Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin

Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.

C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ.

D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.

Xem lời giải

Tác động của yếu tố địa lí và kinh tế đến nền văn minh Ai Cập cổ đại

Về mặt địa hình Ai Cập là một nước tương đối bị đóng kín. Ai Cập nằm ở Đông Bắc châu Phi có vị trí địa lý phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Đông giáp biển Hồng Hải, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp giới ấy là một vùng núi hiểm trở khó qua lại, phía Tây giáp Cộng hòa Li Bi và Sa mạc Sahara. Cũng chính vì thế nên nền văn minh Ai Cập là nền văn minh phát triển riêng biệt, độc lập, có bản sắc riêng và phát triển liên tục qua các triều đại.

Ai Cập nằm ở một vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa – chính trị quan trọng. Ai Cập là nơi giao nhau của 3 châu lục: Á, Phi, Âu. Tại đây, 3 châu lục hoà nhập quanh một biển trung gian Địa Trung Hải – nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Trong thời cổ đại, Ai Cập chia thành hai miền rõ rệt: phía Nam là thượng Ai Cập – một dải lưu vực hẹp, thuận lợi cho nền kinh tế chăn nuôi đại gia súc; phía Bắc là hạ Ai Cập – đồng bằng hình tam giác phì nhiêu, màu mỡ do phù sa của sông Nin bồi đắp, dễ giao lưu buôn bán với Châu Á và Tây Âu.

Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin, sông Nin bắt nguồn từ vùng xích đạo của Châu Phi, phần chảy qua Ai Cập khoảng 700km. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp rộng khoảng 15-25km, ở phía Bắc có nơi rộng đến 50km. Hạ nguồn sông Nin chia thành 7 nhánh khác nhau. Hằng năm từ tháng 6-11, nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa phong phú bồi đắp cho vùng đồng bằng hai bên bờ ngày càng thêm màu mỡ. Do đó, nền kinh tế nơi đây phát triển sớm tạo điều kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới và dọc sông Nin là nơi dân cư tập trung chủ yếu, là cơ sở cho sự ra đời của nhà nước.

Nhà sử học Hêrôđôp đã nói rằng: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”. Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngNincho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa, góp phần quy định hình thức chính thể nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

Ai Cập có số ngày mưa rất ít, quanh năm trời nắng, bầu trời luôn trong xanh, độ ẩm không khí thấp. Tuy nhiên, cũng nhờ điều này mà người Ai Cập lại thuận lợi trong việc quan sát thiên văn và giữ gìn khá lâu những di sản của nền văn minh Ai Cập, cụ thể là bảo quản được loại giấy Papyrus.

Bên cạnh đó, Ai Cập còn có rất nhiều loại đá quý như đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não…nguyên liệu cây dựng các công trình nghệ thuật (kim tự tháp,…); kim loại thì có đồng, vàng, còn sắt thì phải đưa từ bên ngoài vào.

Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất. Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác,..

Mục lục

  • 1 Lịch sử qua các thời kì
    • 1.1 Thời kỳ Tiền triều đại
    • 1.2 Giai đoạn Tảo vương quốc (khoảng 3050 TCN - 2686 TCN)
    • 1.3 Thời kỳ Cổ Vương quốc (2686 TCN - 2181 TCN)
    • 1.4 Thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất (2181-1991 TCN)
    • 1.5 Thời kỳ Trung Vương quốc (2134 TCN - 1690 TCN)
    • 1.6 Thời kỳ chuyển tiếp thứ hai (1674 TCN - 1549 TCN) và người Hyksos
    • 1.7 Thời kỳ Tân Vương quốc (1549 TCN - 1069 TCN)
    • 1.8 Thời kỳ chuyển tiếp thứ ba (1069 TCN - 653 TCN)
    • 1.9 Thời hậu nguyên (672 TCN - 332 TCN)
    • 1.10 Thời kỳ thuộc Hy Lạp
    • 1.11 Thời kì thuộc La Mã
  • 2 Chính quyền và kinh tế
    • 2.1 Tổ chức chính quyền và thương nghiệp
    • 2.2 Địa vị xã hội
    • 2.3 Hệ thống pháp luật
    • 2.4 Nông nghiệp
      • 2.4.1 Động vật
    • 2.5 Tài nguyên
    • 2.6 Thương mại
  • 3 Ngôn ngữ
    • 3.1 Lịch sử phát triển
    • 3.2 Phát âm và ngữ pháp
    • 3.3 Chữ viết
    • 3.4 Văn học
  • 4 Văn hóa
    • 4.1 Cuộc sống thường nhật
    • 4.2 Ẩm thực
    • 4.3 Kiến trúc
    • 4.4 Nghệ thuật
    • 4.5 Niềm tin tôn giáo
    • 4.6 Phong tục mai táng
  • 5 Quân sự
  • 6 Kỹ thuật, y học, toán học
    • 6.1 Kỹ thuật
    • 6.2 Đồ sứ và thủy tinh
    • 6.3 Y học
    • 6.4 Đóng tàu
    • 6.5 Toán học
  • 7 Dân số
  • 8 Di sản
  • 9 Xem thêm
  • 10 Chú thích
  • 11 Tham khảo
  • 12 Đọc thêm
  • 13 Liên kết ngoài

Giải bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 23 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Quảng cáo

Đề bài

Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn:II TCN, lưu vực Lưỡng Hà, 3 200TCN, Ai Cập cổ đại, sông Hằng, IV TCNđề điền vào chỗ trống (..) cho phù hợp về nội dung lịch sử.

