Tại sao phải hiệu và vận dụng các quy luật trong quản lí kinh tế

CHƯƠNG IIVẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ KINH TẾ. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ2.1 Những vấn đề chung về quy luật2.1.1 Khái niệmQuy luật thể hiện mối quan hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất đònh. 2.1.2 Tính chất của quy luật-Tính khách quan.-Tính hệ thống.-Mức độ tác động của các quy luật lên sự vật và hiện tượng với các mức độ rất khác nhau1.2 Vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế. Quản lý kinh tế là phải biết vận dụng các quy luật, hình thành nên cơ chế quản lý kinh tế thích hợp. 1.2.1 Cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức điều hành nền kinh tế theo đường lối, chủ trương, kế hoạch của chủ thể quản lý trên cơ sở yêu cầu của các quy luật khách quan, bằng các phương pháp, hình thức, công cụ quản lý thích hợp. Chủ thể quản lý kinh tế bò ràng buộc vào thể chế chính trò của mỗi nhà nước. Ở Việt Nam, nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền – Đảng CSVN.Cơ chế kinh tế một mặt có tính khách quan, nó phải tuân thủ yêu cầu của các quy luật khách quan. Mặt khác, nó có tính chủ quan thông qua ý chí, mục đích, mục tiêu quản lý của chủ thể quản lý kinh tế. 1.2.2 Nội dung của cơ chế qu n lý kinhả tế 1.2.2.1 Đường lối phát triển đất nướcLà các mục đích lâu dài cần đạt do chính đảng cầm quyền đất nước đặt ra, nhằm hướng toàn bộ các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân, các quan hệ đối ngoại bên ngoài để đạt được mục đích đó. Một đường lối phát triển phải đáp ứng các nội dung cơ bản sau:.Đường lối dựa trên học thuyết chính trò nào? Giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo và quản lý xã hội? .Xử lý chế độ sở hữu xã hội ra sao? .Mức độ lựa chọn hình thức của nền kinh tế thò trường?.Thái độ đối với con người trong xã hội?.Thái độ đối với khoa học và công nghệ? .Thái độ đới với truyền thống dân tộc?.Thái độ đối với các nước khác trong quá trình phát triển?…1.2.2.2 Chiến lược phát triển đất nước là hệ thống các quan điểm cơ bản các mục tiêu lớn và giải pháp cơ bản trên cơ sở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực, các lợi thế phát triển của đất nước, các mối quan hệ phức tạp trong khu vực và trên thế giới, đạt được đường lối phát triển đất nước trong một chặng đường đủ dài. Là cụ thể hoá đường lối phát triển đất nước trong mỗi chặng đường phát triển. -1.3 Các loại quy luật trong quản lý kinh tế 1.3.1 Các quy luật tự nhiên  Quản lý kinh tế bao quát trên mọi lónh vực của hoạt động con người, trong đó, con người sống trong môi trường tự nhiên, khai thác tự nhiên, lợi dụng các điều kiện của tư nhiên để phục vụ con người, biến các kiến thức tự nhiên thành các kiến thức kỹ thuật và công nghệ để tiến hành sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. (Quy luật hoá, lý, sinh…, mua nắng…)1.3.2 Các loại quy luật về phương thức sản xuất xã hội Quy luật năng suất lao động tăng lên không ngừng.Quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật QHSX phù hợp với LLSX. 1.3.3 Các quy luật kinh tế thò trường Quy luật giá trò.Quy luật cung-cầu Quy luật cạnh tranh Quy luật lưu thông tiền tệMột số quy luật kinh tế thò trường khác:  -Đònh luật nhu cầu: *Nhu cầu tự nhiên: được hình thành từ thấp đến cao.*Nhu cầu thò trường: toàn bộ nhu cầu lý thuyết được giải quyết và đáp ứng trên thò trường.*Nhu cầu tiềm năng: lòng mong muốn của người tiêu dùng. *Nhu cầu thực tế: nhu cầu có khả năng thanh toán *Sự co giãn của cầu: biểu thò phần trăm thay đổi trong cầu so với phần trăm thay đổi trong các yếu tố tác động đến lượng cầu *Nhu cầu thay thế và nhu cầu bổ sung. *Mức độ bức thiết của nhu cầu phụ thuộc vào thu nhập: nhu cầu cấp thiết và nhu cầu xa xỉ. *Đường cong bàng quan của người tiêu dùng 1.3.4 Các quy luật tâm lý –xã hội 1.3.4.1. Quy luật bắt chước trong kinh tế.  Đây là quy luật phản ánh sự học hỏi lẫn nhau một cách khá thụ động của con người trong kinh tế. Trước một ngành nghề gì đó hoặc một sản phẩm nào đó coi chừng có thu nhập cao hay thu lợi nhuận lớn, con người thường bắt chước nhau chuyển sự chú ý và tiềm lực của mình vào ngành nghề đó, sản phẩm đó với hy vọng đạt được lợi ích cao cho mình. 1.3.4.2. Quy luật đời sống kinh tế phát triển con người dễ quay về với lối sống thu vén cho lợi ích và cuộc sống cá nhân.

Quá trình nhận thức quy luật bao gồm 2 giai đoạn: Nhận biết qua các hiệntượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học, lý luận. Quá trình này tùythuộc vào trình độ mẫn cảm, nhạy bén của con người.- Cần thiết tổ chức các điều kiện chủ quan của tổ chức để cho xuất hiện cácđiều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát huy tác dụng- Tổ chức thu thập và xử lý thông tin sai phạm, ách tắc do việc không tuânthủ đòi hỏi của các quy luật khách quan.- Cơ chế quản trị hình thành và đổi mới gắn liền với quá trình nhận thức vàvận dụng các quy luật khách quan. Nhận thức càng đầy đủ và đúng đắn hệ thốngquy luật khách quan thì việc đổi mới quản trị càng có cơ sở khoa học.- Quản trị theo quy luật đòi hỏi phải chú ý tới thực trạng của tổ chức.Phân tích,đúc kết nhận thức đầy đủ hệ thống quy luật khách quan đang tácđộng và ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức.Cần tìm tòi sáng tạo ra những biện pháp, hình thức cụ thể sinh động nhằmvận dụng các quy luật khách quan trong thực tiễn quản trị.2.1.3. Phân loại quy luật* Các quy luật tự nhiên- kỹ thuậtNgày nay quản trị bao quát trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người; trongđó, con người khai thác tự nhiên và lợi dụng các điều kiện tự nhiên để phục vụmình..Quản trị trước hết là biết khai thác có hiệu quả và bảo vệ các điều kiện tựnhiên phục vụ con người.Sự phát triển khoa học công nghệ đã cho phép con người ngày càng nắm sâusắc các quy luật tự nhiên, phát triển kỹ thuật.* Các quy luật kinh tế - xã hội- Các quy luật phổ biếnĐó là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, quy luật sản xuất và nhu cầu ngày càng tăng,...Do nhận thức không đúng quy luật đã dẫn tới những sai lầm trong quản trị, trongtổ chức sản xuất, trong phân phối mà hậu quả là kìm hãm và phá hoại sản xuất - Các quy luật chungLà các quy luật tồn tại và tác động trong các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau,như quy luật sản xuất hàng hóa (tồn tại trong một số hình thái kinh tế - xã hội chứkhông chỉ riêng chủ nghĩa tư bản).- Quy luật giá trịLà quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Bản chất củaquy luật này là sản xuất và trao đổi phải trên cơ sở thời gian lao động xã hội cầnthiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hóa đó.Nếu nhận thức đúng quy luật giá trị nó sẽ có tác dụng: điều tiết sản xuất vàlưu thông, kích thích khoa học kỹ thuật và lực lượng sản xuất phát triển.- Quy luật lưu thông tiền tệCòn sản xuất hàng hóa thì còn lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ.P.QM=VQuy luật này thể hiện ở mối quan hệ giữa lượng tiền tệ phát hành với cácnhân tố có liên quan. C Mác trình bày công thức như sau:Trong đó:M – Lượng tiền phát hành cần thiết cho lưu thôngP - Mức giá cả hàng hóa dịch vụQ – Khối lượng hàng hóa, dịch vụ đem ra lưu thôngV – Vòng quay trung bình của đồng tiền cùng loại.- Quy luật cung cầu hàng hóa, dịch vụNơi nào có nhu cầu thì ở nơi đó xuất hiện cung ứng hàng hóa dịch vụ đểhình thành mối quan hệ cung cầu. Sự hoạt động của quy luật này thể hiện cơ chế vận động giữa giá cả thị trường và giá trị hàng hóa thông qua các trường hợp sau:cung bằng cầu; cung lớn hơn cầu; cung nhỏ hơn cầu.Có thể khái quát mối quan hệ giữa các quy luật kinh tế của nền kinh tế thịtrường qua sơ đồ sau:Quy luật giá trịQuy luật lưu thông tiền tệQuy luậtcạnh tranhQuy luậtcung cầuTừ sơ đồ trên cho thấy không thể làm chủ kinh tế thị trường và cơ chế vận hànhcủa nó nếu không nắm bắt và vận dụng một cách tổng hợp các quy luật kinh tế.* Các quy luật tâm lýQuản trị là những hoạt động xử lý quan hệ giữa con người với con người tácđộng vào tâm lý con người để tạo động lực cho họ hành động nhằm đạt được mụctiêu chung của tổ chức.Các quy luật tâm lý thể hiện trong tính cách, năng khiếu, nhu cầu, lợi ích,cách suy nghĩ, ứng xử, động cơ...và cuối cùng thể hiện ra hành vi trước các quyếtđịnh quản trị.Theo Kurt Lewin, nhà tâm lý học người Mỹ: “Hành vi, hàm số của không giansống, được quy định bởi sự tương tác giữa cá nhân và môi trường”. Do đó, mua sắmkhông chỉ phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, những tài sản hiện có, vào khả năng tàichính của người mua, mà còn phụ thuộc vào những thiên hướng tâm lý...* Các quy luật tổ chức quản trị Tổ chức là một chức năng của quản trị và là yếu tố cơ bản để hình thành cơcấu bộ máy quản trị cùng các mối quan hệ giữa chúng. Sẽ không quản trị được hoặcquản trị kém hiệu quả nếu hệ thống tổ chức rối loạn, không ổn định.Tổ chức là một môn khoa học rất phức tạp, nó có quy luật riêng; ngoài yếutố khoa học còn phải có nghệ thuật. Phải xuất phát từ thực tiễn, nắm vững thựctiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để đánh giá sự đúng đắn của lý luận khoa học. Sựphát triển của xã hội đã chứng minh rằng tổ chức là một nhu cầu không thể thiếuđược trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội.Về phương diện quản trị là việc phối hợp các hoạt động cần thiết để đạtđược mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho mỗi người quản trị để giám sát nó.Tổ chức là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bạitrong hoạt động của một tổ chức và giữ vai trò to lớn trong quản trị.Nhận thức và vận dụng quy luật trong quản trị là khó khăn phức tạp; đòi hỏingười quản trị phải có có trình độ, kiến thức nhất định; Phải có bản lĩnh vững vàng,có phương pháp luận đúng đắn; Phải tính đến các điều kiện vận động và điều kiệnphát sinh....2.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ2.2.1. Khái niệm và vị trí của các nguyên tắc* Khái niệm nguyên tắcNguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà cáccơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ trong qúa trình quản trị.* Vị trí của các nguyên tắcHoạt động quản trị có liên quan đến một loạt quy luật về kinh tế, tổ chức,chính trị, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật, tâm lý...tác động trong hệ thống chính thể.Người nghiên cứu có thể xem xét từng quy luật, từng nhóm quy luật nhằm nhậnthức bản chất của sự vật. Nghiên cứu vận dụng là phải tái tạo sự vật trong chính thể làm cho sự vậtsống động hơn, làm nổi bật vai trò của từng quy luật trong mối tác động qua lại vớicác quy luật khác.Sự xác lập và sử dụng cơ chế vận dụng quy luật trong hoạt động quản trị làphù hợp với đòi hỏi nhận thức và vận dụng quy luật.Đóng vai trò kim chỉ nam đối với lý luận và chính sách để tìm ra những hìnhthức, phương pháp cụ thể và đặc thù của quản trị.2.2.2. Các căn cứ hình thành nguyên tắc* Mục tiêu của tổ chứcMục tiêu của tổ chức là trạng thái tương lai, là đích phải đạt tới, nó địnhhướng và chi phối sự vận động của toàn bộ tổ chức. Mỗi cá nhân của tổ chứcthường thành công hơn khi các hoạt động của họ luôn trong tình trạng cố gắngvượt qua sự thử thách do các mục tiêu đặt ra mang lại.Các mục tiêu cá nhân được thực hiện trong phạm vi nổ lực cá nhân, còn cácmục tiêu của tổ chức đòi hỏi phải có những nổ lực chung. Các mục tiêu của tổ chứctạo ra sự hỗ trợ và định hướng đối với tiến trình quản trị và chúng cũng là cơ sở đểđo lường mức độ hoàn thành công việc.* Đòi hỏi của các quy luật khách quanHệ thống quy luật là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắc quản trị.Điều kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triểnkinh tế. Vì thế, phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên coi đó lànguyên tắc quan trọng chi phối hoạt động quản trị.Quản trị là quá trình xử lý mối quan hệ giữa người với người trong các hoạtđộng quản trị.Vì vậy, phải nắm bắt quy luật tâm lý con người để đề ra nguyên tắcquản trị.Trong hoạt động quản trị đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ các quy luật và tínhquy luật về tổ chức trên cơ sở đó vận dụng chúng vào việc đề ra các nguyên tác quản trị. Trong nền kinh tế hàng hóa các quy luật kinh tế là cơ sở trực tiếp hìnhthành hệ thống nguyên tắc quản trị.* Các ràng buộc của môi trườngThế giới đang biến đổi một cách nhanh hơn. Các nhà quản trị phải đối mặtvới nhiệm vụ hết sức khó khan, phải đối đầu với sự thay đổi đó để tồn tại, phảithích nghi với nó một cách chủ động.Điều quan trọng là nhận thức được các khuynh hướng của sự thay đổi môitrường bên ngoài. Thông qua đó cho phép các nhà quản trị có những định hướngchiến lược đúng đắn, đưa ra được các quyết định có hiệu quả trong quá trình quản trị.* Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chứcViệc nhận thức quy luật mới chỉ là bước thứ nhất của quá trình thiết lập cácnguyên tắc quản trị. Bước quan trọng là phải nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn vềtiềm lực tài nguyên, lao động, tiền vốn, khoa học công nghệ, khả năng khai thácnguồn lực để phát triển, năng lực điều hành của đội ngũ các nhà quản trị.Yếu tố văn hóa kinh tế biểu hiện sự thống nhất biện chứng giữa tri thức,niềm tin; sự sáng tạo của tập thể và người lao động nó có tác dụng thúc đẩy sự tồntại và phát triển của tổ chức. Lịch sử tồn tại và phát triển kinh tế của thế giới là nềntảng quan trọng để thiết lập nên các nguyên tắc quản trị trong mỗi tổ chức và trongnền kinh tế quốc dân.2.2.3. Các nguyên tắc quản trị căn bản2.2.3.1. Nhóm các nguyên tắc quản trị chung- Nguyên tắc mối liên hệ ngượcLà nguyên tắc đòi hỏi chủ thể trong quá trình quản trị phải nắm chắc được hànhvi của đối tượng thông qua thông tin phản hồi về các hành vi đó (thông tin ngược).