Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

4.3. SỐ BÌNH QUÂN4.3. SỐ BÌNH QUÂN4.3. SỐ BÌNH QUÂN4.3. SỐ BÌNH QUÂN4.3.1. khái niệm, ý nghĩa và phân loại số bình quân4.3.1. khái niệm, ý nghĩa và phân loại số bình quân-Khái niệm: Số bình quân là biểu hiên chung nhất, điển hình nhất của một tiêu thức số lượng nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.-Ý nghĩa:o Giúp ta so sánh các hiện tượng không cùng quy mô.oNghiên cứu các quá trình biến động theo thời gian.oNó còn được dùng để xây dựng và kiểm tra tình hình thực hiên kế hoạch.Ví dụ: công ty A4/2008200 công nhân8.000 sản phẩm==sp40200000.8=Số bình quân cộngSố bình quân điều hòaSố bình quân nhân- Các loại số bình quân Số bình quân cộng được tính bằng cách đem chia tổng các trị số lượng biến của tiêu thức cho tổng số đơn vị tổng thể.Bao gồm hai loại: Số bình quân cộng giản đơnSố bình quân cộng gia quyền 4.3.2 SỐ BÌNH QUÂN CỘNG4.3.2 SỐ BÌNH QUÂN CỘNGSố bình quân cộng giản đơnSố bình quân cộng giản đơnTrong đó: : là số trung bìnhxi( i= 1,2,…n): các lượng biếnn: số đơn vị tổng thểSố bình quân cộngSố bình quân cộngĐược tính từ tài liệu không phân tổ:1 2 1 nin ixx x xxn n=+ + += =∑xVd1Điểm(xi) 5 8 7 6 10 9Bài tập 1:Bài tập 1:Có tài liệu về năng suất lao động của 5 công nhân trong một ngày như sau ( đơn vị "nh sp/ công nhân) 10,11,11,12,11. "nh năng suất lao động bình quân.(sp/ công nhân) Có tài liệu trong bảng sau, yêu cầu tính số điểm trung bình:1 2 10 11 11 12 11115nx x xxn+ + ++ + + += = =15 8 7 6 10 9 457.56 6niixxn=+ + + + += = = =∑11Số bình quân cộng gia quyền Số bình quân cộng gia quyền 22Trong đó: : là số trung bìnhxi( i= 1,2,…n): các lượng biếnn: số đơn vị tổng thểfi(i=1,2,…,n): tần số ( quyền số)Số bình quân cộngSố bình quân cộngdi(i=1,2,…,n): tỷ trọng của mỗi tổ chiếm trong tổng thể ( tính theo số lần)Được tính từ tài liệu phân tổ1 1 2 2 11 21 ni in n inniix fx f x f x fxf f ff==+ + += =+ + +∑∑1ni iix x d==∑xĐiểm (xi) Sinh viên (fi)5 18 37 26 310 1Cộng 101122Ta có:Ví dụ 2:Ví dụ 2:Số bình quân cộngSố bình quân cộng1 1 2 2 11 21 ni in n inniix fx f x f x fxf f ff==+ + += =+ + +∑∑1ni iix x d==∑1iiniifdf==∑110.110d = =230.310d = =34520.21030.31010.110ddd= == == =5*1 8*3 7*2 6*3 10*1 717,110 10x+ + + += = =5*0,1 8*0,3 7*0,2 6*0,3 10*0,1 7,1x = + + + + =Xí nghiệp Số công nhân Năng suất lao động mỗi công nhân (tấn) Giá thành bình tấn sản phẩm(1000đ)A 200 250 197B 300 260 195C 500 300 192 1. Năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân trong công ty:Bài giải1. Tính năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân.2. Tính giá thành bình quân mỗi tấn sản phẩm.(tấn/cn)Có tài liệu trong bảng sau:Bài tập 2:Bài tập 2:i iix fxf=∑∑250*200 260*300 300*500200 300 500+ +=+ +278.0002781.000= =Xí nghiệp Số công nhân Năng suất lao động mỗi công nhân (tấn) Giá thành mỗi tấn sản phẩm(1000đ) (xi)A 200 250 197B 300 260 195C 500 300 192 Bài giải2.• khoi luong san pham cua moi xi nghiep: (fi)- Xí nghiệp A: 200*250(tấn) = 50.000 (tấn)-Xí nghiệp B: 300*260(tấn) = 78.000 (tấn)-Xí nghiệp C: 500*300(tấn) = 150.000 (tấn)• Giá thành bình quân mỗi tấn sản phẩm:đ/sp197*50.000 195*78.000 192*150.000197 195 192+ +=+ +i iix fxf=∑∑53.680.000193,7278.000= =TH tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ Trị số giữa được tính như sau:Ví dụ 3: Tính năng suất trung bình của mỗi công nhân theo tài liệu sau:Năng suất lao động (kg/người) Số công nhân(fi)(người)30-40 240-45 445-50 1550-55 455-60 2Năng suất lao động (kg/người) Số công nhân(fi)(người)30-40 240-45 445-50 1550-55 455-60 2 Bài giảiX’i3542,547,552,557,530 402+40 452+35*2 42,5*4 47,5*15 52,5*4 57,5*22 4 15 4 2x+ + + +=+ + + +1277,547,3127= =Đối với trường hợp phân tổ mở, ta giả định trị số khoảng cách tổ của tổ mở bằng trị số khoảng cách tổ của tổ đứng gần nó nhất để tính trị số giữa.Ví dụ 4: Có tài liệu trong bảng sau, yêu cầu tính năng suất trung bình:Năng suất thu hoạch lúa(tấn/ha) Diện tích(fi)(ha)Dưới 55-77-8Trên 8408013050Cộng Bài giảiNăng suất thu hoạch lúa(tấn/ha) Diện tích(fi)(ha)Dưới 55-77-8Trên 8408013050CộngTa có: - Khoảng cách 5-7 = 2 chính là trị số khoảng cách tổ đứng gần phân tổ mở (dưới 5 ) nhất. Ta chọn khoảng cách tổ 1 là 3-5 để tính.