố cát. Tuy nhiên, có thể lập luận rằng các kỹ thuật nhất định ảnh hưởng đến việc hạ cánh của vận động viên, có thể có tác động đến khoảng cách đo được. Ví dụ, nếu vận động viên tiếp đất bằng chân trước nhưng lại ngã về phía sau do không giữ thăng bằng chính xác, một khoảng cách thấp hơn sẽ được đo.

Chính vì thế mà khi tiếp đất, bạn chú ý ngã thân trên về phía trước để tránh làm mất thăng bằng. Bên cạnh đó, để tránh gặp những chấn thương khi thực hiện kỹ thuật nhảy xa ưỡn ngực về phía trước thì bạn nên chùng gối xuống thấp.

bài thu hoạch môn giáo dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.87 KB, 11 trang )

‘BÔ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

BÀI THU HOẠCH
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
GVHD : Lê Minh Triệu
Họ và tên : Võ Thanh Sang
MSSV : 14048651
Lớp : DHCDT10B
TP Hồ Chí Minh ,Ngày 22 tháng 3 năm 2015
Câu 1 :Phân tích kĩ thuật nhảy cao kiểu úp bụng,Trong nhảy cao kiểu úp bụng giai đoạn nào là
quan trọng nhất,tại sao?
I : Kĩ thuật nhảy cao kiểu “úp bụng” gồm bốn kĩ năng cơ bản là :
I.1 -Chạy đà :
I.1.1 -Chạy đả từ 7 đến 11 bước . Chạy đà theo đường xiên góc độ từ 25 – 40 độ cùng bên phía chân
giậm nhảy . Tốc độ tăng dần , tuy tốc độ không cần đạt tới mức tối đa ở cuối đà . Ở VĐV ưu tú tốc
độ chỉ đạt tới 7,5 m/s (nam) và 6,3 m/s (nữ)
I.1.2 -Bước chạy phải có đàn tính những bước cuối hơi dài hơn trọng tâm hạ thấp để chuẩn bị giậm
nhảy.
I.2-Giậm nhảy :
I.2.1- Chân giậm đặt bằng gót . gối chân giậm hơi co tạo góc khoảng 130 độ rồi thực hiện động tác
nhờ duổi thẳng các khớp cổ chân , gối và hông để đưa trọng tâm cơ thể lên cao về trước ( lúc này
chân giậm từ gót đã lăn sang mũi chân ). Ngay sau khi chân giậm chạm đất , chân lăn nhanh chóng
đá lên cao , cẳng chân trước lên cao , hai khủy tay bằng vai thì dừng đột xuất để kéo trọng tâm cơ
thể lên cao .
I.2.2- Lực giậm nhảy trong nhảy cao có thể đạt tới 650kg , thời gian giậm nhảy kéo dài khoảng 0.18
– 0.22 giây .
I.2.3-Tốc độ ban đầu của cơ thể theo phương thẳng đứng 4.1 m/s . Góc bay của cơ thể dao động
trong khoảng 60 – 75 độ.
I.3-Bay trên không :
I.3.1-Khi mũi chân giậm rời khỏi mặt đất thì bắt đầu giai đoạn bay lên không , khi trọng tâm lên cao


