Tại sao nhà nước xã hội chủ nghĩa là nửa nhà nước theo nguyên nghĩa

Hãy phát biểu một định nghĩa về nhà nước xã hội chủ nghĩa và nêu những đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nó? Tại sao nói việc xây dựng và củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Quảng cáo

- Định nghĩa về nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức quyền lực đặc biệt của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của chính Đảng của giai cấp công nhân.

Với tư cách là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tổ chức quyền lực đặc biệt, thể hiện và thực hiện lợi ích, ý chí của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của chính Đảng của giai cấp công nhân. Chính vì vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội của nhân dân, được thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu của nó, đó là chức năng thống trị giai cấp và chức năng tổ chức xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa.

- Đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Khác với các hình thức nhà nước đã từng có trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt. Đó là kiểu nhà nước có những đặc trưng cơ bản sau đây:

+ Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

+ Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản. Cũng là công cụ của chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao động tức là tuyệt đại đa số nhân dân, nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện sự trấn áp đối với những kẻ chống đói, phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.

+ Ba là, trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực và trấn áp, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn xem mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, của chuyên chính vô sản. V.I. Lênin cho rằng, chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức xây dựng toàn diện xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

+ Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và theo V.I. Lênin con đường vận động, phát triển của nó là: ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

+ Năm là, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong”. Đây cũng là một đặc trưng nổi bật của nhà nước vô sản.

- Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức năng cơ bản là chức năng tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và chức năng trấn áp - trấn áp đối với mọi sự chống đối công cuộc xây dựng xã hội mới, bảo vệ lợi ích của nhân dân (cũng gọi tắt là chức năng tổ chức xây dựng và chức năng trấn áp).

Trong hai chức năng đó, chức năng tổ chức xây dựng là chức năng cơ bản nhất.

+ Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa:

Thứ nhất, trên lĩnh vực chính trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quyền lực chủ yếu để bảo vệ sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua sự lãnh dạo của chính Đảng của nó; thực hiện lợi ích của nhân dân; đảm bảo sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội;...

Thứ hai, trên lĩnh vực kinh tế: nhà nước xã hội chủ nghĩa đại biểu cho toàn thể xã hội thực hiện việc quản lý, vận hành toàn bộ tài sản quốc gia; tạo điều kiện môi trường pháp luật cho sự phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất; đảm bảo việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần không ngừng tăng lên của nhân dân;...

Đối với lĩnh vực kinh tế, nhà nước vô sản phải nhanh chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, củng cố kỷ luật lao động mới và nâng cao năng suất lao động được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Thứ ba, trên lĩnh vực văn hoá, xã hội: nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện việc quản lý mọi hoạt động văn hoá, xã hội bằng pháp luật và bằng những chính sách đầu tư, khuyến khích sự phát triển toàn diện các hoạt động văn hoá, xã hội theo mục tiêu phục vụ lợi ích của nhân dân, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa;...

Đối với lĩnh vực xã hội, phải xây dựng được quan hệ xã hội mới, hình thành những tổ chức lao động mới, tập hợp được đông đảo những người lao động có khả năng vận dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện từng bước cải tạo những người tiểu sản xuất hàng hóa thông qua những tổ chức thích hợp.

- Tính tất yếu của việc xây dựng, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Tính tất yếu của việc xây dựng, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa được phân tích ở những điểm căn bản sau đây:

+ Chỉ có thiết lập và củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có thể có công cụ quyền lực để xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

+ Khi đã thiết lập được chế độ công hữu về tư liệu sản xuất thì chỉ có xây dựng, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa - với tư cách là đại biểu cho toàn dân - thực hiện, việc quản lý và vận hành tài sản công hữu đó ví mục đích của nhân dân.

+ Chỉ có xây dựng, củng cố nhà nưóc xã hội chủ nghĩa thì nhân dân mới có thể có công cụ quyền lực để thực hiện lợi ích chính đáng của mình trước sự chống đối của kẻ thù giai cấp (trong và ngoài nước).

+ Chỉ có xây dựng, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa thì chính Đảng của giai cấp công nhân mới có thể có công cụ đắc lực cho việc thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với toàn thể xã hội; đồng thời mới có thể thực hiện được việc huy động, thống nhất các lực lượng, nguồn lực của toàn xã hội vào công cuộc xây dựng xã hội mới, đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Tại sao nhà nước xã hội chủ nghĩa là nửa nhà nước theo nguyên nghĩa

  • Thế nào là “văn hoá” và “nền văn hoá xã hội chủ nghĩa”?

    * Khái niệm văn hoá Khái niệm “văn hoá’ có một nội hàm hết sức phong phú, bởi vậy cho đến nay có khá nhiều định nghĩa. Tự nhiên, nếu nhìn từ góc độ bao quát nhất

  • Tại sao xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa? Quá trình xây dựng đó có những nội dung cơ bản nào? Phương thức cơ bản của việc xây dựng nền văn hoá đó?

    - Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Tính tất yếu của việc xây dựng nền vãn hóa xã hội chủ nghĩa xuất phát từ những căn cứ

  • Lý thuyết: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
  • Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
  • Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
  • Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
  • Con người và bản chất của con người
  • Phân tích tính tất yếu, đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
  • Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ như thế nào? Từ việc hiểu biết mối quan hệ đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào? Cho ví dụ minh hoạ
Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

CÂU HỎI ÔN THI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.7 KB, 22 trang )

CÂU HỎI ÔN THI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (THAM KHẢO)
Câu 1: Đ/c hãy phân biệt chức năng của NN XHCN và nhiệm vụ NN XHCN?
Trả lời:
Nhiệm vụ của NN là mục tiêu mà NN cần đạt tới, là những vấn đề đặt ra mà NN cần giải quyết.
Chức năng là NN là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của NN nhằm thực hiện nhiệm vụ đặt ra trước NN.
Chức năng NN là phương tiện, công cụ để thực hiện nhiệm vụ, được quy định trực tiếp bởi nhiệm vụ.
Câu 2: Hãy cho biết sự khác biệt nhà nước và Hội LHPN Việt Nam
Nhà nước
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đ8ạc biệt, có bộ
máy thực hiện quyền lực đặc biệt này. Quyền lực của nhà
nước rộng vì quyền lực nhà nước tách khỏi dân cư và có cơ
quan thực hiện quyền lực, người dân giao quyền cho nhà
nước và chịu sự tác động ngược lại
- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lý dân
cư theo các đơn vị hành chính
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và ban hành
pháp luật
- Nhà nước đặt ra thuế và thu các laọi thuế
Các tổ chức khác
- Quyền lực hẹp vì quyền lực hòa nhập vào tổ chức, trong
phạm vị hoạt động của tổ chức
- Các tổ chức khác quản lý theo giới tính
- Các tổ chức khác quản lý bằng điều lệ
Câu 3: Nói Nhà nước XHCN là nửa nhà nước? Tại sao?
1/ Nhà nước là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến
một giai đoạn nhất định.
2/ Sự ra đời của nhà nước: xã hội cộng sản nguyên thủy không có giai cấp, không có nhà nước. Trải qua 3 lần phân
công lao động: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thương mại ra đời – dẫn đến tư hữu
– ra đời giai cấp – mâu thuẫn giai cấp – mâu thuẫn không thể đìêu hòa được – Nhà nước ra đời. Nhà nước ra đời để giữ xã
hội ổn định trật tự và để điều hòa mâu thuẫn giai cấp


3/ Bản chất của nhà nước XHCN: Nhà nước XHCN là công cụ của quyền lực chính trị của nhân dân; Dân chủ
XHCN là bản chất của nhà nước XHCN; công cụ tổ chức và xây dựng xã hội mới.
4/ Nhà nước pháp quyền XHCN:
Nhà nước pháp quyền là nhà nứoc có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, là nhà nước và quyền và lợi ích hợp pháp
được đảm bảo và ngày càng mở rộng, nhà nước pháp quyền mà ở đó vị trí của nhà nước và công dân bình đẳng. Ngoài ra
Nhà nước XHCN còn có đặc trưng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CỘng sản, quyền lực nhà nước thốngnhất, hông phân
chia nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; Nhà nước của dân, do dân, vì dân
trên cơ sở liên minh công – nông – trí.
4/ Nửa nhà nước là giai cấp thống trị là số đông và giai cấp bị trị là số ít. Theo nguyên nghĩa Nhà nứoc là bộ máy
trấn áp của giia cấp thống trị (số ít) dùng để trấn áp giai cấp bị trị (số đồng). Vì vậy nhà nước ta là nửa nhà nước là làm
giảm bớt phần trấn áp và xây dựng xã hội mới.
1
Câu 4: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước CHXHCNVN? Giải thích nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổ chức nhà
nước?
* Nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổ chức nhà nước: (Sách trang 40)
- Cơ quan lập pháp: giám sát, quyết định (QH, HĐND)
- Cơ quan hành pháp: Cơ quan chấp hành và điều hành thực hiện pháp luật (CP, UBND)
- Cơ quan tư pháp: xét xử (TAND), giám sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động tư pháp (VKSND)
Câu 5: Nhận thức của Đ/c về bộ máy NN XHCNVN theo hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001)
Trả lời:
1/ Khái niệm bộ máy NN XHCN: là hệ thống cơ quan NN từ TW xuống địa cơ sở, được tổ chức theo nguyên tắc
chúng thống nhất, tạo thành 01 cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN XHCN
2/ Các nguyên tắc tổ chức và hành động của bộ máy NN ta theo hiến pháp 1992
Nguyên tắc và tổ chức hoạt động của bộ máy NN XHCN là những tư tởng chỉ đạo chi phối tổ chức và hoạt động
của bộ máy NN
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Nguyên tắc bảo đảm và không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng: Trong xây dựng pháp luật bảo đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng nhằm làm cho pháp luật được thể chế hóa kịp thời và chính xác đường lối, chính sách của Đảng.
Đồng thời sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng pháp luật thực hiện thông qua tổ chức các Đảng và đảng viên trong các
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật.

+ Nguyên tắc khách quan: Pháp luật là phạm trù chủ quan phản ánh hiện thực khách quan. Pháp luật có phản ánh
đúng đắn hiện thực khách quan thì mới điều chỉnh được các quan hệ xã hội, mới được xã hội chấp nhận
+ Nguyên tắc dân chủ XHCN Pháp luật XHCN về bản chất thể hiện ý chí của GCCN và người LĐ. Nguyên tắc
này thể hiện ở sự tham gia của nhân dân lao động và tổ chức chính trị xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật nhằm mục
2
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ VKSND TỐI
CAO
TAND TỐI
CAO
CT
NƯỚC
HĐND CẤP
TỈNH
HĐND CẤP
HUYỆN
HĐND CẤP

UBND CẤP
TỈNH
UBND CẤP
HUYỆN
UBND CẤP

VKSND CẤP
TỈNH
VKSND CẤP
HUYỆN
TAND CẤP
TỈNH
TAND CẤP

HUYỆN
Nh
ân

n
Bầu
Bầu
Bầu
Bầu
Bầu
Bầu
Bầu
Bầu
đích tránh chủ quan duy ý chí, đồng thời tác dụng tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhân dân, thực hiện khẩu hiệu
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
+ Nguyên tác pháp chế XHCN: Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải thực hiện
nghiêm chỉnh về nội dung và hình thức văn bản cũng như phải tuân thủ trình tự, thủ tục ban hành văn bản. Văn bản quy
phạm pháp luạt ban hành phải phù hợp Hiến pháp; văn bản cấp dước phải phù hợp, không trái với văn bản trên.
3/ Cấu trúc tổ chức bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1992:
- Các cơ quan quyền lực Nhà nước: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lực của Nhà nước, do nhân
dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các cơ quan này là “xương sống” của bộ máy
Nhà nước. Hoạt động của các cơ quan quyền lực và thành viên của cơ quan quyền lực phải chịu sự kiểm tra, giám sát của
nhân dân.
- Các cơ quan hành pháp: Ở Việt Nam, cơ quan hành pháp được gọi là cơ quan chấp hành của cơ quan
quyền lực Nhà nước và là cơ quan hành chính Nhà nước. Các cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước ở nước ta gồm:
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đồng thời là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự kiểm tra, giám sát của Quốc hội.
Câu 6: Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi: NN CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức…”. Đ/c hãy phân tích làm rõ quy định trên.