ĐCd VNRfSơ đồ mối liên hệ ngược- Nguyên tắc bổ sung ngoàiĐối với các tổ chức phức tạp không thể mô ta đầy đủ bằng ngôn ngữ tổ chứcthông qua thông tin phản ánh các tính chất đặc trưng của tổ chức, phải bổ sung việcmô tả tổ chức bằng các ngôn ngữ khác lấy từ ngoài tổ chức.H1MM2HH2Sơ đồ nguyên lý bổ sung ngoài Ví dụ để nghiên cứu H, người nghiên cứu mô tả H bằng mô hình M1 và hộpđen H1; cái gì chưa rõ về H được giải đáp qua H1. Sau đó xây dựng mô hình M2phản ánh đầy đủ H hơn và thông qua hộp đen H2 để tìm hiểu những điều chưa rõvề H, tức là đã “ bổ sung” cặp (M2,H2) cho cặp(M1,H1)…Trong quản tri, nguyên tắc bổ sung ngoài rất hay được sử dụng( nguyên lýthử- sai –sửa). Điều này đòi hỏi chủ thể quản trị muốn nắm được đối tượng quản trịthì phải có đủ thời gian và thông qua nhiều lần, nhiều cách tác động khác nhau.- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiếtNguyên tắc này đòi hỏi khi hành vi của đối tượng rất đa dạng và ngẫu nhiên.Để điều khiển phải có một hệ thống các tác động điều khiển với độ đa dạng tươngứng để hạn chế độ bất định của hành vi đối tượng điều khiển.- Nguyên tắc phân cấpMôt tổ chức phức tạp muốn quản trị được, chủ thể phải phân cấp việc quảntrị cho các phân hệ. Mỗi phân hệ lại cần phải có một chủ thể quản trị với nhữngquyền hạn, nhiệm vụ nhất định.- Nguyên tắc khâu xung yếuTrong quá trình quản trị tổ chức thường xuất hiện sự đột biến ở một vài đốitượng nào đóNhững khâu xung yếu dẫn đến sự hoàn thiện hoặc phá vở cơ cấu của đốitượng đó. Điều này kéo theo sự lan truyền sang các đối tượng khác và cả hệ thống.- Nguyên tắc thích nghi với môi trườngĐây là nguyên tắc quản trị đòi hỏi tổ chức phải biết tận dụng tiềm năng củamôi trường để tiến hành nội lực của mình trong quá trình thực hiện.2.2.3.2. Nhóm các nguyên tắc quản trị các tổ chức kinh tế-xã hội- Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướngchính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không đượclàm và là cơ sở để chế tài những hành động vi phạm các mối quan hệ xã hội màpháp luật bảo vệ. (Pháp luật tạo tạo ra khung pháp lý cho tổ chức và cho hoạt độngsản xuất – kinh doanh, tạo môi trường cho phát triển kinh tế, củng cố và bảo vệ cácnguyên tắc của nền kinh tế thị trường, kế hoạch ,giá cả, thuế, tài chính.. tạo ra mộtcơ chế quản trị có hiệu quả).Chinh trị- pháp luật- hoạt động quản trị kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ,trong đóthể chế chính trị giữ vai trò định hướng chi phối toàn bộ các hoạt độngtrong xã hội trong đó có hoạt động kinh doanh.Hiện nay hoạt động của các tổ chức ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trởthành mắt xích trong hệ thống chính trị- xã hội. Sự ổn định chính trị- pháp luật sẽ tạomôi trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh, hấp dẫn các nhà đầu tư trong vàngoài nước quan tâm mở ra triển vọng, cơ hội cho sự phát triển của đất nước.- Tập trung dân chủLà nguyên tắc cơ bản của quản trị phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đốitượng quản trị cũng như yêu cầu và mục tiêu của quản trị, bao gồm :+ Tập trung dân chủ thể hiện nguyên tắc thống nhất quản trị từ một trungtâm. Nó sẽ là nơi hội tụ được trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của con người trong mộttổ chức nhằm phát huy sức mạnh , của tập thể và cá nhân người lao động tronghoạt động sản xuất kinh doanh.+ Việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị, các cấp là một tất yếu kháchquan khi lực lượng sản xuất cần được xã hội hóa, tiềm năng các thành phần kinh tếphải được khai thác triệt để.