nhất muic chân lăng xoay vào xà , ngực cũng xoay vào xà tạo cho than người tư thế nằm trên xà .
I.3.2-Nhảy cao úp bụng có hai kiểu kĩ thuật qua xà :
I.3.2.1- Kiểu "bằng" : Khi trọng tâm đã lên cao hơn xà thi thân nằm dọc theo xà ; tay bên chân lăn
để dọc theo chân , tay bên chân giậm co tự nhiên chân giậm co lại ở gối và bàn chân thu lên gần gối
chân lăn. Khi qua xà tay bên chân lăn thả xuống dưới , vai bên chân lăn chủ động ép xuống xoay
quanh xà ngang . Chân lăn duỗi tương đối thẳng mũi chân ép xuống. Bộ phận qua xà cuối cùng là
chân giậm ; chân giậm qua xà cần thực hiện được động tác mở hông , duỗi thẳng chân giậm qua
xà .
I.3.2.2- Kiểu "lặn" :Khi thân đã cao hơn xà thì vai cùng với tay bên chân lăn chủ động chúi xuông
dưới kia bên xà . Khi chân lăn cao hơn xà cũng lập tức xoay mũi chân xuống dưới và tích cực chủ
động hạ xuống nệm nhờ chân lăn xoay , lặn thân trên xuống dưới mà chân giậm được nâng lên cao
và qua xà thuận lợi hơn.
I.4- Rơi xuống đất:
Tùy kĩ thuật qua xà mà áp dụng kĩ thuật rơi khác nhau . Với kiểu "bằng" bàn tay bên chân lăn và
chân lăn chạm cát trước và hơi dùng sức để hoãn xung giúp cho lườn và hông bên chân lăn chạm cát
từ từ . Với kiểu "lặn" hai bàn tay chủ động chạm cát trước rồi đến cẳng tay, cánh tay , vai cùng bên
chân lăn chủ động hạ xuống và cuối cùng là thân trên chạm cát.
III:Trong nhảy cao kiểu úp bụng giai đoạn quan trọng nhất là chạy đà và giậm nhảy .Vì giai đoạn
chạy đà tạo ra lực nằm ngang phối hợp với lực do giậm nhảy sẽ quyết định thành tích ,giai đoạn
giậm nhảy tạo lực bật người lên cao và xa.
Câu 2: Ý nghĩa của chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau ?
I.1. Chạy bước nhỏ:
Chính là tập chạy nhanh với các bước ngắn - rất ngắn, mỗi bước chỉ cần dài xấp xỉ 1/2 độ dài bàn
chân. Cần phối hợp động tác 2 tay với động tác 2 chân (so le) nhịp nhàng, không ảnh hưởng tới nhịp
điệu động tác; cần vượt cự ly bằng tăng tần số bước chứ không phải là tăng độ dài của bước. Ngoài
tác dụng hoàn thiện sự phối hợp toàn thân khi chạy, bài tập này có thể dùng để phát triển tần số
động tác tay, chân khi chạy. (Cũng với mục đích tăng tần số bước, nên tập chạy nhanh tại chỗ - để
không mất thời gian di chuyển, tần số sẽ cao hơn).

I.2. Chạy nâng cao đùi:


Tốc độ chạy được quyết định bởi 2 thành phần chủ yếu: tần số bước chạy (thường tính bằng số bước
chạy trong 1”) và độ dài trung bình của bước chạy). Nếu chạy bước nhỏ có tác dụng tích cực với
tăng tần số bước chạy, thì chạy nâng cao đùi lại để nâng độ dài bước chạy. Thường thì khi chạy nếu
đùi nâng được cao thì chân mới với xa được về trước và bước chạy mới dài.Nâng cao đùi là nâng để
khi ở vị trí cao nhất, đùi của chân phía trước song song với mặt đường chạy.Thực tế cho thấy, nếu
bước dài tất nhiên sẽ ảnh hưởng tới tần số bước. Do vậy khi tập nâng cao đùi vẫn phải cố gắng thực
hiện với tần số tối đa.Tập nâng cao đùi cũng có thể dùng như bài tập để phát triển sức mạnh các cơ
tham gia động tác nâng đùi. Người ta cũng tập chạy nâng cao đùi tại chỗ vì vừa tập nâng cao đùi
vừa có thể thực hiện với tần số lớn hơn, do không phải di chuyển.

