Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ

Nội dung chính:
1. Tại sao cần phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ?
2. Cách thức phát triển giảng viên nội bộ
3. Những sai lầm thường gặp và cách thức để vượt qua

Để giúp anh/chị phát triển kỹ năng giảng dạy của mình, anh/chị có thể tham khảo khóa học: "Giảng viên chuyên nghiệp" do Mr. Đàm Thế Ngọc - Giám đốc điều hành HSM trực tiếp đào tạo và huấn luyện.
Link khóa học: https://hsm.edu.vn/giang-vien-chuyen-nghiep/
------
Học viện Chiến lược nhân sự HSM
Tầng 3, sảnh TTTM, Ecolife Capitol, 58 Tố Hữu, Nam Từ Liêm, Hà Nội
hsm.edu.vn |
0965.609.220

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ

Nội dung chính:
1. Tại sao cần phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ?
2. Cách thức phát triển giảng viên nội bộ
3. Những sai lầm thường gặp và cách thức để vượt qua

Để giúp anh/chị phát triển kỹ năng giảng dạy của mình, anh/chị có thể tham khảo khóa học: "Giảng viên chuyên nghiệp" do Mr. Đàm Thế Ngọc - Giám đốc điều hành HSM trực tiếp đào tạo và huấn luyện.
Link khóa học: https://hsm.edu.vn/giang-vien-chuyen-nghiep/
------
Học viện Chiến lược nhân sự HSM
Tầng 3, sảnh TTTM, Ecolife Capitol, 58 Tố Hữu, Nam Từ Liêm, Hà Nội
hsm.edu.vn |
0965.609.220

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ

Giảng viên chính phải có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy

Dự thảo Thông tư sửa đổi Điều 13 về tiêu chuẩn cụ thể đối với giảng viên trong cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức.

Theo đó, giảng viên cao cấp phải có bằng tiến sĩ phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy; bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định tại các điểm a, b, c, đ, e khoản 1 Điều 34, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP và có trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu.

Giảng viên chính phải có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy và bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định tại các điểm a, b, c, đ, e khoản 1 Điều 34, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP và có trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu.

Giảng viên phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành giảng dạy; bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định tại các điểm a, b, c, đ, e khoản 1 Điều 34, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP và có trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu.

Bên cạnh đó, dự thảo cũng sửa đổi Điều 3 thực hiện bồi dưỡng, kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm theo quy định của cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức và theo nhu cầu bản thân.

Các chương trình bồi dưỡng theo quy định tại khoản 5, sửa đổi Điều 17 (trong khoản 4, Điều 1, Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18/10/2021) được tính vào việc thực hiện bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm bắt buộc tối thiểu 1 tuần/năm của cán bộ, công chức, viên chức.

Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương kiểm tra, đánh giá nội dung chương trình, tài liệu; kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành; công tác quản lý và tổ chức thực hiện các khóa bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu vị trí việc làm đảm bảo đúng thẩm quyền.

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo này trên Cổng TTĐT của Bộ.

Minh Hiển


Ngày nay, người tiêu dùng ngày càng thông minh và khó tính hơn nhiều. Do đó, những nhân viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để thu hút khách hàng. Bên cạnh đó, còn có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp tăng doanh thu. Vì thế, doanh nghiệp đã chú tâm vào vấn đề đào tạo giảng viên. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và huấn luyện đội ngũ nhân viên mới tuyển. Giúp họ nắm được những thông tin, kỹ năng cần thiết giúp doanh nghiệp phát triển.

Trở thành một người giảng viên nội bộ, cần phải học tập và trang bị cho mình nhiều kỹ năng. Và phải tạo được sự hứng thú cho người học. Giúp mọi nhân viên có thể áp dụng được những gì mình học vào trong công việc. Và mọi kỹ năng này đều được cung cấp cho người giảng viên nội bộ. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để giúp cho mọi người nắm rõ được việc đào tạo giảng viên.

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ
Những điều cần biết về đào tạo giảng viên nôi bộ

Để doanh nghiệp có thể đánh giá được một người giảng viên chất lượng hay không. Thì nơi phụ trách đào tạo cần phải có cho mình được kế hoạch đào tạo phù hợp. Với từng năng lực tiếp thu của từng người. Nhà quản lý đào tạo có thể đặt KPIs của một giảng viên. Như chất lượng đào tạo, bảng câu hỏi, hệ thống đánh giá, số giờ đào tạo cho học viên,… Là một cách quan sát học viên cực kỳ hiệu quả.

Và từ sự quản lý, quan sát đó mà nhà đào tạo đưa ra một kế hoạch rèn luyện năng lực. Bên cạnh đó, còn đưa ra tiêu chuẩn để đánh giá về quá trình đào tạo giảng viên có hiệu quả không.

Kỹ năng cần trang bị cho một giảng viên nội bộ

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ
Kỹ năng cần trang bị khi đào tạo giảng viên nội bộ

Quá trình đào tạo giảng viên nội bộ cần phải trang bị cho họ nhiều kỹ năng. Trong đó có:

Kỹ năng quản lý thời gian

Với việc giảng viên nội bộ có thể quản lý thời gian hiệu quả. Giúp họ có thể sắp xếp được thời gian hoàn thành công việc hợp lý. Phân chia công việc một cách hiệu quả và nâng cao khả năng giảng dạy. Bên cạnh đó, uy tín và độ tín nhiệm của mọi người cũng tăng theo.