+ Quản trị tập trung thống nhất phải đi liền với bảo đảm quyền chủ độngsáng tạo, xử lý tốt mối quan hệ về trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích giữa các thànhviên trong tổ chức. - Kết hợp hài hòa các loại lợi íchQuản trị suy cho cùng là quản trị con người nhằm phát huy tính tích cực vàsáng tạo của người lao động. Động lực của quản trị là lợi ích, do đó nguyên tắcquan trọng của quản trị là phải chú ý đến lợi ích của con người, trong đó lợi ích củangười lao động là động lực trực tiếp.Về lý thuyết cũng như thực tiễn, lợi ích là mục tiêu, nhu cầu là động lựckhiến con người hành động có sự nhất trí về mục đích và hành động+ Lợi ích là sự vận động tự giác, chủ quan của con người nhằm thỏa mãn mộtnhu cầu của bản thân. Nó là động lực to lớn phát huy tính chủ động của con người.+ Nhà quản trị coi nó là phương tiện dùng để động viên khích lệ nhân viên.Thực hiện nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích cần chú ý các vấn đề sau:1) Các quyết định quản trị phải quan tâm trước hết lợi ích người lao động2) Phải tạo ra những “Vectơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh tế3) Phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của tập thể và người laođộng.- Nguyên tắc chuyên môn hóaĐòi hỏi việc quản trị phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn, đượcđào tạo bài bản.Mỗi bộ phận và nhân viên thừa hành nhất thiết phải được xác định rõ ràng,phân cấp, phân bổ hợp lý các chức năng quản trị. Phải bảo đảm sự cân xứng giữa cácchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lợi ích của bộ phận quản trị.- Nguyên tắc biết mạo hiểmMạo hiểm không phải liều lĩnh mà làm việc có tính toán. Giá trị của mạohiểm là cho ra đời một sản phẩm mới, một cải tiến mới trong công nghệ hoặc pháthiện ra một cơ hội , một thị trương làm thay đổi vị thế của doanh nghiệp.- Nguyên tắc hoàn thiện không ngừng Thời đại chúng ta” là thời đại bão táp” nền kinh tế thế giới đang thay đổitrên tất cả mọi phương diện của đời sống xã hội. Tài sản quan trọng nhất của mỗiquốc gia, mỗi tổ chức là kỹ năng quản trị và sáng kiến của các thành viên.Xu thế toàn cầu hóa một cách mạnh mẽ đang ngày càng biến các tổ chức,các công ty, doanh nghiệp thành những mạng lưới toàn cầu và hoạt động trong môitrường cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại trong môi trường đó các nhà quản trị cầnphải hoạch định chiến lược, ủy quyền tối đa, đổi mới liên tục về nhận thức, hànhđộng để thích nghi. Đồng thời phải biết khai thác các thông tin có lợi từ mọi nguồnđể kịp thời đón nhận cơ hội.Sự thành công của nhà quản trị, sự sống còn của tổ chức phụ thuộc phần lớnvào những chiến lược đổi mới không ngừng.- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quảTiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của tổ chức kinh tế- xãhội. Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dung, nghĩa là tiêu dùng hợp lýtrên khả năng và điều kiện cho phép.Hiệu quả được xác định bằng cách đầu tư nhằm tạo việc làm và tăng khốilượng hàng hóa dịch vụ cho xã hội. Hiệu quả được xác định bằng kết quả so vớichi phí, muốn tăng hiệu quả phải tăng kết quả và giảm chi phíHoạt động quản trị có ý nghĩa khi chủ thể quản trị biết lấy vấn đề tiết kiệmvà hiệu quả làm nguyên tắc hoạt động của mình, cần giảm thiểu lao động vật hóavà lao động sống trong quá trình sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.2.3. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ2.3.1. Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trịNhận thức của nhà quản trị luôn có giới hạn trong khi các quá trình kinh tế,môi trường quản trị diễn ra rất đa dạng và thay đổi thường xuyên. Phải không ngừngnghiên cứu lý luận để nâng cao khả năng nhận thức quy luật. Đồng thời, tổng kếtthực tễn để hoàn thiện nội dung các nguyên tắc với sự vận hành của cơ chế quản trị.