A. Ở lưu vực dòng sông Nin đã hình thành Nhà nước (1)... vào khoảng 2)..... ...

B.Khoảng thiên niên kỉ (3)........,ở (4)................. (sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát) đã hình thành hàng chục nước nhỏ của người Xu-me.


Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào nội dung SGK

Lời giải chi tiết

A. Ở lưu vực dòng sông Nin đã hình thành Nhà nước (1)Ai Cập cổ đạivào khoảng (2)năm 3200 TCN

B. Khoảng thiên niên kỉ (3)II TCN, ở (4)lưu vực Lưỡng Hà(sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát) đã hình thành hàng chục nước nhỏ của người Xu-me.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin

  • Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Vì sao nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà sớm được hình thành trên lưu vực những dòng sông lớn?

  • Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 24 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Vì sao nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

  • Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Quan sát hình 4 (trang 31, SGK), hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại theo ý hiểu của em.

  • Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Hãy liệt kê theo mẫu dưới đây những thành tựu về văn hoá mà cư dân ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại đạt được.

  • Giải bài 5- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Hãy kể tên một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Em ấn tượng với phát minh nào nhất? Vì sao?

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Giải bài 1 phần Trắc nghiệm trang 20 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • 1.1
  • 1.2
  • 1.3
  • 1.4
  • 1.5
  • 1.6
  • 1.7
  • 1.1
  • 1.2
  • 1.3
  • 1.4
  • 1.5
  • 1.6
  • 1.7
Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin
Bài khác

Hãy xác định phương án đúng.

1.1

Loại chữ viết đầu tiên của loài người là

A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý.

C. chữ giáp cốt. D. chữ triện.

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 2, trang 9 SGK

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là A

Loại chữ viết đầu tiên của loài người làchữ tượng hình.

Loigiaihay.com

1.2

Điều kiện tự nhiên nào đưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

A. Có nhiều con sông lớn.

B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn.

C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.

D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.

Phương pháp giải:

Dựa vào SGK trang 30 và 31

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là D

Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín giókhông phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

Loigiaihay.com

1.3

Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực

A. sông Nin. B. sông Hằng.

C. sông Ấn. D. sông Dương Tử.

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 3 SGK và nội dung SGKtrang 30

=> Hê đô rốt từng nói: Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là A

Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vựcsông Nin.

Loigiaihay.com

1.4

Dựa vào thông tin trang 21 SGK: "Ở Ai Cập, vua được gọi là Pha-ra ông (kẻ ngự trong cung điện)".

Phương pháp giải:

Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là

A. vua chuyên chế (pha-ra-ông). B. đông đảo quý tộc quan lại.

C. chủ ruộng đất. D. tầng lớp tăng lữ.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là A.

Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại làvua chuyên chế (pha-ra-ông).

Loigiaihay.com


1.5

Dựa vào nội dung SGK trang 30, 31 và tư duy

Phương pháp giải:

Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?

A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất.

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.

C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ.

D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là A

Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuấtnhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin

Loigiaihay.com

1.6

Dựa vào nội dung trang 21 SGK: "Ông vua Mê nét đã thống nhất các công xã (còn gọi là các Nôm)"

Phương pháp giải:

Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng

A. thị tộc. B. bộ lạc. C. công xã. D. nôm.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là D

Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng nôm

Loigiaihay.com

1.7

Dựa vào nội dung SGK trang 30, 31 và tư duy.

Phương pháp giải:

Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

A. Tình trạng hạn hán kéo dài.

B. Sự chia cắt về lãnh thổ.

C. Sự tranh chấp giữa các nôm.

D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là D

Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin

  • Giải bài 2- Phần Trắc nghiệm- trang 23 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Hãy xác định các ý trả lời sau đây đúng hay sai. Hình 4 (trang 31, SGK) cho em biết điều gì về nền sản xuất của người Ai Cập cổ đại?

  • Giải bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 23 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: II TCN, lưu vực Lưỡng Hà, 3 200TCN, Ai Cập cổ đại, sông Hằng, IV TCN đề điền vào chỗ trống (..) cho phù hợp về nội dung lịch sử.

  • Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Vì sao nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà sớm được hình thành trên lưu vực những dòng sông lớn?

  • Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 24 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Vì sao nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?

  • Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 24 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

    Quan sát hình 4 (trang 31, SGK), hãy miêu tả cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại theo ý hiểu của em.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý