Theo em tại sao pháp luật phải bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cho người dân

Bài 1: Theo em, tại sao pháp luật phải bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cho người dân? Bài 2: Liên là một nữ sinh lớp 6, học giỏi, tính tình lại dịu dàng nên có nhiều bạn mến. Có một bạn nam lớp khác viết thư kết bạn với Liên. Bình đọc trộm được bức thư đó, đã đem chuyện kể với nhiều bạn ở lớp. Các bạn xì xào bàn tán, chế giễu, gán ghép hai bạn với nhau, làm Liên rất khó chịu và xấu hổ. Còn Bình thì vẫn thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra. Câu hỏi: 1/ Em có tán thành thái độ và việc làm của Bình không? Vì sao? 2/ Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ góp ý cho Bình như thế nào? 3/ Em sẽ góp ý cho các bạn cùng lớp như thế nào? Bài 3: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? a) Em nhặt được lá thư của ai đó rơi ở sân trường. b) Phát hiện có người chiếm đoạt thư hoặc xem trộm thư của người khác.

c) Em đang nói chuyện điện thoại thì phát hiện có người nghe trộm.

Hành vi xâm phạm bí mật thư tín, điện tín của người khác là hành vi vi phạm pháp luật, tùy vào tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, do đó khi bạn gặp vấn đề này và chưa nắm được quy định pháp luật thì bạn có thể liên hệ tham khảo ý kiến tư vấn từ Luật sư.

1. Luật sư tư vấn về hành vi xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại của người khác

Hiện nay có rất nhiều hành vi vi phạm liên quan đến vấn đề xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại của người khác, điều này ảnh hưởng rất lớn đối với người bị xâm phạm.

Do đó, khi bạn gặp phải trường hợp này và chưa biết quy định pháp luật về chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm thì bạn có hể liên hệ với Luật sư của Công ty Luật Minh Gia để được hỗ trợ tư vấn cụ thể.

Bạn có thể gửi yêu cầu tư vấn hoặc gọi: 1900.6169 để được giải đáp vướng mắc.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm trường hợp chúng tôi tư vấn sau đây để có thêm kiến thức pháp lý trong lĩnh vực này.

2. Quy định pháp luật về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác

Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác được quy định cụ thể về hành vi vi phạm, lỗi, khung hình phạt và các quy định khác liên quan, cụ thể như sau:

Theo em tại sao pháp luật phải bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cho người dân

Quy định về Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác

Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác là hành vi của người chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác;

Theo quy định tại điều 125 Bộ Luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/06/2009 thì người nào có hành vi nêu trên mà đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm:

+   Có tổ chức;

+   Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

+   Phạm tội nhiều lần;

+   Gây hậu quả nghiêm trọng;

+   Tái phạm.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.

Công ty Luật Minh Gia

Bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại điện tín là quyền của một công dân và được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng cá nhân bị xâm phạm liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật thư tín, điện thoại… ngày càng phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự xã hội.

1. Luật sư tư vấn pháp luật hình sự

Các hành vi vi phạm liên quan đến xâm phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hoặc thông tin cá nhân luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm và đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý và xử lý. Mặc dù, pháp luật nước ta có các quy định cụ thể để xử lý về vấn đề này nhưng với tình hình phát triển của mạng xã hội như hiện tại thì vấn đề bảo vệ các bí mật của cá nhân vẫn đặt ra nhiều thách thức.

Với sự phổ biến của mạng xã hội như hiện nay, không khó để có thể tìm kiếm trên các trang mạng xã hội về thông tin cá nhân, bí mật riêng tư, bí mật gia đình của một cá nhân, từ đó dẫn đến nhiều đối tượng đã lợi dụng các trang mạng xã hội để đánh cắp các thông tin cá nhân trong đó có nhiều loại thông tin bí mật và phát tán các thông tin đó nhằm nhiều mục đích khác nhau. Hành vi này gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Vậy, như thế nào được xác định là xâm phạm bí mật thông tin cá nhân, bí mật thư tín điện thoại, điện tín…? Việc phát tán các thông tin mang tính chất bí mật cá nhân gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác bị xử lý như thế nào? Cần làm gì để bảo về quyền và lợi ích của mình trong trường hợp bị xâm phạm thông tin cá nhân…? Để được tư vấn cụ thể về các vấn đề này, quý khách hàng hãy liên hệ với công ty Luật Minh Gia thông qua hình thức gửi Email tư vấn hoặc liên hệ với số Hotline 1900.6169 để được chúng tôi hỗ trợ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác

Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác được quy định, hướng dẫn tại Điều 159 Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau:

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào;

b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cố ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông;

c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;

d) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;

đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Phạm tội 02 lần trở lên;

d) Tiết lộ các thông tin đã chiếm đoạt, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;

đ) Làm nạn nhân tự sát.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.