I.3. Chạy đạp sau:
Thực ra trong khi chạy chỉ có đạp sau mới tạo ra được lực đẩy chủ yếu để đưa cơ thể về trước, nâng
cao đùi cũng chỉ là cách tận dụng lực có do đạp sau. Khi chạy cần đạp sau mạnh (tích cực) đúng góc
độ (góc đạp sau: góc giữa cẳng chân với mặt đường chạy; để chạy càng nhanh, góc độ đạp sau càng
phải nhỏ) và đúng hướng (hướng thẳng về phía trước, không phải là hướng sang 2 bên hoặc khép
vào trong). Bài tập này cường điệu hoá động tác đạp sau trong khi chạy - không phải ai khi chạy
cũng đã có thói quen đạp sau tích cực và đạp đúng. Kết thúc đạp sau, cơ thể bay về trước ở tư thế
chân sau duỗi thẳng hết các khớp (gối và cổ chân), đùi chân trước song song với mặt đường chạy, 2
tay đánh so le với chân. Bài tập này cũng được dùng để phát triển sức mạnh đạp sau.Có sức mạnh
đạp sau tốt sẽ hạn chế được sự giảm sút độ dài bước chạy khi cơ thể đã mệt mỏi.
Câu 2: Phân tích kĩ thuật chuyền bóng thấp tay , cao taybằng 2 tay .Những sai lầm thường mắc
phải của người mố chơi bóng chuyền và cách sửa chữa.
I: kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng 2 tay
I.1: Tư Thế Chuẩn Bị
Chân trái ở phía trước, mũi chân hướng về lưới, chân phải ở phía sau cách chân trái một bước chân,
rộng bằng vai, hai chân tạo tư thế vững vàng. Đầu gối khuỵu, thân hơi gập về trước, trọng tâm chủ
yếu dồn vào chân sau, tay trái đỡ lấy bóng ở phía trước ngang thắt lưng. Tay phải duỗi tự nhiên về
phía sau, mắt hướng phía trước quan sát đối phương.
I.2 :Tung Bóng
Để tạo đà cho tung bóng và đánh bóng tốt, chân hơi khuỵu trọng tâm hạ thấp, thân gập về trước. Tay


trái hạ thấp cầm bóng, tay phải cũng hạ thấp theo. Khi tay chuyển động từ dưới lên cao thì thực hiện
tung bóng, kết hợp duỗi khớp gối thì tay phải cũng tiếp tục chuyển động ra sau, lòng bàn tay hướng
xuống đất hoàn thành động tác tung bóng.
I.3: Đánh Bóng
Tay phải nhanh chóng chuyển động từ sau ra trước đánh vào phía sau dưới bóng, đồng thời tay trái
từ tư thế kết thúc tung bóng chuyển động xuống dưới và vung thân người hoàn toàn chuyển sang
chân trái, người hơi lao về trước để tạo lực đánh bóng mạnh hơn.
I.4 : Kết Thúc
Sau khi bóng rời tay, tay phải vươn theo bóng về trước, lên cao chân phải theo đà bước lên để giữ
thăng bằng và nhanh chóng vào sân chiếm vị trí phòng thủ.
II: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 tay
II.1: Tư thế chuẩn bị
Hai chân mở rộng bằng vai , đứng chân trước chân sau ,chânn trái hướng về trước chân phải ở phía
sau,bàn chân hơi xoay sang phải ,thân người thẳng, mặt hướng về lưới mắt quan sát đối phương .tay
trái gập ở khuỷu tay ,lònh bàn tay ngửa, đỡ giữ bóng ở phía trước.tay phải gập ở khuỷu,bàn tay có
thể úp vào bóng hoạc để tự nhên.
II.2: Tung bóng
Khi chuẩn bi tung bóng,thân hơi gập về trước ,tay giữ bóng hạ thấp,chân hơi khuỵu .Ngay sau đó
thân người được nâng lên,chuểyn trọng tâm gia sau,tay tung bóng chuyển động lên cao ,khi bàn tay
đến ngang mặt thì thực hiên động tác tung bóng,bóng được tung từ dưới lên trên , đuờng bóng sau
khi rời tay không xoáy ,hơi lệch về bên đánh bóng ở độ cao khoảng 1-1,5 m(ở độ cao hơn tầm với
khi đánh bóng )cùng với chuyển động của tay tung bóng ,tay đánh bóng chuyển động lên cao ra
sau.Kết thúc động tác tung bóng ,tay đánh bóng ở phía sau lên cao ,tay đánh bóng kéo cả nhóm co
của tay ,bả vai và thân trên .Trọng tâm cơ thể trên chân sau ,than đầu và người hơi ngửa ra sau.
II.3: Đánh bóng
Kết thúc động tác vung tay về sau ,chân sau đạp đất ,duỗi các khớp gối ,hướng chuyển động của tay
từ sau lên cao ra trước, đồng thời xoay thân người để thân người đối diện với lưới . Đánh bóng ở
tầm cao trước mặt,tốc độ chuyển động của tay ra trước nhanh dần .Do vậy ,bàn tay khi gặp bóng còn
tiếp tục chuyển độn lên cao ra trước,bàn tay mở rộng tự nhiên ôm lấy quả bóng , đánh bóng vào
phần sau dưới bóng .Tay rời bóng cổ tay gặp về trươc1 ,tay rời bóng vẫn tiếp tục vươn về trước