1/ Những đặc trưng của NN pháp quyền XHCN:
- Sự thống trị của PL trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Sự ràng buộc của NN và ơ quan NN bởi PL
- NN pháp quyền xác định rõ trách nhiệm 3 chiều giữa NN và công dân trên cơ sở PL
- NN pháp quyền có những hình thức kiểm tra, giám sát có hiệu quả việc tuân thủ PL
Tùy theo điều kiện cụ thể người ta có thể nhấn mạnh đặc trưng này hay đặc trưng khác, nhưng những giá trị chung
của NNPQ vẫn được kế thừa và phát triển, làm phong phú thêm nội hàm của nó
2/ Phân tích làm sáng tỏ:
Trước hết ta thấy rằng Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, đây chính là điều kiện đầu tiên phải có để đảm bảo
cho việc thực hiện nhà nước “do nhân dân và vì nhân dân”. Nhân dân đã và đang là chủ vừa bằng hình thức trực tiếp, vừa
bằng hình thức gián tiếp thông qua những đại diện do mình bầu ra.
Tuy nhiên, khi xác định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, điều đó không có nghĩa là mỗi người dân đều tự
hành xử theo ý chí riêng của mình mà quyền lực đó phải được tổ chức để nhân dân thông qua tổ chức mà sử dụng quyền
lực nhà nước. Tổ chức quyền lực nhà nước đó là cơ quan đại biểu nhân dân.
* Nhà nước do nhân dân:
Nhà nước do nhân dân thể hiện ở việc khi đưa đường lối, chính sách, pháp luật… nhà nước phải đảm bảo phải do
nhân dân quyết định, nhân dân thực hiện và dân kiểm tra, tức là phải thực hiện phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm
tra”. Tính nhân dân, tính dân chủ trong quá trình hoạt động xây dựng pháp luật, vừa ủy quyền cho quốc hội lập pháp, vừa
tham gia góp ý kiến và các dự án Luật, đồng thời nhân dân là chủ thể lớn nhất thực hiện pháp luật, phát hiện những điểm
yếu của hệ thống pháp luật khi đưa vào cuộc sống.
* Nhà nước vì dân:
Bản chất của nhà nước ta là nhà nước vì dân thể hiện trước hết mọi chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội… của
nhà nước đều phục vụ nhân dân, đảm bảo quyền lợi cho nhân dân, thể hiện nguyên tắc” “dưới chế độ dân chủ, không phải
con người tồn tại vì pháp luật, mà pháp luật tồn tại vì con người”. Điều này ở nhiệm vụ của nhà nước ta trong hoạt động
lập pháp, lập quy phải không những đảm bảo dân chủ mà còn phát huy dân chủ ngày càng cao đối với nhân dân lao động.
Tính chất nhà nước “do nhân dân và vì nhân dân” phải thể hiện rõ trong nội dung pháp luật phải xuất phát từ lợi ích của
giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nhân dân lao động chứ không phải bảo vệ quyền lợi, lợi ích của một giai cấp
riêng lẽ như nhà nước của giai cấp tư sản. Mặc khác, phải bảo đảm các quyền khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Các cơ quan
nhà nước có trách nhiệm giải quyết những ý kiến của nhân dân kiếu nại, kiến nghị, tố cáo. Đây đang còn là vấn đề bức xúc
ở xã hội hiện nay “tình trạng khiếu nại, khiếu nại của nhân dân ở nhiều nơi kéo dài và phức tạp, chưa được các cấp, các

ngành giải quyết kịp thời”. Vì thế, Đại hội IX nhấn mạnh phải “đổi mới cơ chế, xác định trách nhiệm của các cấp, các cơ
quan, cán bộ, công chức trong việc giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của nhân dân”
Tóm lại, đối với đặc trưng của nhà nước ta, ba yếu tố “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” là một thể thống
nhất trong đó yếu tố “của nhân dân” là quyết định. Ngược lại, có phát huy 2 yếu tố “do nhân dân, vì nhân dân” thì Nhà
nước ta mới thực sự là “của nhân dân”
3
Trong những năm đổi mới vừa qua, nhà nước ta đã trưởng thành về nhiều mặt, để thể hiện rõ bản chất của một nhà
nước pháp quyền của dân do dân và vì dân. Nổi bật nhất là những thành tựu về xây dựng hệ thốngpháp luật để quản lý đất
nước, về xây dựng nền dân chủ XHCN, nhất là dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của nhà nước thể hiện được tư tưởng lấy dân
làm gốc, biết dựa vào dân, thể hiện việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Nhà nước cũng đã tích cực đấu tranh
chống các tệ nạn xã hội, xử lý nghiêm minh những vụ tiêu cực, tham nhũng.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải thừa nhận rằng bộ máy Nhà nước ta chưa thực sự trong sạch, vững mạnh: tệ tham
nhũng, quan liêu, lãng phí của cơng, tình trạng mất dân chủ, phép nước, kỷ cương xã hội rải rác ở nhiều nơi còn bng
lỏng Mặt khác, quản lý Nhà nước chưa ngàng tâm với nhiệm vụ của các thời kỳ đổi mới. Đó là: chưa phát huy được
những mặt tích cực, chưa khắc phục những hạn chế làm cho tình trạng bất cơng, bất bình đẳng có xu hướng gia tăng.
Câu 7: Khi nói về PL tư sản, C.Mác và Angghen viết: “PL của các ơng chỉ là ý chí của giai cấp các ơng để
lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất các ơng quyết định” Đ/c hãy phân tích
làm sáng tỏ nhận định trên
Trả lời:
1/ Khái niệm Pháp luật là gì?
Là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm Pháp luật) do NN ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị, được NN đảm bảo thực hiện, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế để điều chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì xã
hội trong một trật tự có lợi cho giai cấp thống trị
2/ Bản chất của pháp luật?
- Tính giai cấp:
+ về mặt nội dung: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
+ về mục tiêu: nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng các quan hệ xã hội; bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa
vị của giai cấp thống trỊ.
- Tính xã hội:
+ Về nội dung: thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội

+ Về giá trị xã hội của pháp luật: nhân đạo, cơng lý, cơng bằng.
Như vậy, tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật có mâu thuẫn khơng? Khơng vì nó kìm chế mâu thuẫn, tính xã
hội có giá trị thơng tin: pháp luật phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội.
3/ Có thể nói, kiểu pháp luật nào cũng đều manng bản chất giai cấp. Vì vậy trong tun ngơn của Đảng Cộng sản
C.Mác và Ăng ghen đã gạt bỏ quan điểm của các nhà lý luận tư sản cố sức che đậy bản chất của pháp luật, bóc trần bản
chất của pháp luật tư sản bằng tun bố PL của các ơng chỉ là ý chí của giai cấp các ơng để lên thành luật, cái ý chí mà
nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất các ơng quyết định.
Câu 8. Điều 12 HP 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,
khơng ngừng tăng cường pháp chế XHCN”. Đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên.
Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghóa:
a) Khái niệm:
- Theo chủ nghóa duy vật lòch sử thì Pháp luật XHCN là kiểu Pháp luật cuối cùng có bản chất khác các
kiểu Pháp luật trước đó, với nội dung phủ nhận chế độ bóc lột, hạn chế và đi đến dần xóa bỏ, chế độ tư hữu, xác lập
và phát triển các quan hệ xã hội bình đẳng, dân chủ và bác ái thật sự trong một xã hội phát triển cả về vật chất lẫn
văn hóa.
Từ thực tiển lòch sử thì chưa có kiểu Pháp luật XHCN đích thực nào tồn tại mà chỉ có các mô hình Pháp
luật XHCN đang dần dần được xây dựng.
Pháp luật nước ta là Pháp luật Việt Nam kiểu mới được hình thành từng bước từ sau cách mạng tháng
8/1945 và ngày càng hoàn thiện cùng với sự hoàn thiện của Nhà nước.
Pháp luật Việt Nam XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận thể
hiện ý chí của đa số nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản được quy đònh bởi cơ sở kinh tế của chủ
nghóa xã hội trong thời kỳ quá độ, là công cụ cơ bản để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b) Bản chất:
4
Bản chất Pháp luật Việt Nam thông qua các đặc trưng cơ bản sau:
- Mang tính nhân dân sâu sắc vì Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của đa số nhân dân lao động
- Khẳng đònh đường lối của Đảng và tạo lập hành lang pháp lý cho sự phát triển của nền kinh tế thò
trường đònh hướng xã hội chủ nghóa.
- Tính cưởng chế mang nội dung hoàn toàn khác với các kiểu Pháp luật củ, nó được áp dụng vì lợi ích
của đa số và kết hợp chặc chẽ với việc giáo dục thuyết phục.

- Có quan hệ mật thiết với các loại vi phạm xã hội khác như tập quán, đạo đức. Pháp luật Việt Nam thể
chế hóa các quy tắc, đạo đức, tiến bộ, hạn chế và loại trừ những tập tục lạc hậu.
- Về hình thức, Pháp luật Việt Nam phân chia thành các Ngành luật và chỉ có một loại nguồn là văn bản
quy phạm Pháp luật.
c) Vai trò của Pháp luật xã hội chủ nghóa:
- Là cơ sở xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghóa. Bộ máy Nhà nước xã hội chủ
nghóa gồm nhiều cơ quan khác nhau, với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau để bộ máy hoạt động hiệu quả cần
xác đònh rỏ chức năng, thẩm quyền và có các hình thức, phương pháp hoạt động phù hợp để tạo thành một cơ chế
đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực hiện quyền lực Nhà nước. Điều đó chỉ thực hiện có hiệu quả dựa trên cơ sở
vững chắc của những nguyên tắc và các quy đònh cụ thể của Pháp luật.
- Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ
sở vật chất của chủ nghóa xã hội.
. Tổ chức và quản lý kinh tế là chức năng cơ bản của Nhà nước xã hội chủ nghóa, bao gồm nhiều hoạt
động phức tạp và đa dạng như: Xây dựng chính sách kinh tế, chỉ tiêu kế hoạch, chế độ tài chính tiền tệ.
. Toàn bộ các hoạt động nói trên đòi hỏi có sự quản lý của Nhà nước để tạo ra cơ chế đồng bộ, Nhà
nước phải dựa vào công cụ Pháp luật để thực hiện các chức năng kinh tế của mình.
- Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghóa, phát huy quyền lực của nhân dân. Bảo
đảm công bằng xã hội.
. Dân chủ là thuộc tính của Nhà nước xã hội chủ nghóa, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghóa gắn liền với
việc phát huy quyền lực của nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội, dân chủ xã hội chủ nghóa thể hiện trong mối quan
hệ qua lại giữa Nhà nước và công dân. Các quyền tự do dân chủ của công dân phải được quy đònh cụ thể trong Pháp
luật. Nhà nước có nghóa vụ phải bảo đảm cho công dân thực hiện được các quyền đó. Pháp luật cũng quy đònh cách
nghóa vụ mà công dân phải thực hiện để đảm bảo trật tự xã hội.
. Pháp luật là cơ sở giữ vững an ninh chính trò và trật tự an toàn xã hội. Thực tiển của thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghóa xã hội ở Nhà nước ta yêu cầu bên cạnh các quy phạm hướng dẫn vẫn còn cần thiết một hệ thống các
quy phạm cấm mọi hành vi gây mất ổn đònh chính trò, trật tự xã hội, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công
cộng và lợi ích của công dân. Vì vậy, các biện pháp được Pháp luật quy đònh để xử lý vi phạm phải thể hiện quyền
lực Nhà nước, quyền lực nhân dân đồng thời là cơ sở tạo ra công bằng và lập lại trật tự.
Câu 9: Nguồn gốc của pháp luật và nguồn gốc của nhà nước có giống nhau khơng?
* Nguồn gốc: chế độ tư hữu xuất hiện – sự phân hóa giai cấp – mâu thuẫn giai cấp – mâu thuẫn giai cấp khơng thể

