Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Có vẻ như bạn đang dùng nhầm tính năng này do sử dụng quá nhanh. Bạn tạm thời đã bị chặn sử dụng nó.

Nếu bạn cho rằng nội dung này không vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi, hãy cho chúng tôi biết.

Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, có ý nghĩa quan trọng trong bộ máy chính quyền của Nhà nước ta. Vậy, Bộ Tài chính là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính như thế nào?

Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc những nội dung liên quan tới vấn đề: Bộ Tài chính tiếng Anh là gì?

Khái niệm Bộ tài chính

Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Tài chính – ngân sách (bao gồm: Ngân sách Nhà nước; thuế; phí, lệ phí và thu khác của ngân sách Nhà nước; dự trữ Nhà nước; các quỹ tài chính Nhà nước; đầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể; tài sản công theo quy định của pháp luật); hải quan; kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảo hiểm; hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụ khác thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Bộ Tài chính tiếng Anh là gì?

Bộ Tài chính tiếng anh là The Ministry of finance.

Bộ tài chính được định nghĩa bằng tiếng anh như sau:

The ministry of finance is an agency of the government, performing the function of state management over: Finance – Budget (including: State budget; taxes, fees, charges and other state budget revenues; state reserve; state financial funds; financial investment; corporate finance; cooperative finance and collective economy; public property in accordance with law); customs; accountant; independent audit; price; stock; insurrance; financial service activities and other services within the scope of state management of the ministry; representing the owner of state capital in the enterprise in accordance with the law.

Một số từ tiếng Anh liên quan tới Bộ Tài chính

A sight draft: Hối phiếu trả ngay.

Academic: Học thuật.

Accept the bill: Chấp nhận hối phiếu.

Access: Truy cập.

Accommodation bill: Hối phiếu khống.

Accommodation finance: Tài trợ khống.

Account holder: Chủ tài khoản.

Accumalated reverve: Nguồn tiền được tích lũy.

Acknowledgement: Giấy báo in.

Adapt: Điều chỉnh.

Bad debt: Cho nợ quá hạn.

Banker: Chủ ngân hàng.

Banker’s draft: Hối phiếu ngân hàng.

Banking market: Thị trường ngân hàng.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài chính

Căn cứ quy định tại Điều 2 – Nghị định số 87/2017/ND-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Tài chính, cụ thể như sau:

– Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

– Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn, hàng năm về các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ; dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

– Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.

– Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được ban hành, phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về cac lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.

– Về quản lý ngân sách Nhà nước:

+ Tổng hợp, lập, trình Chính phủ kế hoạch tài chính 05 năm quốc gia, kế hoạch tài chính – ngân sách Nhà nước 03 năm quốc gia; dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bố ngân sách trung ương hàng năm, bao gồm chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi trả nợi lãi, chi viện trợ; điều chỉnh kế hoạch tài chính 05 năm quốc gia, kế hoạch tài chính – ngân sách Nhà nước 03 năm, dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương trong trường hợp cần thiết; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập dự toán chi đầu tư phát triển, phương án phân bổ chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi hỗ trợ tín dụng Nhà nước, chi góp vốn cổ phần và liên doanh của ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật.

+ Xây dựng, trình Chính phủ phương án bổ sung dự toán số tăng thu của ngân sách Nhà nước, phương án phân bố, sử dụng số tăng thu và tiết kiệm chi của ngân sách trung ương và phương án điều chỉnh chính dự toán ngân sách nhà nước theo quy định.

+ Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương, nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.

+ Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, sử dụng quỹ dự tài chính của trung ương và các nguồn dự trữ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định hoặc quy định theo thẩm quyền các định mức phấn bố và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.

+ Hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập kế hoạch tài chính – ngân sách Nhà nước 03 năm, dự toán ngân sách; thông báo số kiểm tra dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách dối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương; dự toán chi thường xuyên các chương trình mục tiêu quốc gia cho các cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia; tổng số thu ngân sách trên địa bàn và dự toán chi cân đối ngân sách địa phương đối với từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Địa chỉ Bộ Tài chính

Địa chỉ: Số 28 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Tel: (84-24)2220.2828-2888.

Fax: (84-24)2220.8091.

Email:

Như vậy, Bộ tài chính tiếng Anh là gì? Đã được chúng tôi phân tích rõ ràng trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng cung cấp thêm cho quý bạn đọc một số nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn cũng như địa chỉ của bộ tài chính.

