Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

     Vòng đệm là chi tiết trung gian trong bộ lắp xiết gồm bulong – đai ốc, có vai trò và ứng dụng chuyên biệt.

     Vòng đệm thường có hình dạng: hình tròn, mỏng dẹt được làm từ kim loại cùng chất liệu với bulong đai ốc (Đôi khi vòng đệm có hình dáng vuông). Tuy là hình tròn song cấu tạo kiểu dáng chưa hẳn là giống nhau.

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

Phân loại vòng đệm

     Vòng đệm có nhiều chủng loại với những kiểu dáng khác biệt. Sự khác biệt đó dựa trên môi trường ứng dụng. Trên thị trường phổ biến gồm 9 loại vòng đệm. Trong đó chúng tôi sẽ phân chia thành 3 nhóm chính như sau:

     1. Nhóm vòng đệm vênh

          ► Vòng đệm vênh DIN 127B 

          ► Vòng đệm vệnh sóng 

     Vòng đệm vênh có cấu tạo 2 đầu không liền và chênh góc. Ví dụ: nép trái của đầu vòng bên này bằng mép trái của đầu còn lại.

     2. Nhóm vòng đệm phẳng

          ► Vòng đệm phẳng tròn cơ bản

          ► Vòng đệm đĩa côn

          ► Vòng đệm hàm răng cưa

          ► Vòng đệm kẹp hình vuông

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

     3. Nhóm vòng đệm chữ C

          ► Vòng đệm chữ C

          ► Vòng đệm kẹp hình C

     Tương ứng với mỗi loại vòng đệm là vai trò riêng trong từng trường hợp cụ thể.

Vai trò và ứng dụng của vòng đệm

     Bulong– đai ốc – vòng đệm là một bộ lắp xiết đầy đủ thường thấy. Trong đó, vòng đệm đóng vai trò chi tiết trung gian của các đai ốc và vị trí mối nối ghép vào bulong hoặc mối nối ghép vào ốc vít để khi siết chặt đai ốc không làm hỏng cũng như không ảnh hưởng bề mặt chi tiết bị ghép. Hơn thế, vòng đệm còn có tác dụng làm cho lực ép của đai ốc phân bố đều hơn và siết chặt hơn. Cụ thể:

          ► Trong quá trình thi công các công trình thì vòng đệm có công dụng hạn chế khả năng tự tháo của mối ghép của bulong – đai ốc khi được siết chặt, có được công dụng này là do vòng đệm có độ đàn hồi lớn, sẽ tạo chặt thêm cho mối ghép bulong – đai ốc.

          ► Đối với các mối ghép theo thời gian có thể bị giãn ra, lỏng ra thì sử dụng vòng đệm vênh, vòng đệm gập hay vòng đệm cánh. Những loại vòng đệm này có tính chất vật lý đặc biệt giúp đề phòng trình trạng bị lỏng ra, bị giãn ra của các mối ghép.

          ► Vòng đệm vênh có tác dụng phân bố đều lực ép lên đai ốc làm tăng độ chặt giữa các mối ghép. Vòng đệm vênh có độ đàn hồi rất tốt làm cho mối ghép bu lông khít và chắc chắn hơn rất nhiều.

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

     Chất liệu sản xuất vòng đệm đồng chất liệu với bulong, ốc vít và thường sẽ là thép không gỉ cao cấp. Mặt khác, các chỉ tiêu tiêu chuẩn về cấp bền cũng hoàn toàn trùng khớp với bulong đai ốc.

     Trong trường hợp đặc biệt, vòng đệm có thể được làm từ vật liệu như cao su.

Ê cu và bu lông là hai chi tiết nhỏ nhưng đã giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Nó được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực của cuộc sống như trong xây dựng, trong cơ khí, lắp ráp… Để hiểu hơn về ê cu và bu lông là gì thì hãy xem ngay bài viết sau đây của CTEG nhé.

Bu lông là gì?

Có lẽ đây là chi tiết mà hầu như mọi người điều biết và từng nhìn thấy trong cuộc sống. Đây là một chi tiết cơ khí với hình trụ tròn được tiện ren để khi kết hợp với ê cu (đai ốc) tạo ra liên kết các chi tiết. Nó có thiết kế sao cho phù hợp với việc tháo và lắp một cách dễ dàng.

Bu lông làm nhiệm vụ chủ yếu là liên kết các chi tiết rời rạc với nhau để nó trở thành một hệ thống và làm việc hoàn chỉnh. 

Bu lông làm việc dựa trên ma sát giữa vòng ren của bu lông và đai ốc. Sự ma sát khi xiết chặt đai ốc sẽ tạo nên mối liên kết chặt chẽ và ổn định. Cùng với nhu cầu thực tế ứng dụng thì bu lông có rất nhiều hình dạng khác nhau và được chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau. Có thể thấy các loại bu lông phổ biến là có phần thân trụ tròn tiện ren và phần mũ hình vuông, hình lục giác, lục giác chìm….