điều hòa được – Nhà nước ra đời – Pháp luật ra đời
Trước đó là nìêm tin, tập qn, đạo đức. Khi quy phạm mới ra đời thay thế quy phạm lỗi thời khơng thể điều hòa
được thì pháp luật ra đời vì vậy khơng được nói pháp luật ra đời là do nhà nước. nhà nước và pháp luật có cùng nguồn gốc
là chế độ tư hữu và mâu thuẫn giai cấp.
- Đặc trưng Quy phạm xã hội: thể hiện ý chí chung của cộng đồng và mang tính bình đẳng, hợp tác. Mang tính
manh mún, được thực hiện một cách tự nguyện dựa trên thói quen và niềm tin tự nhiên của con người.
Câu 10: Đồng chí hãy trình bày nhận thức của mình về thực trạng hệ thống pháp luật nước ta hiện nay,
từ đó đưa ra các giải pháp về xây dựng và hệ thống pháp luật.
5
1/- Khái niệm hệ thống pháp luật: Là tổng thể cá quy phạm pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, được quy đònh thành các chế đònh pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong văn bản quy phạm pháp luật
do Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành theo một trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.
2/- Thực trạng hệ thống pháp luật nước ta hiện nay:
Trong thời gian qua, do u cầu của cơng cuộc đổi mới đất nước, vai trò của pháp luật ngày càng coi trọng
trong đời sống xã hội Nhà nước ta đã từng bước xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cơ sở pháp lý
cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng pháp luật nước ta đã trở thành hình thức hoạt động cơ bản của Nhà nước, được đẩy mạnh ở ba cấp
độ: lập pháp, lập quy của cơ quan Nhà nước Trung ương và cấp độ lập quy của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ngành ngày
càng được nâng cao, những cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động xây dựng pháp luật ngày càng được hồn thiện và sự lãnh
đạo của Đảng, mối quan tâm của tồn xã hội đối với xây dựng pháp luật ngày càng được tăng cường, coi trọng. Nhờ đó,
đã tạo ra cơ sở pháp lý thúc đẩy q trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy q
trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hồn thiện nhà nước, mở rộng quan hệ đối ngoại. Pháp luật đã trở thành
cơng cụ chủ yếu để quản lý nhà nước và xã hội. Ngun tắc pháp quyền từng bước được đề cao và phát huy hiệu quả trên
thực tế.
Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đáp ứng các đòi hỏi của cơng cuộc xây dựng và
phát triển đất nước, còn bộc lộ nhiều yếu kém như:
- Hệ thống Pháp luật nước ta còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chồng chéo, thiếu tồn diện…
- Hơn nữa các Luật đã ban hành còn thiếu độ minh bạch, thiếu ổn định, nhiều quy định khơng trực tiếp điều
chỉnh được các quan hệ xã hội mà phải chờ đợi văn bản hướng dẫn mới đi vào cuộc sống nên kém hiệu lực, hiệu quả.
- Nội dung của Pháp luật nhiều lúc chưa theo kịp với sự phát triển của thực tiễn, với tồn tại kinh tế xã hội,

còn mang nặng ý muốn chủ quan nên tính khả thi và dự báo thấp, làm cho Luật phải thường xun sửa đổi, bổ sung. Có
thể nói cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện của Pháp luật nước ta chưa ngang tầm với đòi hỏi của thực tiễn.
- Điều ước Quốc tế mà Nhà nước ta đã ký kết hoặc gia nhập chưa được quan tâm đúng mức để tổ chức thực
hiện và nội luật hóa kịp thời.
Ngun nhân của những hạn chế trên có yếu tố khách quan, nhưng ngun nhân chủ quan là chủ yếu:
- Một là do việc dự thảo xây dựng pháp luật do Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang bộ đảm trách, đây là
nhiệm vụ rất nặng nề trong khi các cơ quan này khơng phải là cơ quan được giao nhiệm vụ lập pháp. Vì vậy việc hoạch
định chính sách, xác định nội dung cơ bản của thể chế chưa được chú trọng đúng mức, chưa đảm bảo tính khách quan,
thiếu sự đầu tư thích đáng về thời gian, cơng sức. Hoạt động rà sốt hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và pháp điển
hóa chưa được các ngành quan tâm đầy đủ và thường xun.
Hai là do tuy đã có kế hoạch lập pháp tổng thể dài hạn và kế hoạch làm luật đã được các kỳ họp Quốc hội
đề ra song còn mang tính chất bị động, chay theo thực tiễn, vì vậy chương trình xây dựng pháp luật chưa sát với thực tế.
Các chương trình xây dựng luật thường tham, vượt qua khả năng thực tế và chưa thật sự tập trung vào các lĩnh vực quan
trọng cấp bách.
Ba là trình độ quản lý và kỹ thuật lập pháp, lậy quy của các nhà chun mơn và các thành viên của các cơ
quan chun mơn vụ pháp lý còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động lập pháp và lập quy, việc tổ chức phối hợp giữa các
cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm định và văn phòng chính phủ trong việc xem xét, đánh giá nội dung, chất lượng dự thảo
văn bản còn chưa cao, năng lực pháp lý của các Đồn đại biểu Quốc hội chưa sâu và đồng đều, hoạt động lập pháp và lập
quy chưa tranh thủ được nhiều ý kiến của các nhà chun mơn, các chun gia giỏi về pháp luật và quản lý nhà nước.
b. Hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta:
Đại hội IX của Đảng cộng sản VN tiếp tục chủ trương xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, theo định
hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xác định cụ thể các lĩnh vực KT –
XH, tổ chức và quản lý nhà nước cần có luật điều chỉnh. Hồn thiện hệ thống pháp luật phải theo hướng đảm bảo những
tiêu chuẩn cơ bản sau:
Tính tồn diện: Hệ thống pháp luật phải có đủ các ngành luật theo cơ cấu, nội dung logic và thể hiện sự
thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Mỗi ngành luật phải có đủ chế định pháp luật và các quy phạm
pháp luật, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi ngành luật điều chỉnh.
Tính đồng bộ: thể hiện ở sự thống nhất; khơng mâu thuẫn, trùng lặp, chồng chéo giữa các ngành luật với
nhau. Phải xác định rõ ranh giới của các ngành luật. Phải tạo ra được một hệ thống pháp luật cân bằng để tạo cơ sở tính
thống nhất của tồn hệ thống pháp luật. Tính đồng bộ còn thể hện sự thống nhất, khơng mâu thuẫn, khơng trùn lập, khơng

chồng chéo khơng một ngành luật và chế định pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật với nhau
Tính phù hợp: thể hiện sự tương quan giữa trình độ của hệ thống pháp luật với trình độ phát triển KT-XH,
nó khơng thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó. Phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế,
chính trị, đạo đức, tập qn, truyền thống và các quy phạm XH khác.
6
Một hệ thống pháp luật hồn thiện phải được xây dựng ở trình độ kỹ thuật pháp lý cao. Kỹ thuật pháp lý thể
hiện ở những ngun tắc tối ưu được vạch ra để áp dụng trong q trình xây dựng và hồn thiện pháp luật. Trình độ kỹ
thuật pháp lý thể hiện ở việc xác định chính xác cơ cấu của pháp luật. cách diễn đạt bằng ngơn ngữ pháp lý phải bảo đảm
tính cơ đọng, chính xác và một nghĩa.
* Các ngun tắc xây dựng pháp luật
Câu 11: Mác viết: Trong thời đại nào cũng thế, chính là vua chúa phải phục tùng những điều kiện kinh tê,
chứ khơng bao giờ vua chúa ra lệnh cho những điều kiện KT được. Chẳng qua chế độ PL về chính trị, cũng như về
dân sự chỉ là các việc nói lên, ghi chép lại quyền lực của những quan hệ KT”. Đ/c hãy phân tíach làm sáng tỏ nhận
định trên.
- Điều kiện kinh tế là một nền tảng của chế độ XH, nó quyết định các yếu tố khác trong một chế độ XH.
- PL là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng nền quan hệ giữa PL và KT là một quan hệ biện chứng. Thể
hiện:
+ PL phụ thuộc vào KT
+ PL có sự tác động trở lại đối với KT
(tham khảo)
- Trong thực tế, CT tác động rất mạng vào KT, nếu vận dụng tốt CT thì nó sẽ mở đường cho phát triển kinh
tế, là động lực của KT. Ngược lại, nó sẽ kiềm hãm phát KT phát triển.
- Chính trị hồn tồn có khả năng nhận thức được các quy luật khách quan của KT, các thực trạng KT.
- Sự tác động thể hiện:
+ Chính trị định hướng cho KT phát triển: Định hướng dựa trên quy luật, dựa vào thực trạng KT để định
hướng đúng. Thơng qua định hướng đó thì lợi ích giai cấp mới được đảm bảo.
+ Mơ hình phát triển kinh tế: Mơ hình kinh tế đúng sẽ thúc đẩy KT phát triển.
+ Chính trị điều tiết tốc độ phát triển KT. Tác động của giai cấp đó.
+ Chính trị tác động lên chủ thể kinh tế: để các chủ thể kinh tế có điều kiện phát triển tốt nhất thì chủ thể
đó góp phần vào thực hiện lợi ích chung kể cả KT thương mại tư nhân, bất cứ chủ thể KT nào cũng điều chịu.

+ Góc độ quản lý XH, con người là q trình sản xuất.
Nếu CT tác động và KT theo chiều thuận thì chính trị sẽ thúc đẩy KT phát triển, ngược lại, CT khơng phản
ánh đúng quy luật, tác động theo tính chủ quan, CT sẽ là vật cản đối với sự phát triển KT. Về cơ bản thì CT tác động vào
KT theo chiều thuận nhưng nếu CT khơng chuyển biến kịp theo sự phát triển KT. Về cơ bản thì CT tác động vào KT theo
chiều thuận nhưng nếu CT khơng chuyển biến kịp theo sự phát triển KT sẽ dễ xảy ra chệch hướng KT.
Câu 12: Tại sao trong quy định của PL VN và PL của một số nước TB có những quy định giống nhau mặc
dù bản chất PL của mỗi nước khác nhau?
Trả lời:
Khái niệm về Pháp luật:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm duy trì trật tự xã hội
và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền trong bối cảnh xã hội có giai cấp.
Pháp luật tư sản:
Hình thành cùng với sự thắng thế của Nhà nước tư sản và sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ
nghóa.
Pháp luật tư sản xét về bản chất thì không thoát khỏi tính giai cấp nhưng Pháp luật tư sản đã đánh dấu
một bước phát triển tiến bộ vượt bậc trong lòch sử nhân loại về dân chủ, nhân quyền và các tư tưởng nhân văn khác
trong xã hội.
Các đặc điểm cơ bản:
- Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu và chế độ bóc lột lao động làm thuê, bảo vệ sự thống trò của giai
cấp tư sản về chính trò và tư tưởng.
7
- Là kiểu Pháp luật đầu tiên ghi nhận chế đònh công dân với tính cách là một chủ thể Pháp luật, bình
đẳng và cơ bản trong xã hội với rất nhiều các quyền tự do dân chủ trong các lónh vực.
- Pháp luật tư sản tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng là nguyên tắc lần đầu tiên xuất hiện trong Pháp
luật đã góp phần giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Lần đầu tiên thể hiện nguyên tắc pháp chế. Là sự đòi hỏi mọi cá nhân công dân và cơ quan Nhà nước
đều bình đẳng trước Pháp luật.
- Về hình thức thì văn bản Pháp luật tư sản rất phát triển cả về nội dung và kỷ thuật lập pháp.
Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghóa:
Khái niệm:

- Theo chủ nghóa duy vật lòch sử thì Pháp luật XHCN là kiểu Pháp luật cuối cùng có bản chất khác các
kiểu Pháp luật trước đó, với nội dung phủ nhận chế độ bóc lột, hạn chế và đi đến dần xóa bỏ, chế độ tư hữu, xác lập
và phát triển các quan hệ xã hội bình đẳng, dân chủ và bác ái thật sự trong một xã hội phát triển cả về vật chất lẫn
văn hóa.
Từ thực tiển lòch sử thì chưa có kiểu Pháp luật XHCN đích thực nào tồn tại mà chỉ có các mô hình Pháp
luật XHCN đang dần dần được xây dựng.
Pháp luật nước ta là Pháp luật Việt Nam kiểu mới được hình thành từng bước từ sau cách mạng tháng
8/1945 và ngày càng hoàn thiện cùng với sự hoàn thiện của Nhà nước.
Pháp luật Việt Nam XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận thể
hiện ý chí của đa số nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản được quy đònh bởi cơ sở kinh tế của chủ
nghóa xã hội trong thời kỳ quá độ, là công cụ cơ bản để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, pháp luật nước ta vẫn có một số điểm quy đònh giống nhau là vì mục đích: Bảo đảm các
quyền tự do dân chủ của công dân và Nhà nước có nghóa vụ phải bảo đảm cho công dân thực hiện được các quyền
đó. Quy đònh các nghóa vụ mà công dân phải thực hiện để bảo đảm trật tự xã hội. Dù bất cứ là pháp luật của chế độ
chính trò nào thì cũng phải là cơ sở giữ vững an ninh Quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Bên cạnh đó, trong thời kỳ gia
nhập kinh tế quốc tế, Pháp luật Việt Nam cũng phải điều chỉnh để phù hợp với xu thế chung của thế giới trên lónh
vực kinh tế thò trường.
Câu 13: Phân biệt Pháp luật với các hiện tượng xã hội khác? Hình thức của pháp luật?
* Giống nhau: đều dùng để đánh giá các chuẩn mực
* Khác nhau:
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
- Tồn tại các cơ quan nhà nước
- Phạm vị rơng trong 1 quốc gia
Tập qn, đạo đức
- Do thời gian
- Khơng mang ép buộc
- Khơng có nhà nước vẫn tồn tại
- Trong phạm vi hẹp tại 1 địa phương

Câu 14: Có ý kiến cho rằng pháp luật chiếm hữu nơ lệ và pháp luật phong kiến mang tính giai cấp; Pháp
luật tư sản vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp, còn pháp luật XHCN thì chỉ mang tính xã hội. Đồng chí
hãy bình luận ý kiến trên. Đồng chí hãy cho biết về bản chất Pháp luật XHCN có khác biệt so với các kiểu pháp
luật khác khơng? Vì sao?
Sai vì các kiểu pháp luật đều mang tính giai cấp và xã hội.
- Pháp luật XHCN được gọi là pháp luật kiểu mới vì về bản chất pháp luật XHCN có những biểu hiện khác biệt so
với những kiểu pháp luật trước như
+ Về cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung (cơng hữu) về tư liệu sản xuất là chủ yếu
+ Cơ sở xã hội: lợi ích của các giai cấp, tần glớp về cơ bản phù hợp với nhau, do đó mâu thuẫn giai cấp khơng lớn
- Biểu hiện sự khác biệt:
8
+ Về ý chí: pháp luật chủ nô đại diện ý chí chủ nô,…………PL XHCN ý chí thể hiện của giai cấp công nhân, nông
dân, đông đảo quần chúng lao động – mang tính nhân dân
+ Tính dân chủ: thực sự dân chủ, các kiểu nhà nước trước tính dân chủ hạn chế, mang tính hình thức
PLXHCN sự dân chủ được đảm bảo thực hiện trogn thực tế chứ không phải dân chủ trong tư sản bị hạn chế bởi
những thủ đạon tinh vi. Vd: bầu cử ở các nước tư sản phải có tài sản.