Và thông thường thì người giảng viên sẽ được giảng dạy về ma trận quản lý thời gian Covey. Một công cụ hỗ trợ giảng viên nội bộ phân chia thời gian hợp lý. Và mọi công việc đều được sắp xếp theo độ quan trọng và khẩn cấp. Gồm:

  • Công việc khẩn cấp quan trọng
  • Công việc không khẩn cấp quan trọng
  • Công việc không quan trọng
  • Công việc không khẩn cấp và không quan trọng

Vì thế, mỗi người giảng viên nội bộ cần có thời gian để nghiên cứu công việc nào cần hoàn thành trước. Và công việc nào hoàn thành sau cũng được. Vì mỗi công việc đều sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoàn thành công việc của bạn.

Kỹ năng thiết kế bài giảng

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ
Công thức ADDIE kỹ năng thiết kế bài giảng

Đây là một kỹ năng mà đa số người giảng viên nội bộ chưa trang bị cho mình được. Vì là kỹ năng tốn khá nhiều thời gian và thẩm mỹ để cho ra được sản phẩm bài giảng hoàn hảo nhất. Hãy áp dụng theo công thức ADDIE, để trang bị cho mình kỹ năng này hiệu quả. Giảng viên sẽ thiết kế được một khóa học chuẩn không cần chỉnh theo 5 bước. Cụ thể:

  • Analyze – Phân tích
  • Design – Thiết kế tài liệu
  • Development – Phát triển
  • Implementation – Thực hiện
  • Evaluation – Đánh giá

Kỹ năng trình bày bài giảng

Đây là một kỹ năng cực kỳ quan trọng. Kỹ năng này hỗ trợ người giảng dạy truyền tải được những thông tin mà mình muốn đến người nghe. Giúp người học viên nắm bắt được những thông tin đó nhanh chóng. Và dễ hiểu hơn. Để sở hữu được kỹ năng này đòi hỏi người giảng viên phải rèn luyện hằng ngày và luyện tập không ngừng nghỉ.

Bên cạnh đó, giảng viên hãy trang bị cho mình hô hình trình bày trước đám đông – 4MAT. Để hỗ trợ và đạt được kỹ năng này nhanh và dễ dàng hơn.

Kỹ năng đứng giảng 

Đây là kỹ năng giúp cho giảng viên có được sự tự tin khi đứng lớp. Cùng với cách dẫn dắt, giảng giải hấp dẫn ngắn gọn, súc tích. Đảm bảo sẽ thu hút được sự chú ý của người nghe và tiếp thu bài giảng hiệu quả. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên thực hiện theo cấu trúc OSCAR. Mô hình hỗ trợ đắc lực cho kỹ năng đứng giảng. Với:

  • O – Opening: Phần mở đầu hấp dẫn
  • S – Section: Dẫn giảng bài học theo 8 bước
  • C – Call to action: Kêu gọi hành động của học viên
  • A – Answering: Giải đáp mọi thắc mắc của học viên
  • R – Right Ending: Có một kết thúc bài giảng hoàn hảo

Kỹ năng thuyết trình

Tiêu chuẩn giảng viên nội bộ
Kỹ năng thuyết trình

Khi người giảng viên nội bộ có buổi thuyết trình tự tin. Sẽ cho học viên thấy được khả năng của bản thân và uy tín đối với học viên. Kỹ năng thuyết trình còn thể hiện được khả năng trình bày báo cáo trước những cấp cao. Và giúp ích rất nhiều cho lớp học được hoàn thiện hơn. Đảm bảo mọi học viên đều nắm được những gì mà người giảng viên nói. Tạo nên bầu không khí học tập năng nổ và vui vẻ hơn.

Kỹ năng đào tạo học viên

Đây là một trong những tiêu chí chính mà đào tạo giảng viên nhắm đến. Người giảng viên có thể nâng cao khả năng của bản thân hay kỹ năng giảng dạy. Với 7 bước thực hiện như sau:

  • Xây dựng mối quan hệ
  • Xác định mục tiêu
  • Điều chỉnh hành vi thực hiện
  • Đề xuất giải pháp
  • Cam kết hành động
  • Phân tích biện minh
  • Phản hồi và khen thưởng

Kỹ năng điều phối giảng dạy

Khóa học giảng dạy có diễn ra thành công hay không đều phụ thuộc phần lớn vào sự điều phối của người giảng dạy. Quá trình đào tạo giảng viên cần phải tập trung huấn luyện về phần này.

Nhờ có kỹ năng này đã giúp cho giảng viên chủ động hơn trong hoạt động tổ chức. Từ đó, sẽ dễ dàng điều chỉnh các sự cố xảy ra hiệu quả hơn.

Đặc biệt đảm bảo được khóa học vấn diễn ra được bình thường. Ngoài ra người giảng viên cũng có thể tiếp thu thêm mô hình In – Lead – Out. Để có thể hỗ trợ giảng viên cải thiện sự điều phối công việc của mình.

Với những chia sẻ về kỹ năng mà quá trình đào tạo giảng viên nội bộ cần phải có. Hy vọng mọi người có thể có được cho mình những kiến thức đúc kết. Để có thể trở thành một giảng viên nội bộ chuyên nghiệp. Và hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển tối đa.

Thông tin liên hệ:

TRƯỜNG TƯ VẤN – ĐÀO TẠO PMS

Trụ sở: Tầng 9, Tòa nhà Thủy Lợi 4, 102 Nguyễn Xí, P 26, Quận Bình Thạnh, TP HCM

CN Bình Dương: Đại học Quốc Tế Miền Đông, Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Hòa Phú, Thành phố mới Bình Dương, Tỉnh Bình Dương

Email: 

Điện thoại: 028 7300 6069