Lời giải:

   – Đọc trộm thư của người khác

   – Giao nhầm thư cho người khác

   – Trả lời tin nhắn điện thoại, nghe điện thoại của người khác mà không được người đó đồng ý.

Lời giải:

   – Tôn trọng thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

   – Phê phán, tố giác hành vi xâm hại thư tín của người khác.

A.Thư của người thân nhất thì có thể bóc ra

B. Thư của người khác dù để ngỏ cũng không được tự ý đọc

C. Thư nhặt được thì có thể mở ra xem

D. Cha mẹ có thể đọc thư, nghe điện thoại của con.

A. Cứ để nguyên thư đó không động đến

B. Tìm cách mang thư trả cho người nhận

C. Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi

D. Bóc thư ra xem trước rồi mang trả người nhận

A. Con đến tuổi đi học nhưng cha mẹ không cho đến trường

B. Nhặt được thư của người khác, tự ý mở ra xem.

C. Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.

D. Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà.

A. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Việt Nam.

B. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

C. Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến tai nạn giao thông là do phương tiện cơ giới tăng nhanh.

D. Không được xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được pháp luật cho phép.

E. Nhân viên bưu điện có quyền kiểm tra thư của người khác.

Lời giải:

Câu 4 5 6 7
Đáp án B B

A. Vi phạm quyền được học tập của trẻ em.

B. Vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về an toàn thư tín.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

D. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Ý kiến đúng: B, D

Ý kiến sai: A, C, E.

1/Em có tán thành thái độ và việc làm của Bình không ? Vì sao ?

2/Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ góp ý cho Bình như thế nào ?

3/ Em sẽ góp ý cho các bạn cùng lớp như thế nào ?

Lời giải:

1. Em không tán thành với cách làm việc của Bình. Vì đây là việc làm không tôn trọng bạn, vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về an toàn thư tín, điện tín.

2. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ nhắc nhở Bình. Giải thích cho bạn hiểu, việc làm đó là sai, vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến người khác.

3. Em sẽ góp ý cho các bạn trong lớp, không được chế giễu, trêu chọc, gán ghép người khác. Đặc biệt, phải ngăn cảm những việc làm vi phạm pháp luật.

1/ Hành vi của bà Tám vi phạm quyền gì của công dân? Cụ thể đã vi phạm gì?

2/Hành vi đó có vi phạm đạo đức không? Vì sao?

3/ Chúng ta rút ra bài học gì qua tình huống trên?

Lời giải:

1/ Hành vi của bà Tám vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm về an toàn thư tín, điện tín. Cụ thể: bà đọc thư khi chưa được sự đồng ý của bà Ba, tự ý tiêu hủy thư gây thiệt hại nặng nề.

2/ Hành vi của bà Tám có vi phạm đạo đức. Cụ thể: vì sự ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị mà bà Tám đã bất chấp thủ đoạn để hại bà Ba, vi phạm đạo đức kinh doanh.

3/ Kinh nghiệm rút ra được: Dù có ghét ai đi chăng nữa thì chúng ta vẫn phải tôn trọng quyền được pháp luật bảo đảm về an toàn thư tín, điện tín và các quyền khác.

a) Em nhặt được lá thư của ai đó rơi ở sân trường.

b) Phát hiện có người chiếm đoạt thư hoặc xem trộm thư của người khác.

c) Em đang nói chuyện điện thoại thì phát hiện có người nghe trộm.

Lời giải:

a) Em sẽ tìm và trả lại thư cho người mất.

b) Em sẽ ngăn cản và khuyên họ trả thư cho người đó.

c) Em sẽ dừng lại cuộc nói chuyện đó, và khuyên họ không được làm như vậy.

Lời giải:

Học sinh tự nhận xét về việc thực hiện quyền trên của mình và bạn bè, người thân. Và rút ra kết luận cho bản thân.

1/ Em hãy phân tích xem trong truyện trên, những ai có hành vi sai trái và sai trái như thế nào ?

2/ Em hãy đề xuất cách giải quyết vụ việc trên một cách hợp lí, đúng pháp luật?

Lời giải:

1/ Trong tình huống trên, 2 người đã có hành vi sai trái là: Hòa và thầy chủ nhiệm. Cụ thể, Hòa đã đã tự ý bóc thư của bạn Hương đọc và lấy tiền của Hương, giấu thư của Hương đi. Thầy giáo chủ nhiệm đã lục soát đồ của Hòa mà chưa có sự đồng ý của Hòa.

2/ Theo em, thầy giáo chủ nhiệm trước tiên cần đối chứng sự việc, nên đi gặp cô giáo văn thư.

Trong trường hợp này, thầy giáo chủ nhiệm nên để Hòa tự nhận ra lỗi của mình và thú nhận.