Câu 15: Có ý kiến cho rằng hình thức tốt nhất và duy nhất của pháp luật XHCN là văn bản quy phạm pháp
luật. Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn về hình thức pháp luật, đ/c hãy bình luận ý kiến trên?
Sai vì chỉ đề cập đến hình thức bên ngoài đó là văn bản QPPL mà hình thức PL còn hình thức bên trong. Hình thức
nguồn còn có tập quán pháp và VBQPPL.
Câu 16: Theo đ/c pháp luật Việt Nam hiện nay có hình thức ngùôn là tập quán pháp và tiền lệ pháp hay
không? Nếu đ/c cho rằng có hãy nêu vd minh họa? Nếu đ/c cho rằng không hãy giải thích tại sao?
Ví dụ: trước năm 1995 vấn đề hụi chưa có văn bản, năm 2005 đuợc quy định là giao dịch dân sự theo tập quán.
Hay xác định dân tộc kinh, con sinh ra được xác định theo tập quán pháp….
Câu 17: Quan hệ pháp luật khác quan hệ xã hội như thế nào? Phân biệc khách thể VPPL và khách thể
QHPL
- Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
- Quan hệ pháp lậut khác quan hệ xã hội là:
+ Quan hệ xã hội có các đặc điểm: quan hệ giữa người với người, quan hệ có ý chí, đều có lợi ích

+ Quan hệ pháp luật: ngoài các đặc điểm của quan hệ xã hội quan hệ pháp luật còn có năng lực chủ thể (năng lực
PL và năng lực hành vi), ý chí của các bên tham gia quan hệ PL, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên chủ thể, lợi ích
của các bên chủ thể được PL bảo vệ.
* Phân biệt:
- Khách thể VPPL: là những quan hệ xã hội được PL bảo vệ nhưng bị hành vi VPPL đe dọa, xâm hại như tính
mạng, trật tự xã hội…
- Khách thể QHPL: là lợi ích (vật chất, tinh thần) mà các bên chủ thể hướng tới như nhà cửa, đất đai, tài sản, quyền
tác giả….
Câu 18: Có người cho rằng pháp luật và pháp chế là một hay là hai? Có pháp chế riêng của địa phương hay
của ngành không?
PL và PC là hai k/n pháp lý khác nhau. PL là hệ thống quy tắc xử sự ……còn PC là sự chấp hành PL nghiêm minh
Nhưng có quan hệ mật thiết với nhau vì PL là cơ sở, tiền đề của PC. pC chỉ được thực hiện trên nền tảng PL,
không có PL thì không có PC. PL có trước PC; PC là biện pháp đưa PL vào cuộc sống làm cho PL có hiệu lực. Muốn nâng
cao hiệu lực của PL phải tăng cưởng PC, muốn tăng cường PC phải đưa PL vào cuộc sống.
* KHông có PC riêng của địa phương hay của ngành vì cả nước có hệ thống PL, có hiến pháp duy nhất.
Câu 19: Tại sao phải tăng cường pháp chế? Có ý kiến cho rằng tăng cường pháp chế cần phải xử lý thật
nặng đối với các hành vi vi phạm pháp luật. Đúng hay sai?Tại sao?
Vì xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của tăng cường PC, từ thực trạng tình hình PC chậm tăng cường…………
* Thiếu chưa đủ vì còn nhiều biện pháp khác, xử lý thật năng không đúng mà phải xử lý nghiêm minh.
Câu 20: Nhà nước pháp quyền có phải là hình thức nàh nước hay kiểu nhà nước của nước ta hiện nay hay
không? Vì sao?
Hiện nay chưa có nàh nước pháp quyền hàon thiện
9
- K/n Nhà nước, hình thức nhà nước
- Nhà nứoc pháp quyền không phải là hình thức nhà nước vì nhà nước pháp quyền là bản chất của nhà nước
Câu 21 Anh chị hãy bình luận ý kiến sau: Một vi phạm pháp luật chỉ phải chịu 1 loại vi phạm pháp lý; và
mọi loại vi phạm pháp luật đều phải chịu mọi vi phạm pháp lý?
Sai, vd: 1 đ/c công chức VPHS bị hình phạt tù còn sẽ chịu thêm hình thức kỷ luật
Sai, vd: A lấy cắp xe B là hành vi VPPL nhưng không chịu trách nhiệm pháp lý vì không biết A bao nhiêu tuổi, đủ
tuổi để truy cứu chưa.

Câu 22: Anh chị hãy bình luận ý kiến: Ở đâu có pháp luật thì ở đó có pháp chế, pháp chế được đảm bảo
bằng việc quy định chế tài nghiêm khắc.
- PL, PC, chế tài là gì?
Sai vì nếu người dân thực hiện nghiêm chỉnh PL nhưng PL chồng chéo, mâu thuẫn thì PC không được thực hiện
PL được đảm bảo bằng việc quy định chế tài nghiêm khắc là sai vì tăng cường PC có 4 biện pháp.
Câu 23: Anh chị hãy cho ví dụ về 1 quan hệ pháp luật và xác định các yếu tố làm phát sinh quan hệ pháp
luật đó.
Anh Trần Văn Hạnh và chị Nguyễn Thị Phúc sau một thời gian dài kết hôn vẫn chưa có con. Ngày 15/10/2006 cả
hai đến UBND phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế bày tỏ nguyện vọng muốn nhận một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi làm con
nuôi. Nguyện vọng của anh chị được cơ quan nhà nướcc có thẩm quyền chấp thuận. Ngày 25/10/2006 tại trụ sở UBND
phường Vĩnh Ninh thủ tục nhận con nuôi được tiến hành theo quy định, cháu bé được trao cho anh Hạnh và chị Phúc.
Hỏi: - Xác định các mối quan hệ pháp luật được phát sinh và các yếu tố cấu thành trong trường hợp trên?
- Sự kiện pháp lí nào làm phát sinh các sự kiện đó?
Trả lời:
* Quan hệ nuôi dưỡng giữa Hạnh, Phúc và cháu bé.
Yếu tố cấu thành :
+ Chủ thể : Hạnh, Phúc, cháu bé
+ Khách thể : quan hệ nuôi dưỡng
+ Nội dung : quyền và nghĩa vụ của người nuôi và người được nhận nuôi.
* Quan hệ pháp luật phát sinh giữa Hạnh, Phúc và cơ quan UBND phường
+ Chủ thể : Hạnh, Phúc và đại diện UBND
+ Khách thể : quan hệ hành chính: công nhận tính hợp pháp của hợp đồng nuôi dưỡng.
+ Nội dung : Quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên quan hệ.
* Sự kiện : Hạnh và Phúc nhận nuôi con nuôi.
Câu 24: Trình bày đặc điểm các loại trách nhiệm pháp lí ? Cho ví dụ minh họa? Tại sao trách nhiệm hình
sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhât?
Có 5 loại:
+ Trách nhiệm hình sự.
+ Trách nhiệm dân sự
+ Trách nhiệm hành chính

+ Trách nhiệm kỉ luật
+ Trách nhiệm vật chất.
Ví dụ minh họa.
Trách nhiệm hình sự nghiêm khắc nhất vì?
+ Áp dụng những biện pháp mang tính đặc trưng ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thân của con người.
+ Duy nhất tòa án áp dụng.
+ Áp dụng trình tự tố tụng qui định chặt chẽ trong Bộ luật hình sự.
Câu 25: Để tăng cường pháp chế XHCN cần phải quy định các biện pháp chế tài thật sự nghiêm khắc. Quan
điểm của các đồng chí về vấn đề trên như thế nào?
10
1/ Khái niệm pháp chế XHCN: là sự thực hiện pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong xã hội một cách nghiêm
chính và thống nhất.
Pháp chế = PL (hoàn thiện ) + sự thực hiện PL 01 cách nghiêm chỉnh, thống nhất.
2/ Một số yêu cầu của pháp chế:
- Sự thực hiện PL phải nghiêm chỉnh, mọi hành vi vi phạm PL phải được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh
những trường hợp vi phạm, đảm bảo công bằng của mọi công dân trước PL.
- Sự thực hiện PL một cách thống nhất:
+ Thống nhất trong toàn quốc, không phân biệt địa phương nhưng vẫn tính các yếu tố đặc thù ( các huyện đảo,
vùng sâu, xa )
+ Đảm bảo tính thống nhất của các VB QPPL, VB ở địa phương phải phù hợp, không mâu thuẫn với các VB PL do
các cơ quan nhà nước TW ban hành.
3/ Tăng cường pháp chế XHCN thì phải đảm bảo được các yêu cầu trên, từ đó nhận thấy nếu thực hiện các biện
pháp chế tài thật nghiêm khắc thì chưa đủ nếu như hệ thống PL chưa hoàn thiện, việc thực hiện PL không được nghiêm
minh, PL bị xâm phạm, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với pháp chế còn lỏng lẻo… Vì vậy, để tăng cường pháp
chế XHCN cần thực hiện nhiều biện pháp, trong đó phải thực hiện đồng bộ 4 biện pháp cơ bản sau:
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện PL
- Tăng cường công tác bảo vệ PL
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế vì PL thể chế hóa đường lối chủ trương chính sách
của Đảng mà pháp chế là PL hoàn thiện nên mọi người đều thực hiện nghiêm chỉnh, vui vẻ, đồng lòng với chủ trương

chính sách trên -> uy tín của Đảng ngày càng được nâng lên.
=> 4 biện pháp trên cần được thực hiện đồng bộ mới có pháp chế XHCN, và phải thực hiện từng bước, có lộ trình
cụ thể, không xem nhẹ các biện pháp nào
Câu 26: Đ/c hãy đưa ra 01 ví dụ về vi phạm PL và phân tích các yếu tố cầu thành của VPPL đó?
Nguyễn Văn A khi đang đi trên đường về nhà gặp Nguyễn Văn B chở bạn gái của mình nên Nguễn Văn A đã đánh
B làm cho B chết tại chỗ
- Mặt khách quan: hành vi trái pháp luật: A giết B
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trự tiếp
- Chủ thể: A
- khách thể: tính mạng B
Câu 27: Trường hợp có sự mâu thuẫn VB QPPL của địa phương với VB QPPL của TW, nhưng VB của địa
phương phù hợp với thực tiễn hơn thì Đ/c giải quyết như thế nào?
Vận dụng nguyên tắc áp dụng VB QPPL được quy định tại điều 80 luật ban hành VB quy phạm PL 1996 (sửa đổi,
bổ sung năm 2002) để giải quyết. Trong trường hợp này vẫn phải áp dụng VB quy định PL của TW, nhưng cơ quan áp
dụng có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiện của mình đối với cơ quan NN có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Câu 28: Đ/c hãy phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ XH
1/ Khái niệm: Quan hệ PL là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh làm cho các bên tham gia có
quyền và nghĩa vụ pháp lý như nhau.
2/ Phân biệt QH PL và QH XH
* QH PL:
- Quan hệ PL là quan hệ XH được QPPL điều chỉnh
- Các bên tham gia vào quan hệ PL phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý
- Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phải có năng lực hành vi dân sự.
11
- Có tính giai cấp.
* Quan hệ XH
- Quan hệ XH điều chỉnh
- Các quyền và nghĩa vụ PL không can thiệp
- Mọi chủ thể có quyền tham gia.
=> mở rộng thêm:

Quan hệ PL:
- Chủ thể (các bên tham gia vào quan hệ) ai – ai -> Năng lực PL: NLPL + NLHV
- Nội dung của quan hệ: quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- Khách thể: Nhằm đạt, hưởng cái gì (vật chất, tinh thần)
* Các căn cứ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL
- Quy phạm PL
- Năng lực chủ thể PL
- Sự kiện pháp lý:
+ Sự biến: động đất, lũ lụt, chết
+ Hành vi: hành động, không hành động
3/ Cho VD minh họa về 01 quan hệ pháp luật và phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đó.
Câu 29: Nhận thức của Đ/c về bộ máy NN XHCNVN theo hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001)
Trả lời:
1/ Khái niệm bộ máy NN XHCN: là hệ thống cơ quan NN từ TW xuống địa cơ sở, được tổ chức theo nguyên tắc
chúng thống nhất, tạo thành 01 cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN XHCN
2/ Các nguyên tắc tổ chức và hành động của bộ máy NN ta theo hiến pháp 1992
Nguyên tắc và tổ chức hoạt động của bộ máy NN XHCN là những tư tởng chỉ đạo chi phối tổ chức và hoạt động
của bộ máy NN
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Nguyên tắc bảo đảm và không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng: Trong xây dựng pháp luật bảo đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng nhằm làm cho pháp luật được thể chế hóa kịp thời và chính xác đường lối, chính sách của Đảng.
Đồng thời sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng pháp luật thực hiện thông qua tổ chức các Đảng và đảng viên trong các
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật.
+ Nguyên tắc khách quan: Pháp luật là phạm trù chủ quan phản ánh hiện thực khách quan. Pháp luật có phản ánh
đúng đắn hiện thực khách quan thì mới điều chỉnh được các quan hệ xã hội, mới được xã hội chấp nhận
+ Nguyên tắc dân chủ XHCN Pháp luật XHCN về bản chất thể hiện ý chí của GCCN và người LĐ. Nguyên tắc
này thể hiện ở sự tham gia của nhân dân lao động và tổ chức chính trị xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật nhằm mục
đích tránh chủ quan duy ý chí, đồng thời tác dụng tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhân dân, thực hiện khẩu hiệu
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
+ Nguyên tác pháp chế XHCN: Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải thực hiện

nghiêm chỉnh về nội dung và hình thức văn bản cũng như phải tuân thủ trình tự, thủ tục ban hành văn bản. Văn bản quy
phạm pháp luạt ban hành phải phù hợp Hiến pháp; văn bản cấp dước phải phù hợp, không trái với văn bản trên.
3/ Cấu trúc tổ chức bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1992:
- Các cơ quan quyền lực Nhà nước: Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lực của Nhà nước, do nhân
dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các cơ quan này là “xương sống” của bộ máy
Nhà nước. Hoạt động của các cơ quan quyền lực và thành viên của cơ quan quyền lực phải chịu sự kiểm tra, giám sát của
nhân dân.
- Các cơ quan hành pháp: Ở Việt Nam, cơ quan hành pháp được gọi là cơ quan chấp hành của cơ quan
quyền lực Nhà nước và là cơ quan hành chính Nhà nước. Các cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước ở nước ta gồm:
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, đồng thời là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự kiểm tra, giám sát của Quốc hội.
12
Câu 30 Điều 12 HP 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp
luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN”. Đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên.
Câu 11: Để bảo đảm sự thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốcc, có nhiều ý kiến đề xuất:
1/ Quy định của PL điều chỉnh các quan hệ XH là giống nhau trên phạm vi toàn quốc.
2/ PL phải được hiểu và thực hiện thống nhất trên quy mô toàn quốc.
3/ Có thể và cần phải tính đến đặc thù của địa phương, của đối tượng trong việc thi hành pháp luật.
4/ Không chấp nhân những biệt lệ, vô nguyên tắc trong ban hành PL, thực hiện pháp luật, xử lý vi
phạm
Đ/c hãy cho biết quan điểm của mình về vấn đề này.
Trả lời:
Cả 4 ý kiến đề xuất trên đều phù hợp vì đáp ứng những yêu cầu cơ bản của pháp chế và thực tiễn nhận thức
thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay.
Câu 31: Nhận xét của đồng chí về thực trạng ban hành VBQPPL ở nước ta hiện nay? Các giải pháp
để hoàn thiện hoạt động ban hành VBQPPL?
1/ Khái niệm VBQPPL: VBQPPL là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục,
trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được NN đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH theo
định hướng XHCN
2/ Đặc trưng các VB QPPL:

- Do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục
- Có chứa đựng quy tắc xử sự chung
- Được áp ụng nhiều lần đối với nọi đối tượng
- Được áp dụng trong thực tiễn và được thi hành bằng các biện pháp: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục
Hiệu lực của VBQPPL
- Thời gian: thời điểm phát sinh, thời điểm chấm dứt
- Không gian: TW: toàn quốc; địa phương
- Đối tượng áp dụng.
3/ Thực trạng công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước, trong ngành hoặc địa phương.
* Thành tựu:
Trong những năm qua, Nhà nước đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; tạo điều kiện cơ
sở pháp lý cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển văn hóa, xã hội, tăng cường quốc
phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội
nhập kinh tế. Pháp luật đã trở thành công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước và xã hội. Nguyên tắc pháp quyền từng bước
được đề cao và phát huy hiệu quả trên thực tế. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần tích cực vào
phát triển đất nước. Nếu chỉ tính riêng luật và pháp lệnh do quốc hội, UBTV Quốc hội ban hành, chúng ta có thể thấy
rằng, chất lượng và số lượng các văn bản quy phạm pháp luật này ngày càng được nâng cao.
Xây dựng pháp luật ở nước ta đã trở thành hình thức hoạt động cơ bản của NNN, được đẩy mạnh ở cả ba
cấp độ: lập pháp, lập quy của cơ quan nhà nước ở TƯ và cấp độ lập quy của chính quyền địa phương tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương. Nhờ đó, đã tạo ra sơ sở pháp lý thúc đẩy quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
thúc đẩy quá trình pháp triển nền dân chủ XHCN, hoàn hiện nhà nước, mở rộng quan hệ đối ngoại.
* Hạn chế - nguyên nhân:
Tuy nhiên, thực trạng công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những yếu kém, bất cập, chưa
theo kịp và chưa đáp ứng đầy đủ cho quá trình đổi mơis của đất nước. Thể hiện ở một số điểm cụ thể:
- Về thẩm quyền: Thực tế vẫn còn một số trường hợp khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa
đúng với chức năng, thẩm quyền. Các quy phạm pháp luật được ban hành trong các văn bản dưới Luật chiếm tỷ lệ lớn hơn
so với văn bản Luật. Điều này cho thấy vai trò của Quốc hội đối với công tác lập pháp còn hạn chế. Thêm nữa công tác
xây dựng pháp luật của chúng ta chưa tiền hành đồng bộ với kỹ thuật lập pháp cao. Do vậy, văn bản lạc hậu, thậm chí có
những văn bản sai cả về quy định xây dựng và trái với văn bản cấp trên về nội dung.
13

- Về trình tự ban hành: Trình dộ quản lý và kỹ luật lập pháp, lập quy của các nhà chuyên môn và các thành
viên của các cơ quan chuyên môn nghiệp vụ pháp lý còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động lập pháp, lập quy, việc tổ
chức phối hợp giữa các cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm định và văn phòng chính phủ trong việc xem xét, đánh giá nội
dung, chất lwọng dự thảo văn bản còn chưa cao, năng lực pháp lý của các đại biểu quốc hội chưa sâu và chưa đồng đều,
hoạt động lập pháp và lập quy chưa tranh thủ được nhiều ý kiến của các nhà chuyên môn, có chuyên gia giỏi về pháp luật
và quản lý nhà nước, việc thảo luận xin ý kiến đóng góp thì chỉ hạn chế ở một số đối tượng mà chủ yế là các cơ quan thi
hành pháp luật. Mặt khác, việc dự thảo các văn bản mang tính khách quan, tuy nhiên hầu hết các văn bản này hiện nay đều
do Bộ, ngành chuyên môn của chính phủ dự thảo, điều này dễ dẫn đến việc hoạch định chính sách, xác định nội dung cơ
bản của thể chế chưa được chú trọng đúng mức, chưa bảo đảm tính khách quan, thiếu sự đầu tư thích đáng về thời gian,
công sức. Nhiều hoạt động ban hành và thực thi pháp luật cùng một chủ thể, theo kiểu “vừa đá bóng, vừa là trọng tài”:
tính khách quan của một số văn bản không được đảm bảo.
- Về nội dung, hình thức văn bản: chưa ngang tâm với đòi hỏi của thực tiễn. Nội dung của pháp luật nhiều
lúc chưa theo kịp với sự pháp triển của thực tiễn, với sự tồn tại kinh tế xã hội, còn mang năng ý muốn chủ quan nên tính
khả thi và dự báo thấp, làm cho Luật phải thường xuyên thay đổi, bổ sung. Hệ thống pháp luật phát triển thiếu đồng bộ,
nhất là đối với dân luật. Nhiều lĩnh vực hoạt động KT – XH không được điều chỉnh bằng pháp luật. Các văn bản ban hành
còn thiếu độ minh bạch, thiếu ổn định, nhiều quy định không trực tiếp điều chỉnh được các quan hệ XH mà phải chờ đợi
văn bản hướng dẫn mới đi vào cuộc sống nên kém hiệu lực, hiệu quả.
5. Giải pháp
Cần hoàn thiện hoạt động ban hành văn bản QPPL, tuân thủ các yêu cầu về thẩm quyền, thể thức, và nguyên
tắc ban hành; thủ tục, trình tự ban hành; về nội dung và hình thức văn bản, về công tác quản lý văn bản.
a. Về thẩm quyền, thể thức và nguyên tắc ban hành văn bản.
Đảm bảo ban hành đúng thẩm quyền về chủ thể, có nghĩa là chủ thể phải được pháp luật quy định có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nội dung ý nghĩa văn bản không trái với văn bản pháp luật của cấp trên
b. về trình tự, thủ tục ban hành
1/ Đề xuất yêu cầu ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới hay sửa đổi,bổ sung văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành, tiến hành chuẩn bị dự thảo các văn bản trình trước cơ quan có thẩm quyền ban hành loại văn bản đó.
2/ Soạn văn bản pháp luật. Quá trình soạn thảo dự án luật gồm soạn thảo văn bản, thảo luận sơ bộ, lấy ý kiến
đóng gọp của các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình, cá nhân liên quan đến văn bản đó.
3/ Thông qua dự thảo văn bả QPPL. Tuy nhiên cùng với quá trình xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN
việc lấy ý kiến nhân dân trước khi chính thức thông qua ban hành các đạo luật ngày càng có ý nghĩa quan trọng và thiết

thực.
4/ Công bố văn bản quy phạm pháp luật: Đó là hành vi làm cho đối tượng ghi hành pháp luật (cá nhân, tổ
chức) biết để thi hành. Điều này cũng thể hiện trách nhiệm to lớn của các cơ quan và nhân viên nhà nước trong công tác
phổ biến, giáo dục và tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho các tầng lớp nhân dân.
c. Về nội dung và hình thức, phong cách:
- Nội dung văn bản: phải bảo đảm tính chính trị (tính Đảng), tính pháp lý (hợp pháp), tính khoa học (hợp lý),
tính thực tiễn và tính khả thi. Song, xét về yếu tố thực tiễn trong đó đã hàm chứa tính khả thi; xét về tính khoa học thì nó
cũng hàm chứa yếu tố thực tiễn. Nhưng muốn nhấn mạnh nó nên người ta tách rời nó ra thành những yếu tố độc lập.
+ Tính chính trị: Tính chính trị của nó thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng trong các văn
bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa.
+ Tính pháp lý và tính khoa học: Văn bản quy phạm pháp luật phải có tính pháp lý và tính khoa học cao
nhằm đảm bảo tính đúng đắn của văn bản trên cơ sở quy định những nội dung pháp lý mang tính khoa học để thực thi các
văn bản của pháp luật.
+ Tính thực tiễn và tính khả thi: các văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo khả năng thực hiện được
trong thực tế để đảm bảo điều kiện khả thi của pháp luật.
-Về hình thức văn bản: là nội dung yêu cầu về kết cấu của bố cục, diễn đạt và lập luận, hành văn và đặt câu,
ngôn ngữ và văn phong văn bản của nhà nước phải đảm bảo đúng đặc điểm của phong cách hành chính trong văn bản quy
phạm pháp luật, có những đặc điểm là: chính xác, dễ hiểu, khách quan, lịch sự và khuôn mẫu.
+ Tính chính xác và tính dễ hiểu: còn được gọi chung là tính ngắn gọn là tính nổi bật của phong cách hành
chính. Nó được hiểu là được hiểu từ người soạn thảo, ký, phát hành, đọc và thi hành văn bản điều hiểu một nghĩa duy
nhất và nó không cho phép suy diễn. Trường hợp trong văn bản có sử dụng thuật ngữ thì phải có nghĩa thuật ngữ đó. Yêu
cầu của tính chính xác và tính dễ hiểu là ngắn gọn nhưng không cứng nhắc.
+ Tính khách quan: của văn bản nào ban hành cũng đều nhân danh Nhà nước chứ không phải cá nhân. Do
vậy, nó phải mang tính khách quan không được bộc lộ thái độ nghiên lệch, không có tính trung tính (ẩn dụ, hoán dụ, nhân
cách hóa), phải bảo đảm tính nghiêm minh nhưng đồng thời phải thực sự khách quan.
14
+ Tính lịch sự: thể hiện trong văn bản và kể cả trong tiếp xúc dân đêu phải thể hiện phong cách hành chính.
+ Tính khn mẫu: Các văn bản thường hình thành các mẫu văn bản để tiện lợi cho việc làm việc và giao
tiếp tùy theo hồn cảnh mà diễn đạt cho phù hợp. Đồng thời chú ý trong văn bản thành ngữ khơng được dùng (vì thành
ngữ được hiểu thưo nghĩa bóng), khơng được dùng tiến lóng, tiếng địa phương, tiếp tục điệp ngữ mà phải dùng ngơn ngữ