,xuống dưới.
II.4: Kết thúc động tác
Chân sau lên trước một bước giữ thăng bằng ,tay tung bong chuyển động xuống dưới ra sau, người
phát bóng nhanh chóng vào sân chuẩn bi phát bóng thi đấu .
+chú ý:
-Đông tác phát bóng cao tay trước mặt ,phải sử dụng sức toàn thân,qua phối hợp động tác để đánh
bóng .
-Đường bóng đánh đi có đô xoáy khác nhau,do kết quả của việc gập cổ tay theo các hướng khác
nhau
III: Sai lầm thường mắc là:
- Không kịp di chuyển đón bóng, đệm bóng khi đang di chuyển
- Thân người chưa hợp lí, ngả trước hoặc sau nhiều quá; TTCB cao hoặc thấp quá, hai tay lệch nhau
- Khi đệm bóng các bộ phận trên cơ thể phối hợp với nhau không nhịp nhàng, tay thả lỏng, tay tiếp
xúc với bóng không đúng (vào phần ngón cái hoặc giữa cánh tay)
- Lực đánh bóng quá mạnh hoặc nhẹ
- Kết thúc động tác tay cao quá vai
Câu 4: Tác dụng của việc tập Thể dục thể thao thường xuyên với cơ thể người.
I: Tác dụng của việc tập TDTT thường xuyên:
- Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho cơ thể phát triển, thể hiện
ở sức nhanh, sức bền độ đàn hồi và linh hoạt của cơ tăng lên.
I.1. Làm tăng hệ thống miễn dịch:
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người lớn tuổi tập thể dục điều độ 6giờ/tuần thì khả năng miễn
dịch giống như lúc họ 20 tuổi.
I.2. Tốt cho tim:
Tiến sĩ William Kraus – giáo sư của Đại học Y Duke nói: “Thậm chí bạn chỉ tập ít nhưng điều độ
mỗi ngày cũng sẽ tốt cho tim. Tập ít còn hơn là không bao giờ tập và tập nhiều hơn một chút thì tốt
hơn là tập ít.”
Tập thể dục làm giảm cholesterol LDL – thường gây nghẽn động mạch. Thể dục thể thao làm giảm
stress cho tim, nâng cao độ nhạy insulin, nâng cao chức năng cơ tim, giúp máu lưu thông đến tim dễ
dàng và giúp hạn chế sự hình thành máu cục.