Trong môi trường doanh nghiệp, chắc hẳn bạn đã quen thuộc với “Báo cáo tài chính”. Tuy nhiên, trong tiếng anh “Báo cáo tài chính” được sử dụng rất đa dạng với nhiều ý nghĩa khác nhau. Vì thế, hôm nay Studytienganh sẽ chia sẻ cho bạn tất cả những kiến thức về báo cáo tài chính trong tiếng anh cũng như định nghĩa và cách phát âm nhé!

Báo cáo tài chính trong tiếng anh được viết là “Financial Statement”

Cách phát âm/phiên của “Báo cáo tài chính” trong tiếng anh:

Theo anh - anh: [ faɪˈnænʃ(ə)l ˈsteitmənt] 

Theo anh - mỹ: [ faɪˈnænʃ(ə)l ˈstetmənt] 

Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Báo cáo tài chính trong tiếng anh là gì?

Báo cáo tài chính là thuật ngữ được dùng trong tài chính, kế toán. Đây là các hồ sơ về các hoạt động tài chính và vị thế của một doanh nghiệp, cá nhân hoặc tổ chức. Báo cáo tài chính đưa ra các kết luận về tình trạng tài chính của doanh nghiệp thông qua tổ chức và phân tích. 

Hay nói một cách khác, báo cáo tài chính là các bản ghi chép lại các hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo tài chính thường được kiểm toán bởi các cơ quan chính phủ, kế toán, doanh nghiệp,...để đảm bảo tính chính xác và cho các mục đích về thuế, tài chính hoặc đầu tư. (Financial statements are written records that convey the business activities and the financial performance of a company. Financial statements are often audited by government agencies, accountants, firms,... to ensure accuracy and for tax, financing, or investing purposes)

Báo cáo tài chính (Financial Statement) bao gồm: Bảng cân đối kế toán (Balance sheet), báo cáo thu thập (Income statement) và báo cáo lưu chuyển tiền mặt (Cash flow statement). Mỗi loại báo cáo tài chính sẽ có thông tin khác nhau trong một thời kỳ như tháng, quý, năm,... Việc sử dụng báo cáo tài chính sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về một số lĩnh vực tài chính trong doanh nghiệp.

2. Cách dùng từ “Financial Statement” trong tiếng anh

Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Cách dùng từ trong tiếng anh 

Financial Statement là một cụm danh từ chuyên ngành dùng trong kế toán, tài chính, kiểm toán. Trong tiếng anh, Financial Statement (báo cáo tài chính) không khó để dùng, bạn chỉ cần đặt cụm từ vào một tình huống phù hợp cũng như cách truyền đạt của người nói, người viết. Đồng thời sắp xếp từ ngữ vào vị trí theo cấu trúc của câu.

3. Một số ví dụ về “Báo cáo tài chính” trong tiếng anh

Dưới đây là một số ví dụ về “Báo cáo tài chính” (Financial Statement) trong tiếng anh:

Thông tin tài chính tiếng anh là gì

Một số ví dụ về “Báo cáo tài chính” trong tiếng anh

  • You have very good management and standard financial statement
  • Bạn có khả năng quản lý rất tốt và báo cáo tài chính chuẩn mực
  •  
  • Financial statement analysis can fulfill the demands of the business 
  • Phân tích báo cáo tài chính có thể đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp
  •  
  • The object is the main line of this  financial statement
  • Đối tượng là dòng chính của báo cáo tài chính này
  •  
  • I need financial statement right now
  • Tôi cần báo cáo tài chính ngay bây giờ
  •  
  • Financial Statement is a written record of the financial condition of a business 
  • Báo cáo tài chính là một bản ghi chép về tình trạng tài chính của một doanh nghiệp
  •  
  • They provide financial statement for customers on the monthly basis
  • Họ cung cấp báo cáo tài chính cho khách hàng hàng tháng.
  •  
  • Financial statement  on the monthly basis shows that the business is having a balance
  • Báo cáo tài chính hàng tháng cho thấy doanh nghiệp đang có sự cân đối

Như vậy, bạn đã hiểu được “Báo cáo tài chính” trong tiếng anh là gì rồi đúng không nào? Studytienganh mong rằng bài viết này sẽ bổ ích đối với bạn khi tìm hiểu và giúp bạn có thêm nhiều kiến thức về các từ vựng chuyên ngành. Chúc bạn thành công!