Thủ đơ. Đây là ngun tắc cho mọi văn bản nói chung.
d. Cơng tác quản lý văn bản: Phải tn thủ theo những qui định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật:
- Thủ tục sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản: Cần sửa đổi, bãi bỏ những văn bản bất hợp lý, bất hợp pháp. Phải
dùng hình thức văn bản phù hợp để sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản theo đúng thẩm quyền.
- Thủ tục sao lục văn bản: Cần phải phân biệt ranh giữa sao y và sao lục.
- Thủ tục lưu văn bản: Đối với văn bản đi cần lưu một bản ở bộ phận ban hành, một bản ở văn phòng cơ
quan. Đối với văn bản đến thì lưu tại văn phòng. Nếu văn bản có liên quan đến nhiều bộ phận thì văn phòng sao thêm để
gửi đến các bộ phận.
Câu 32: Khi nói về sự xuất hiện và tồn tại của pháp chế, có các ý kiến khác nhau như:
- Pháp chế là hiện tượng tồn tại trong mọi XH có NN
- Ở đâu có sự tn thủ PL, ở đó có pháp chế.
- Nếu PL khơng mang tính pháp lý, thì dù có sự tn thủ PL một cách triệt để của mọi chủ thể cũng
khơng có pháp chế.
Đ/c hãy cho biết quan điểm của mình.
Ý thức pháp luật:
- Là tổng thể các học thuyết tư tưởng tình cảm của mổi cá nhân thể hiện thái độ sự đánh giá về tính
công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của Pháp luật hiện hành, Pháp luật trong quá khứ và
Pháp luật cần phải có. Về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong cách xử sự của con người. Trong hoạt động của
các cơ quan tổ chức.
- Ý thức Pháp luật được chia làm 3 loại:
+ Ý thức Pháp luật cá nhân.
+ Ý thức Pháp luật nhóm.
+ Ý thức Pháp luật xã hội.
* Quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật;
- Ý thức pháp luật là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng Pháp luật.
- Ý thức Pháp luật là cơ sở cho sự thực hiện Pháp luật.
- Pháp luật cũng tác động ngược trở lại với ý thức pháp luật thông qua những nội dung có giá trò trong
hệ thống Pháp luật. Như tính khách quan, công bằng, bình đẳng, nhân đạo, bác ái sẽ tác động tới ý thức tác động của
từng cá nhân nâng cao ý thức Pháp luật của mỗi người.

Pháp chế:
Pháp chế là sự đòi hỏi mọi chủ thể pháp luật phải thực hiện Pháp luật một cách nghiêm minh, bình đẳng
và thống nhất.
Pháp chế còn được hiểu dưới các góc độ khác như:
- Là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, của các tổ chức chính trò xã hội, là
nguyên tắc xử sự của các cán bộ công chức và mọi công dân.
- Các nguyên tắc của pháp chế:
. Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế, tính tối cao của hiến pháp và các đạo luật.
Pháp luật phải được nhận thức và thực hiện thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia.
Mọi văn bản của cơ quan Nhà nước cấp dưới, của chính quyền đòa phương phải căn cứ vào hiến pháp và
luật và các văn bản của cơ quan cấp trên.
15
. Mọi chủ thể đều có nghóa vụ chấp hành Pháp luật, đều bình đẳng trước Pháp luật. Các hành vi vi phạm
Pháp luật phải được xử lý ngang nhau, không phân biệt đòa vò xã hội.
. Phát hiện kòp thời, xử lý nhanh chóng, công minh và chính xác mọi vi phạm pháp luật theo 3 yêu cầu:
đúng người, đúng tội và đúng Pháp luật.
. Thiết lập cơ chế để công dân thực hiện các quyền tự do đã được Pháp luật ghi nhận và bảo vệ các
quyền đó trước các hành vi xâm hại.
. Tính thống nhất của pháp chế phải hài hòa với tính hợp lý.
+ Pháp chế là sự thực hiện các quy đònh Pháp luật trong đời sống của tất cả các chủ thể Pháp luật. Tuy
nhiên trong thực tế thì khó xảy ra tình hình tất cả các chủ thể Pháp luật cùng thi hành Pháp luật. Vì vậy vấn đề tăng
cường pháp chế là vấn đề thường xuyên liên tục được đặt ra với các cơ quan Nhà nước và mọi công dân.
Để tăng cường pháp chế thì người ta cần có những biện pháp sau đây:
- Cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế. Thực hiện Hiến pháp thì Đảng lãnh
đạo toàn diện, trong đó có công tác pháp chế, thể hiện ở các mặt cụ thể như là chiến lược xây dựng Pháp luật, nâng
cao ý thức Pháp luật cho công chức và nhân dân.
- Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống Pháp luật.
. Hệ thống Pháp luật hoàn thiện là cơ sở tốt nhất để mọi chủ thể Pháp luật có thể thực hiện Pháp luật
một cách bình thường trong đời sống và từ đó góp phần tạo ra pháp chế.
Nâng cao chất lượng của những người có trách nhiệm xây dựng Pháp luật.

Thay đổi cơ chế xây dựng Pháp luật và nâng cao trình độ kỹ thuật lập pháp. Thu hút ngày càng rộng rãi,
sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào hoạt động xây dựng Pháp luật.
Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý để tiếp thu được những giá trò tiến bộ của thế giới
và của cha ông trong lòch sử.
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện Pháp luật.
. Trước hết là các cơ quan Nhà nước và các công chức phải tự giác và gương mẩu thực hiện Pháp luật.
. Tăng cường hoạt động tuyên truyền giải thích Pháp luật để nâng cao ý thức Pháp luật của nhân dân.
- Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý các vi phạm Pháp luật.
Đó là trách nhiệm trực tiếp của các cơ quan bảo vệ Pháp luật, để đảm bảo xử lý mọi vi phạm pháp luật
một cách kòp thời nghiêm minh để đảm bảo nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước Pháp luật.
Câu 33: Đ/c hãy phân tích hình thức NN CHXHCNVN theo qui định hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2001).
1/ Khái niệm hình thức NN XHCN: là những cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực NN thể hiện trên
phương diện: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc NN và chế độ chính trị.
2/ Hình thức chính thể của nhà nước ta: dân chủ nhân dân
Hình thức NN dân chủ nhân dân là hình thức NN mới xuất hiện sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Hình thức
dân chủ nhân dân xuất hiện trong điều kiện lịch sử khác với sự xuất hiện của hình thức chính quyền Xơ Viết ở Nga đầu
TK XX, đó là hình thức chính quyền liên hiệp của nhiều giai cấp tập hợp trong mặt trận dân tộc chống Phát xít, chống
thực dân đế quốc xâm lược, chống bộ phận giai cấp TS, địa chủ cấu kết với bọn phát xít, thực dân. ĐCS giữ vai trò lãnh
đạo NN và mặt trận, các đảng phái khác thừa nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS và cương lĩnh mặt trận vẫn còn tồn tại và có
quyền bầu cử. NN dân chủ nhân dân lập theo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
3/ Hình thức cấu trúc nhà nước: đơn nhất
(Tham khảo)
Đảng ta khẳng định đi lên CNXH nhất thiết phải nhất ngun CT, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của
ĐCSVN, khơng chấp nhận đa ngun đa đảng là do:
- Đảng ta là đảng của dân, do dân và vì dân. Được sinh ra từ nhân dân và lãnh đạo nhân dân làm cuộc cách
mạng độc lập dân tộc và xây dựng CNXH, mục tiêu, lợi ích của đảng chính là mục tiêu, lợi ích của nhân dân.
16
- Đảng ta là đảng dân chủ với nhân dân, nhân dân tin đảng và đặt miềm tin vào đảng. Nếu thực hiện đa
nguyên đa đảng thì chẳng khác nào dọn đường cho lực lượng phản cách mạng hoạt động chống pháp sự nghiệp CM, đi

ngược lại lợi ích nhân dân.
4/ Chế độ chính trị: dân chủ thật sự.
(tham khảo)
Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, kỹ luật. Phát huy dân chủ là phát huy nguồn sức mạnh to lớn của toàn
dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung, củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nước nói riêng, cần tập trung vào một số việc như: dân chủ trong bầu cử, ứng cử trong các cơ quan dân cử; thực hiện tốt
quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp; khắc phục dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan; phát huy dân chủ đi đối với
kỷ luật, kỷ cương.
Câu 34: Khi nói về ý nghĩa của pháp chế có ý kiến cho rằng:
1/ Pháp chế chỉ có lợi cho NN vì PL do NN đặt ra mà pháp chế lại yêu cầu phải có sự tuân thủ PP một cách
triệt để.
2/ Người dân cung có lợi vì họ có thể sử dụng PL để bảo vệ quyền lợi của mình, buộc NN và các chủ thể
khác phải thực hiện đúng những gì mà PL đã định.
3/ Đồng ý với 2 quan điểm tại mục 2 nhưng còn phải xem xét đến mức độ của pháp luật trong việc bảo vệ
lợi ích của XH
4/ NN có lợi, nhân dân cũng có lợi, vì chủ thể nào cũng phải tuân thủ pháp luật
Quan điểm của đồng chí về vấn đề này?
Câu 35: Đ/c hãy phân tích mối hệ giữa vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý
- Pháp luật là tiền đề, là cơ sở khách quan cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm pháp lý bao giờ cũng được điều chỉnh trong phạm vi các quan hệ PL nhất định và được thực
hiện bởi 2 chủ thể: Cơ quan NN có thẩm quyền và người vi phạm PL.
- Để khẳng định 01 công nhân có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL và phải chịu trách nhiệm pháp lý thì
phải tuân thủ một trình tự đặc biệt do PL quy định.
- Đối với người thực hiện hành vi VPPL, thì trách nhiệm pháp lý bao giờ cũng được thực hiện trong văn bản
đã có hiệu lực pháp luật mà trong đó quy định chế tài cụ thể.
- Chủ thể có thẩm quyền giải quyết vấn đề trách nhiệm pháp lý của người có hành vi VPPL là cơ quan NN
và người có thẩm quyền.
Câu 36: Điều 2 HP 1992 ghi: “…quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ
quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Đồng chí hãy phân tích làm sáng tỏ nhận định
trên

Trả lời: Theo quan điểm đảng ta, quyền lực nhà nước của nhân dân ta là một khối thống nhất không thể phân
chia, tuy nhiên có kế thừa hạt nhân hợp lý của thuyết “tam quyền phân lập” đó là sự phân công lao động để thực hiện
quyền lực, nên khẳng định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”
1/ Cơ sở của sự thống nhất về quyền lực nhà nước:
Cơ sở của việc xác định quyền nhà nước là thống nhất được quy định khác quan từ cơ sở kinh tế và chế độ
chính trị XHCN
* Về cơ sở chính trị: nó xuất phát từ bản chất của nhà nước ta là nhà nước của giai cấp công nhân mà ý chí,
nguyện vọng. lợi ích của giai cấp cống nhân là thống nhất với ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân lao động, của dân
tộc, sự thống nhất vì lợi ích đó dẫn đến sự thống nhất về ý chí và hành động của tuyệt đại quần chúng nhân dân lao động.
* Về cơ sở kinh tế của nhà nước, nhà nước ta được xây dựng trên nền tảng kinh tế XHCN, với chế động
công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu, nghĩa là nhân dân lao động chính là chủ sở hữu của các tư liệu SX chủ yếu.
Đây chính là điều kiện để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, bởi vì giai cấp nào, lực lượng nào nắm giữ kinh tế (mà
chủ yếu là nắm giữ các TLSX quan trọng) thì giai cấp ấy, lực lượng ấy mới thật sự nắm giữ quyền lực chính trị.
2/ Tổ chức thực hiện.
a/ Quyền lực nhà nước là thống nhất:
Điều 2 hiến pháp năm 1992 đã xác định “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Tuy nhiên, khi xác
định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đều đó không có nghĩa là mỗi người dân đều tự hành xử theo ý chí riêng của
mình mà quyền lực đó phải được tổ chức để nhân dân thông qua tổ chức mà sử dụng quyền lực nhà nước. Tổ chức quyền
lực nhà nước đó là cơ quan đại biểu nhân dân. Cơ quan đại biểu nhân dân được hình thành từ sự tập họp các đại biểu nhân
17
dân do nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân ủy nhiệm quyền lực nhà nước của
mình và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Đến lượt mình các cơ quan đại biểu nhân dân, thay mặt nhân dân, thay mặt
nhân dân và vì lợi ích của nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước. Nói cách khác, cơ quan nhà nước các cấp chỉ là người
chấp hành mệnh lệnh của quốc dân, chấp hành ý chí của nhân dân. Cán bộ cơng chức phải là cơng bộc của nhân dân, chăm
lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân.
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thấy, ở nước ta, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân sử
dụng quyền lực nhà nước thơng qua Quốc hội và HĐND. Bằng con đường đó, nhân dân mới thật sự quyết định cơng việc
của đất nước mình vì lợi ích của chính mình.
b. Sự phân cơng và phối hợp:

Do tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, vì thế quyền lực nhà nước là ln ln thống nhất, khơng
“tam quyền phân lập” vì nếu chia quyền lực thì sẽ dẫn đến kiềm chế và triệt tiêu lẫn nhau, làm cho quyền lực của nhân dân
bị phân tán, khơng bảo đảm được tính thống nhất. Vì vậy, để bảo đảm sự thống nhất quyền lực nhà nước phải tập trung
vào cơ quan đại diện quyền lực nhà nước duy nhất và cao nhất do nhân dân bầu ra đó là Quốc hội.
Tuy quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân cơng rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong đó sự thống nhất là nền tảng, sự phân
cơng và phối hợp là phương thức để đạt được sự thống nhất của quyền lực.
Sự phân cơng quyền lực giữa các cơ quan nhà nước thể hiện ở sự phân định chức năng, nhiệm vụ của mỗi
loại hình cơ quan nhà nước. Sự phân định này ngày càng rõ ràng, cụ thể thì hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan
nhà nước nước càng được nâng cao, khơng một cơ quan nhà nước nào có thể thâu tóm tồn bộ quyền lực nhà nước vào tay
mình và cũng khơng cho phép lấn át chức năng giữa chúng. Tuy vậy, sự phân cơng quyền lưucj là cơ sở để thực hiện tốt
quyền lực nhà nước thống nhất.
Sự phân cơng quyền lực nhà nước còn bao hàm cả sự phối hợp quyền lực. Sự phân cơng 3 loại quyền lực:
lập pháp. Hành pháp và tư pháp trong nhà nước pháp quyền thể hiện ở chỗ: quyền lực nhà nước là thống nhất, là sự thể
hiện ý chí của nhân dân lao động và dựa trên hoạt động độc lập là: quyền lập pháp – hoạt động là làm luật, quyền hành
pháp, hoạt động là thi hành luật, quyền tư pháp – hoạt động xét xử nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ các quyền tự do của
cơng dân, các lợi ích của nhà nước và xã hội.
Các tổ chức này nhằm vừa bảo đảm tính độc lập chủ động, tính trách nhiệm cao của từng cơ quan nhà nước
trong việc thực thi quyền lực nhân dân giao cho, vừa đảm bảo tính thống nhất, khách quan hiệu quả, tránh tình trạng lạm
quyền, chun quyền của hệ thống cơ quan nhà nước, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân
Câu 37: Lê nin viết: “NN là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa
được, NN xất hiện ở đâu, và khi nào mà những mâu thuẫn giai cấp, xét một cách khách quan khơng thể điều hòa
được”. Đ/v hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Trả lời: Khái niệm về Nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng đặc biệt của quyền lực chính trò có bộ máy
chuyên làm chức năng quản lý và cưởng chế nhằm để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và duy trì trật tự xã hội.
1) Các Mác và Ăngghen nghiên cứu về nhà nước Từ những căn cứ lòch sử hiện thực của loài người
thông qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, các ông đã đưa ra nhận đònh hay là kết luận sau đây:
- Xã hội loài người từng tồn tại những giai đoạn không có Nhà nước, Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội
đã phát triển đến một trình độ nhất đònh và trong tương lai khi xã hội phát triển đến chủ nghóa cộng sản thì Nhà nước
sẽ dần dần tiêu vong.

a) Xã hội nguyên thủy:
Là hình thái xã hội đầu tiên của loài người. Con người ở trong giai đoạn này có trình độ lạc hậu và thấp
kém, thể hiện ở chổ người nguyên thủy thì sống phụ thuộc vào tự nhiên và thường bất lực trước tự nhiên. Cụ thể như:
- Họ sống dựa vào hái lượm và săn bắt. Những sản phẩm nuôi sống họ là sản phẩm của tự nhiên.
- Họ ở trong các hang đá và hốc cây, quần tụ nhau dưới dạng bầy đàn.
- Họ sống theo chế độ quần hôn (phát triển qua 3 giai đoạn: tạp giao, đối ngẩu trình độ 1, đối ngẩu trình
độ 2).
+ Đời sống vật chất: Người nguyên thủy thì sản xuất chung với nhau, sở hữu chung về 2 thứ quan trọng
là tư liệu sản xuất và sản phẩm.
Người nguyên thủy khi tiến hành sản xuất vật chất thì lao động tập thể và phân công lao động một cách
tự giác.
18
+ Tổ chức xã hội: Đơn vò xã hội cơ bản của người nguyên thủy đó là thò tộc. Được tổ chức dựa trên
nguyên tắc huyết thống, nghóa là các thành viên trong thò tộc đều có liên hệ về huyết thống. Theo các cứ liệu về khảo
cổ học thì mổi thò tộc có từ 30 đến trên dưới 100 người.
Thò tộc được điều hành bằng một thiết chế quyền lực xã hội, quyền lực nguyên thủy. Được thể hiện cụ
thể như:
- Lãnh đạo thò tộc là một cơ quan tập thể, gọi là hội đồng thò tộc. Gồm: Tất cả các thành viên đã trưởng
thành trong thò tộc, người trưởng thành là người có khả năng lao động.
- Hội đồng thò tộc quyết đònh về tất cả các vấn đề quan trọng nhất của thò tộc.
- Hội đồng thò tộc quyết đònh dựa trên phương thức bàn bạc dân chủ công khai và quyết đònh theo đa số,
cá nhân phải phục tùng tập thể. Quyền lực của hội đồng thò tộc có tính cưởng chế cao mà không cần đến cơ quan bạo
lực. Chính đặc điểm đó người ta gọi là quyền lực nguyên thủy.
- Tù trưởng là người đứng đầu thò tộc, điều hành thò tộc. Tù trưởng được bầu từ những người có kinh
nghiệm có uy tín nhất trong thò tộc. Tù trưởng cùng lao động và cùng hưởng thụ giống mọi thành viên khác trong thò
tộc.
b) Sự tan rả của chế độ nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước:
- Lao động là nhân tố quyết đònh sự phát triển, biến đổi xã hội nguyên thủy. Thông qua lao động người
nguyên thủy trở nên hoàn thiện hơn. Họ trở nên khỏe mạnh hơn về thể lực, họ khôn khéo hơn.
- Thông qua lao động người nguyên thủy đã tìm ra kim loại. Đầu tiên tìm ra đồng, sau là sắt đã làm cho

công cụ lao động được cải biến đáng kể và làm cho năng suất lao động cao đến mức tăng vọt và có những thời điểm
đã xuất hiện sản phẩm thừa.
- Sự phân công lao động ở cuối chế độ nguyên thủy đã diễn ra 3 cuộc cách mạng phân công lao động
lớn. Thứ nhất là thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp. Thứ hai là chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Thứ ba là buôn
bán xuất hiện và làm ra đời ngành thương mại.
- Khi xuất hiện sản phẩm thừa ngày ngày càng nhiều thì nảy sinh cái tâm lý muốn chiếm đoạt các sản
phẩm thừa của chung đó làm của riêng và một số cá nhân có điều kiện đã chiếm đoạt được một lượng sản phẩm thừa
thành tài sản riêng, hình thành nên tầng lớp tư hữu đầu tiên.
- Xuất hiện chế độ hôn nhân một vợ, một chồng từ sự tan rả của chế độ quần hôn nguyên thủy đã làm
cho gia đình trở thành một đơn vò kinh tế độc lập.
- Khi xuất hiện đơn vò gia đình làm cho phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy biến dạng đáng kể.
Xã hội nguyên thủy đã phân hóa một cách sâu sắc thành 2 bộ phận:
+ Thiểu số những người có nhiều tài sản thường có đòa vò và có điều kiện để chiếm đoạt của chung.
Hình thành nên tầng lớp chiếm đoạt của chung. Và người ta gọi bộ phận đó là giai cấp bóc lột.
+ Đa số những người còn lại là những người có ít tài sản hơn và người ta gọi đó là những người nghèo.
Những người nghèo bò chiếm đoạt sức lao động nên được gọi là giai cấp bò bóc lột.
Hai bộ phận xã hội mới hình thành này có lượng tài sản và nhu cầu đối nghòch nhau. Giai cấp giàu mong
muốn bóc lột được nhiều hơn để ngày càng giàu hơn, giai cấp nghèo mong muốn khôi phục lại trạng thái bình đẳng
ban đầu, hai tình trạng này không còn nằm dưới sự điều chỉnh và kiểm soát của thò tộc nguyên thủy, thò tộc nguyên
thủy trở nên bất lực, hai bộ phận xã hội này mâu thuẩn với nhau từ lợi ích và biến thành xung đột bạo lực nhiều lúc là
công khai gây nhiều hậu quả song thò tộc trở nên hoàn toàn bất lực. Trước thực trạng đó, xã hội nguyên thủy đã nảy
sinh nhu cầu hình thành một thiết chế xã hội mới có đủ sức mạnh để dập tắt các xung đột bạo lực đang diễn ra, duy trì
xã hội ở trong một vòng trật tự, trong bối cảnh đã có sự khác biệt về giai cấp, tổ chức đó chính là Nhà nước.
Sự xuất hiện Nhà nước xuất hiện ở các dân tộc khác nhau phụ thuộc vào nhiều đặc thù về đòa lý, về văn
hóa dân tộc.
2) Bản chất của hiện tượng Nhà nước:
Theo học thuyết Mác thì Nhà nước là hiện tượng lòch sử chỉ sinh ra khi xã hội đã hình thành các giai cấp
và mâu thuẩn giữa các giai cấp trở nên vô cùng sâu sắc và không thể điều hòa được. Nhà nước ra đời nhằm duy trì sự
khác biệt về giai cấp và nhằm để đáp ứng nhu cầu điều hòa trật tự xã hội.
a) Tính giai cấp:

19
Nhà nước là con đẻ của xã hội có giai cấp, là hiện tượng mang tính giai cấp sâu sắc. Nhà nước chỉ sinh
ra khi xã hội đã phân chia thành giai cấp. Nhà nước thực chất là công cụ của giai cấp này để thống trò và trấn áp giai
cấp khác.
Tính giai cấp của Nhà nước thông qua 3 phương diện:
- Phương diện kinh tế: Nhà nước bao giờ cũng thuộc về giai cấp chiếm hữu tư liệu sản xuất, giai cấp
hùng mạnh nhất về kinh tế. Bằng thế lực kinh tế của mình, giai cấp này tiến lên nắm giữ quyền lục Nhà nước, sau đó
thông qua Nhà nước giành lấy thuận lợi quyền lợi cho giai cấp mình.
- Về phương diện chính trò: Trong bất kỳ Nhà nước nào, giai cấp nắm quyền lực luôn luôn tìm mọi cách
để đònh ra các tiêu chuẩn về chính trò phù hợp nhất cho giai cấp mình và gây khó khăn nhất cho các giai cấp khác
trong việc tham gia chính trò.
Giai cấp cầm quyền thông qua các tiêu chuẩn chính trò do mình đặt ra đã bố trí sắp xếp những người
cùng lực lượng với mình nắm giữ hầu hết các vò trí chủ chốt trong bộ máy Nhà nước, từ đó thực hiện sự thống trò về
chính trò đối với xã hội. Các tiêu chuẩn chính trò do giai cấp này đề ra được Nhà nước chính thức thừa nhận thành tiêu
chuẩn chung cho toàn xã hội.
- Về khía cạnh tư tưởng: Giai cấp nắm quyền lực Nhà nước luôn luôn khuyếch trương hệ tư tưởng của
mình thành hệ tư tưởng chính thống trong toàn xã hội thông qua bộ máy Nhà nước, bắt buộc mọi tầng lớp trong xã hội
phải chòu ảnh hưởng. Mổi giai cấp nắm quyền chính trò đều tìm cho mình những học thuyết về tư tưởng phù hợp nhất.
Giai cấp độc quyền còn thông qua bộ máy Nhà nước để hạn chế sự phát triển của các hệ tư tưởng khác
trong xã hội không phù hợp với hệ tư tưởng của giai cấp mình.
b) Giá trò xã hội:
Bên cạnh tính giai cấp, Nhà nước nào cũng luôn thể hiện những giá trò xã hội, Nhà nước luôn thể hiện
những lợi ích chung cũng như bảo vệ các lợi ích cho các giai cấp khác, đó là giá trò xã hội của Nhà nước.
- Nhà nước là đại diện chính thức và duy nhất cho toàn xã hội nên Nhà nước phải có nghóa vụ bảo vệ
quyền lợi chung của xã hội là lực lượng thay mặt toàn xã hội giải quyết những vấn đề chung. Cụ thể: Nhà nước duy
trì lực lượng bảo vệ an ninh trật tự và an ninh lãnh thổ; Nhà nước xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng để phục
vụ cho nhu cầu nhiều mặt của người dân, từ hệ thống đường giao thông, các công trình điện, cấp thoát nước, các công
trình công cộng như trường học, bệnh viện, sân vận động ; Nhà nước đặt ra Pháp luật và các cơ quan thực thi Pháp
luật để bảo đảm các quyền của người dân trên các khía cạnh khác nhau, đó là tự do sản xuất kinh doanh, các quyền
học tập và phát triển và các quyền hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần; Nhà nước là lực lượng duy nhất giải quyết