Việc lựa chọn bu lông không chỉ dựa trên hình dạng, mà còn phải lựa chọn cấp bền sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. 

  • Bu lông cấp bền thường sẽ bao gồm cấp bền từ 4.6, 5.6, 6.8
  • Bu lông cường độ cao với các cấp bền như: 8.8, 10.9, 12.9

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

Ê cu là gì?

Khi nhắc đến bu lông mà không nhắc đến ê cu thì quả là một thiếu sót lớn. Ê cu hay còn gọi với cái tên khác là đai ốc. Đây là một chi tiết cơ khí được tạo lỗ và tiện ren phía bên trong. Khi kết hợp với bu lông nó sẽ giúp kẹp chặt hai hay nhiều chi tiết lại với nhau.

Tương tự như bu lông thì tùy vào mục đích và nhu cầu thực tế nó sẽ được thiết kế với nhiều hình dạng và cấp bền khác nhau. Hình dạng phổ biến là ê cu 6 cạnh, ê cu 8 cạnh hoặc ê cu mũ.

Ê cu làm việc với bu lông nên sẽ được sản xuất sao cho đồng bộ và tương thích với bu lông. Trong một số trường hợp đặc biệt nó còn được thiết kế ren ngược để chống rung, hoặc có các chốt giữ.

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

Long đền là gì?

Bên cạnh việc tìm hiểu ê cu và bu lông là gì thì CTEG cũng sẽ chia sẻ thêm một số thông tin cơ bản về lông đền để các bạn có thể nắm được nhé. Vì bu lông không chỉ kết hợp với ê cu thôi mà đôi khi chúng còn phải kết hợp với cả lông đền nữa.

Long đền hay còn gọi là vòng đệm với hình dạng là một mảnh kim loại có lỗ tròn. Nó được xem là chi tiết trung gian giữa đai ốc và thiết bị được nối bằng mối nối giữa bu lông và đai ốc. 

Long đền giúp cho đai ốc được siết chặt với bu lông hơn mà không làm hỏng bề mặt của chi tiết. Long đền giúp mối nối ổn định hơn và dễ dàng tháo lắp khi cần thiết, tránh tình trạng đai ốc khó mở do tiếp xúc với chi tiết liên kết.

Khi có long đền thì lực siết và lực ép được phân bố điều nên việc lắp đặt mối nối bu lông đảm bảo sự chắc chắn và ổn định. Long đền cũng có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng khá đa dạng. Nó có các loại phổ biến như:
Long đền phẳng

  • Long đền vênh
  • Long đền chén
  • Long đền chống xoay

Bên cạnh phân loại long đền theo hình dáng thì nó còn được phân loại theo loại vật liệu chế tạo như: Long đền sắt, long đền inox, long đền cao su, long đền màu…

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

Vì sao nên kết hợp bu lông và ê cu với long đền?

Bulong Cường Thịnh nhận ra rằng có rất nhiều người thắc mắc vì sao cần phải kết hợp bu lông và ê cu với long đền. Trong khi đó có những mối nối không cần lông đền thì bu lông và ê cu vẫn kết hợp tốt với nhau. Vậy lý do ở đây là gì?

Trong lĩnh vực cơ khí, máy công nghiệp khi hoạt động hết công suất sẽ tạo ra độ rung nhất định và tác động lên tổng thể sản phẩm cơ khí. Và bulong , ê cu là những chi tiết chỏ có trong các máy công nghiệp đó và cũng chịu tác động của lực rung này.

Nhằm đảm bảo sự bám chặt giữa ê cu và bu lông thì người ta thường gắn thêm long đền vào mối nối. Điều này giúp bu lông không bị văng ra ngoài khi máy hoạt động hết công suất. Giúp đảm bảo an toàn và độ bền cho máy.

Bên cạnh đó, trong một số lĩnh vực khác, các sản phẩm bị lờn ren với sự hỗ trợ của long đền sẽ giúp siết chặt ren lại với nhau. Giúp đảm bảo an toàn cho con người và sản phẩm.

Tại sao phải sử dụng đai ốc đôi

Mua bu lông, ê cu, long đền ở đâu chất lượng?

Nếu bạn đang tìm một nhà cung cấp bu lông, ê cu và long đền chất lượng thì hãy liên hệ ngay với CTEG. Hãy liên hệ ngay với CTEG qua Hotline: 0914 117 937 hoặc gửi thông tin về Email: để được tư vấn và nhận được bảng báo giá chi tiết nhất nhé.

Hy vọng với những thông tin mà cteg cung cấp cho bạn qua bài viết trên có thể giúp khách hàng hiểu hơn về những sản phẩm bu lông và ê cu cũng như long đền để có thể dễ dàng đưa ra sự lựa chọn sử dụng phù hợp nhất nhé.