I.3. Có thể chống lại bệnh giảm trí nhớ:
Một nghiên cứu ở Honolulu nhận thấy rằng những người đi bộ ít hơn 400 mét/ngày hầu như có nguy
cơ giảm trí nhớ gấp 2 lần về sau này.
I.4. Việc tập thể dục cũng có hiệu quả với tim mạch:
Một nghiên cứu ở Mỹ trên 936 phụ nữ có bệnh đau ngực hay hẹp động mạch thấy rằng những người
có cân nặng quá cỡ thì có rất nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch nhưng tỷ lệ này sẽ giảm đi nếu họ
tập thể dục dù cân nặng không thay đổi.
I.5. Giúp bạn có một thân hình thon thả:
Các nhà nghiên cứu cho biết nếu muốn giữ vững cân nặng của mình thì mỗi ngày nên tập thể dục ít
nhất 30 phút. Hãy kiên nhẫn và tập thường xuyên.Bạn sẽ có đượcmột vóc dáng bạn muốn.
I.6. Làm giảm strees
Không ai có thể nghi ngờ tác dụng này. Những thay đổi về tâm lý có thể xảy ra do sự thay đổi của
norepinephrine dopamine hay setonin – là những hormone có ảnh hưởng đến tâm trạng và mức độ
buồn phiền. Qúa trình tập luyện cũng làm giảm sự căng cơ đem lại cảm giác dễ chịu hơn cho bạn.
Sức khỏe có vai trò vô cùng quan trọng đối với chúng ta.Để có được một sức khỏe tốt không phải là
điều khó khăn mà nó nằm trong sự lựa chọn của mỗi người.Hãy tập luyện thể thao ngay từ bây giờ,
bạn sẽ cảm thấy thay đối từng ngày; sẽ có một sức khỏe tốt, một tinh thần thoái mái hơn và khi có
sức khỏe và tinh thần thoái mái bạn sẽ làm được nhiều điều mà mình mong muốn.
II. Các môn thể thao tốt cho sự phát triển chiều cao của trẻ nhỏ:
II.1: Đu xà 5 phút mỗi ngày
Theo kinh nghiệm hơn 30 năm nghiên cứu về phát triển thể chất cho trẻ em của các chuyên gia My
Gym, đu xà đơn 5 phút mỗi ngày thúc đẩy tối đa sự phát triển chiều cao ở trẻ em. Bé càng lớn thì
cường độ đu xà cũng nên thay đổi với cường độ lớn hơn và mức độ tăng dần để phát triển toàn diện
các nhóm cơ.
II.2 Duỗi thẳng cột sống vào mỗi sáng (Cobra Stretch)
Động tác “Cobra stretch” yêu cầu các bé phải duỗi thẳng bàn chân trườn người lên, ưỡn cổ, uốn
cong cột sống ra sau và hợp hít thở đều. Đây là một trong những động tác giúp kéo giãn cột sống,
tăng cường sức mạnh cho các cơ vùng lưng. Thực hiện động tác này mỗi sáng ngủ dậy từ 3 – 5 phút
giúp phát huy tối đa sự phát triển của hệ xương.
II.3: Đứng bằng nửa bàn chân trên bậc cầu thang


Động tác đứng bằng nửa bàn chân trên bậc cầu thang có tên tiếng anh là Calf Raise là động tác kéo
căng các vùng cơ chân, thúc đẩy các cơ hoạt động và phát triển. Các bé đứng một nửa bàn chân trên
tấm gỗ phẳng hoặc bậc cầu thang, dồn lực vào mũi bàn chân, nâng người lên xuống khoảng 20 lần.
Rồi sau đó, thực hiện động tác gập chân lại phía sau để thư giãn vùng cơ vừa được tác động.
Các môn thể thao kích thích tăng chiều cao mạnh nhất:
Yoga.
Bóng Rổ
Đạp xe
Bơi lội
Đu xà

Các bài tập chạy: Những điều cần biết(16/06/2005)

03 Tháng Sáu 2009 (GMT+7) 96254 Lượt xem

Danh mục: Khoa học công nghệ