các vấn đề xã hội to lớn như hiện tượng thiếu việc làm, người không có nơi nương tựa, trẻ em lang thang, nhiều loại
tệ nạn xã hội
Chính từ những lý luận trên, nên Lê nin đã viết: “NN là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai
cấp khơng thể điều hòa được, NN xất hiện ở đâu, và khi nào mà những mâu thuẫn giai cấp, xét một cách khách quan
khơng thể điều hòa được”. Đ/v hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 38: Hãy dựa trên những kiến thức về ý thức PL, hãy nhận định tư tưởng “Phép vua thu lệ làng”
vẫn còn được tồn tại trong xã hội ta.
Thơng thường ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại XH. Mặc dù XH cũ đã bị XH mới thay thế
nhưng ý thức PL của XH cũ vẫn còn tồn tại ở XH mới trong một gai đoạn nhất định. Đó là tàn dư của XH cũ, nhất là trong
lĩnh vực tâm lý PL vì lợi ích của giai cấp hoặc do thối quen của con người vẫn có thể mang ý thức pháp luật của xã hội
cũ. Cụ thể như trong lịch sử XH trải qua một thời kỳ q dài người dân sống dưới chế độ NN phong kiến, trong đó NN đó,
pháp luật chỉ bảo vệ đặc quyền đặc lợi của giai cấp phong kiến nên đã hình thành thói quen, thái độ phản kháng, xem
thường pháp luật “phép vua thua lệ làng”. Điều này cản trở đến việc củng cố pháp chế ở nước ta. Đây cũng là yếu tố quan
trọng cần phải chú ý để có phương hướng giáo dục pháp luật phù hợp.
(Phép vua là PL phong kiến do tính lạc hậu của ý thức PL so với tồn tại Xh – đặc đểim của ý thức PL)
Câu 39. Theo nhận định của đ/c 01 giảng viên của học viên CTHC KV II có qun bán xơi trước cổng
học viện khơng?
Trả lời: Theo Luật kinh doanh thì đối với cá nhân tham gia kinh doanh phải có năng lực hành vi dân sự
hồn tồn, năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng chính hành vi của mình để xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. Điều đó có nghĩa là cá nhân có khả năng nhận thức được hành vi của mình và tự chịu
20
trách nhiệm về hành vi đó. Pháp luật nước ta quy định, người đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh lý
khác làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức hành vi của mình là có đủ hành vi năng lực dân sự.
Có giấy phép hoạt động và đã đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; cá nhân có
năng lực hành vi dân sự chỉ mới là điều kiện cần. Để trở thành chủ thể kinh doanh, phần lớn các cá nhân còn phải xin phép
hoặc đăng ký kinh doanh (tùy theo ngành nghề kinh doanh) ở các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Chỉ sau khi được cấp
giấy phép kinh doanh và đã đăng ký kinh doanh, cá nhân mới có năng lực pháp luật trong quan hệ Luật kinh doanh, có
quyền hoạt động kinh doanh và khi đó mới trở thành chủ thể của Luật kinh doanh.
Căn cứ vào nội dung này thì một giảng viên cũng có thể trở thành một chủ thể kinh doanh, có nghĩa là được
quyền kinh doanh bán xôi khi đã thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật mà cụ thể là Luật kinh doanh. Tuy nhiên,

trong trường hợp cụ thể là kinh doanh trước cổng Học viện là không được phép, bởi vì đây là thuộc quyền sở hữu của Học
viện và cổng học viện là nơi để các giảng viên, học viên, khách đến quan hệ công tác nên cần phải đảm bảo an ninh trật tự.
Nếu hoạt động kinh doanh bán xôi diễn ra trước cổng trường sẽ gây mất trật tự, lấn chiếm lối đi, cản trở sinh hoạt bình
thường của học viện và bên cạnh đó cũng vi phạm quy định của Luật kinh doanh “Hoạt động kinh doanh không gây mất
trật tự an toàn xã hội…”.
Trong trường hợp đặc biệt, nếu giảng viên đó sắp xếp được nơi bán xôi của mình không vi phạm vào những
điều vừa nêu trên và được phép của cấp Nhà nước có thẩm quyền như UBND phường và của Ban Giám đốc học viện thì
vẫn có thể kinh doanh bán xôi gần khu vực cổng trường.
Câu 40: Giả định GĐ học viện CT KV 2 ban hành quy định trái với quy chế của học viện HCQG
HCM. Trong trường hợp cụ thể, giảng viên của học viện CT KV 2 sẽ phải tuân thủ quy định của giám đốc học viên
CTKV 2 hay quy định trong quy chế?
Trả lời: Nếu là giảng viên của học viện khi phát hiện quy định sai của giám đốc HV2 tôi sẽ báo cho trưởng
phòng khoa và đề nghị được báo với lãnh đạo, trong thời gian chờ đợi sẽ không thực hiện theo quyết định của GĐHV2,
nếu yêu cầu phải thực hiện thì phải thực hiện
Căn cứ: Luật cán bộ công chức năm 2009 (điều 9, điều 10), luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (là
căn cứ để không thực hiện quyết định của giám đốc HV2 ->thực hiện quyết định có giá trị pháp lý cao hơn)
Câu 41: Đ/c hãy cho biết vai trò của ý thức PL trong việc XD và thực hiện pháp luật
1/ Khái niệm YTPL: là hình thái YTXH, bao gồm tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, tình cảm
thẻ hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hoặc không công bằng, đúng hay không đúng của PL, về tính hợp pháp hay
không hợp pháp trong hành vi xử sự của cá nhân, trong hoạt động của nhận tổ chức.
2/ Đặc điểm của YTPL
- là một hình thái XH, nó phản ánh tồn tại XH, chịu sự quy định của XH, nhưng nó vẫn có tính độc lập
tương đối.
- Ý thức XH mang tính giai cấp.
3/ Vai trò của YTPL trong việc xây dựng và thực hiện PL
* Đối với hoạt động XD PL
- là tiền đề của hoạt động XDPL, nhu cầu điều chỉnh các quan hệ XH bằng PL trước hết được phản ánh vào
YTPL của chủ thể rồi sau đó mới được thể hiện thành các quy phạm PL
- YTPL luôn luôn phản ánh tồn tại XH. Tuy nhiên không phải khi nào nó cũng phản ảnh một cách đầy đủ,
chính xác mà đôi lúc sự phản ánh bị sai lệch. Vì thế, khi ý thức PL được thực tế hóa thành PL, vẫn còn một số quy phạm

PL không phù hợp. Qua đó cho thấy, YTPL càng đầy đủ, chính xác, đúng đắn thì sẽ đảm bảo cho việc ban hành các đạo
luật có chất lượng tốt.
* Đối với việc tuân thủ, tôn trọng và áp dụng pháp luật: Khi PL được ban hành, không phải mọi người đều
có thái độ, tình cảm đúng đắn đối với nó. Thái độ, tình cảm đúng đắn đối với PL chỉ có thể thể hình thành, phát triển trên
cơ sở nhận thức đúng đắn về pháp luật. Vì thế, chỉ khi con người có nhận thức đúng và ở họ có thái độ, tình cảm đúng đắn,
khi đó sẽ tôn trọng và tuân thủ PL.
Câu 42: Hãy cho biết trong tình huống sau có các hình thức thực hiện pháp luật nào:
“A có một căn nhà thuộc quyền sở hữu của mình, tháng 1/2008 A tiến hành sửa chữa căn nhà đó. Tháng
7/2008, A thỏa thuận bán căn nhà đó cho B. Ngày 01/8/2008, A và B lập hợp đồng mua bán nhà ở tại phòng công chứng
số 2, công chức viên đã làm thủ tục chứng nhận hợp đồng này và B đã giao tiền cho A”
Câu 43: Do nhận thấy tình hình VP QPPL trong lĩnh vực đất đai có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo
giữa văn bản do cơ quan NN ở TW ban hành với vB do địa phương ban hành, đ/c CT.UBND tỉnh đã tiến hành
pháp điểm hóa các văn bản này. Cho biết nhận định của đ/c.
21
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định 135 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản
quy phạm pháp luật đã được triển khai. Thế nhưng, ở các bộ, ngành, địa phương đang tồn tại nhiều văn bản quy phạm
pháp luật - trái luật và có những biểu hiện né tránh, chậm trễ trong việc xử lý các văn bản trái luật này.
Về nguyên tắc, hệ thống pháp luật luôn phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và thống nhất. Nhưng vì
nhiều nguyên nhân, các bộ, ngành, địa phương chưa thường xuyên tổ chức kiểm tra, xử lý các văn bản quy phạm pháp luật
do mình ban hành. Các địa phương ban hành một số văn bản về xử lý vi phạm hành chính, về ưu đãi, khuyến khích đầu tư,
về thưởng thuế nhập khẩu trái pháp luật vì lợi ích cục bộ địa phương. Một số công văn hành chính lại có chứa quy phạm
pháp luật trong đó nhiều nhất là trên lĩnh vực đất đai.
Thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, phát huy dân
chủ, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, yêu cầu về xây dựng hệ
thống pháp luật bảo đảm tính thống nhất, công khai, minh bạch phải được quan tâm hơn bao giờ hết. Vì vậy tình trạng văn
bản pháp luật - trái luật là điều không thể chấp nhận.
Nguyên nhân của tình trạng trên được chỉ ra là: một số bộ, ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm
quan trọng của công tác kiểm tra và xử lý VBQPPL; việc gửi văn bản đến cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chưa được kịp
thời và chưa đúng pháp luật; đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra văn bản chậm được kiện toàn, thiếu về số lượng và
hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Vừa quan, Thủ tướng cũng nhắc nhở Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố đề cao kỷ luật kỷ cương, tuân thủ
triệt để nguyên tắc pháp chế; không được căn cứ vào tính đặc thù của địa phương mà ban hành văn bản trái với VBQPPL
của cơ quan Nhà nước cấp trên.
Vì vậy, việc Chủ tịch UBND tỉnh tiến hành pháp điểm hóa các văn bản của Trung ương là hoàn toàn sai,
không đảm bảo tính thống nhất, kỷ luật, kỷ cương, không tuân thủ đúng nguyên tắc pháp chế.
Câu 44: Ngành luật Dân sự có các quy định về hợp đồng dân sự, ngành luật lao động có những quy
định về hợp đồng lao động, ngành luạt thương mại có những qui định về hợp đồng thương mại. Theo đồng chí
những qui định trên có thuộc chế định pháp luật không tại sao?
Không. Bởi vì mỗi loại hợp đồng đó thuộc đối tượng điều chỉnh của một ngành luật khác nhau
22

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc
    • 1.1 Sự ra đời của nhà nước
    • 1.2 Nguyên nhân trực tiếp
    • 1.3 Hình thức xuất hiện
  • 2 Bản chất giai cấp
  • 3 Đặc trưng
    • 3.1 Quản lý dân cư theo lãnh thổ
    • 3.2 Thiết lập quyền lực công cộng
    • 3.3 Hệ thống thuế khóa
  • 4 Chức năng
    • 4.1 Thống trị và xã hội
    • 4.2 Đối nội và đối ngoại
  • 5 Kiểu nhà nước
    • 5.1 Nhà nước Chiếm hữu nô lệ
    • 5.2 Nhà nước Phong kiến
    • 5.3 Nhà nước Tư sản
    • 5.4 Chuyên chính vô sản
    • 5.5 Nhà nước vô sản
  • 6 Nhà nước xã hội chủ nghĩa
    • 6.1 Bản chất, chức năng
    • 6.2 Nhiệm vụ
  • 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • 7.1 Nhà nước nhân dân
    • 7.2 Nhà nước Pháp quyền
    • 7.3 Đội ngũ công bộc
  • 8 Tham khảo
  • 9 Chú thích

Hỏi Đáp Tại sao Xây Đựng Nhà

Bài Viết Liên Quan