- Tương tư , Khoảng cách 7-8 = 1 chính là trị số khoảng cách tổ đứng gần phân tổ mở trên 8, ta chọn khoảng cách tổ 1 là 8-9 để tính.Năng suất thu hoạch lúa(tấn/ha)Diện tích(fi)(ha) Trị số giữa(x’i)Dưới 5 (3-5)5-77-8Trên 8 (8-9)408013050467,58,5Cộng(tấn/ha)4141'4*40 6*80 7,5*130 8,5*50 20406,840 80 130 50 300i iiiix fxf==+ + += = = =+ + +∑∑3 52+=Bài tập 3:Bài tập 3:Năng suất thu hoạch (tạ/ha) Số xã30-35 1035-40 2040-45 4045-50 2550 trở lên 5 Có tài liệu trong bảng sau, yêu cầu tính năng suất trung bình:Ta có: - Khoảng cách 45-50 = 5 chính là trị số khoảng cách tổ đứng gần phân tổ mở (dưới 5 ) nhất. Ta chọn khoảng cách tổ 1 là 50-55 để tính.SỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒASỐ BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒABÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GiẢN ĐƠNBÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GiẢN ĐƠNBÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIA QUYỀNBÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIA QUYỀN4.3.3 SỐ BÌNH QUÂN ĐiỀU HÒA4.3.3 SỐ BÌNH QUÂN ĐiỀU HÒAKhông sử dụng trị số của từng lượng biến (xi) mà sử dụng đại lượng nghịch đảo (1/xi)BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GiẢN ĐƠNTrong đó:1/xi: Đại lượng nghịch đảo của lường biếnn: số đơn vị tổng thể11niinxx==∑ Có 4 công nhân làm việc trong cùng một giờ để sản xuất cùng một loại sản phẩm. Thời gian lao động hao phí để sản xuất một loại sản phẩm của các công nhân như sau:0,3; 0,3; 0,4; 0,5 (giờ). Hãy tính thời gian lao đông hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm. Bài giải(giờ/sp)Vd 540,361 1 1 10,3 0,3 0,4 0,5x = =+ + +11niinxx==∑Bài tập 4:Bài tập 4: Doanh nghiệp A đầu tư cho 3 phân xường thuộc xí nghiệp chế biến sản phẩm với chi phí sản xuất đầu tư cho 3 xí nghiệp là như nhau. kết quả giá thành của từng phân xưởng như sau:Phân xưởng I: giá thành một đơn vị sản phẩm là 14 nghìn đồngPhân xưởng II: giá thành một đơn vị sản phẩm là 18 nghìn đồngPhân xưởng III: giá thành một đơn vị sản phẩm là 16 nghìn đồngYêu cầu :Tính giá thành bình quân thực tế một đơn vị sản phẩm của toàn xí nghiệp Bài giảiGiá thành bình quân thực tế một đơn vị sản phẩm của toàn xí nghiệp(ngđ/sp)3 315,8391 1 1 10,189414 18 16inXx= = = =+ +∑BÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIA QUYỀNBÌNH QUÂN ĐIỀU HÒA GIA QUYỀNTrong đó:xi( i= 1,2,…n): các lượng biếnn: số đơn vị tổng thểMi(i=1,2,…,n): tổng trị số các lượng biếnMi=Xi*fihay1 2 31 21 2 2 inn iiMM M M MxM MM Mx x x x+ + + += =+ + +∑∑iiidxdx=∑∑Vd 6 Có tình hình thực hiện kế hoạch mức tiêu thụ hàng hóa của một công ty Mặt trời như sau:- Cửa hàng A,chỉ đạt 93% mức kế hoạch , và mức tiêu thụ thực tế đạt được 12,51tỷ/đồng.-Cửa hàng B, đã hoàn thành vượt mức kế hoạch 12%, và mức tiêu thụ thực tế đạt được 25,56 tỷ/đồng.- Cửa hàng C, so với kế hoạch mức tiêu thụ thức tế tăng 5%, và mức tiêu thụ thực tế đạt được 18,93 tỷ/đồng.Yêu cầu: Xác định rõ xi, Mi và fi ,di của bài toán và tính tỷ lệ phần trăm(%) hoàn thành kế hoạch bình quân của công ty.Tên xí nghiệp Doánh số bán hàng Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch(%) (xi)Số tuyệt đối(tỉ đồng) (Mi)Tỉ trọng (số lần) (di)Hoa HồngHướng DươngCẩm Chướng12,5125,5618,930,220,450,3393112102Cộng 57 1 Bài giảiiiiMxMx=∑∑iiidxdx=∑∑571,041 1 112,51 25,56 18,930,93 1,12 1,02= =+ +11,041 1 10,22 0,45 0,330,93 1,12 1,02= =+ +Bài tập 5:Bài tập 5:Hai công nhân cùng sản xuất một loại sản:- Công nhân 1: làm 2 phút được 1sp- Công nhân 2: làm 6 phút được 1spYêu cầu: Tính thời gian bình quân làm ra một sản phẩm của 2 công nhân trên trong các điều kiện sau:a) Cả 2 CN cùng làm việc trong 8 giờb) CN 1 làm 40%, CN 2 làm 60% tổng số giờ lao động

a) Khái niệm và ý nghĩa:

Một tổng thể thống kê thường bao gồm nhiều đơn vị. Các đơn vị này có bản chất giống nhau nhưng biểu hiện về lượng theo từng tiêu thức ở các đơn vị tổng thể thường khác nhau.

Thí dụ: Tổng dân số Việt Nam, có cùng quốc tịch là Việt Nam nhưng độ tuổi của từng người dân khác nhau. Muốn biết độ tuổi trung bình của tổng thể dân số ở một thời gian nào đó ta dùng số bình quân cộng.

Do đó, khi muốn biểu hiện đặc tính chung của tổng thể theo tiêu thức số lượng nào đó, ta dùng số bình quân cộng.

Số bình quân trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.

Số bình quân cộng trong thống kê thường dùng nhằm:

- Phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng;

- So sánh hai tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô;

- Sử dụng trong công tác kế hoạch hoá.

Chú ý: Vì số bình quân mang tính chất đại diện cho tổng thể, nên để số bình quân có tính đại biểu cao thì cần đảm bảo sao cho số đơn vị tổng thể dùng để tính số bình quân phải đủ lớn...

b) Các loại số bình quân:

Số trung bình cộng được tính theo công thức chung là:

                                    Tổng trị số lượng biến tiêu thức

Số bình quân cộng = ----------------------------------------------

                                        Tổng số đơn vị tổng thể

Căn cứ vào nguồn tài liệu có các công thức tính toán số bình quân sau:

* Số bình quân cộng giản đơn: Áp dụng khi lượng biến Xi có các tần số fi bằng nhau hoặc bằng 1.

Thí dụ: 1 nhóm gồm 5 công nhân có mức lương như sau: 500, 650, 800, 950, 1000 (ngàn đồng).

                                                     500 + 650 + 800 + 950 + 1000

Tiền lương bình quân 1 người = ---------------------------------------- = 780 ngàn đồng

                                                                              5

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

* Số bình quân cộng gia quyền: Áp dụng khi mỗi lượng biến Xi được gặp nhiều lần, nghĩa là có tần số fi.

Thí dụ : Lấy lại thí dụ trên, ta quan sát tiền lương không phải của 5 người mà của 50 người thể hiện qua bảng 1.

Bảng 1.


Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

Mức lương 500 ngàn đồng có 5 công nhân, 800 ngàn đồng có 20 công nhân...

Muốn tính mức lương bình quân 1 người 1 tháng thì nhân mức lương với số người cùng mức lương đó, cộng tiền lương của các nhóm với nhau và chia cho toàn bộ số công nhân.

Tiền lương bình quân 1 người/1 tháng là 804 ngàn đồng.

Công thức tổng quát: 

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

+ Một số trường hợp đặc biệt:

- Không biết fi (số đơn vị từng tổng thể từng tổ), cho biết tỷ lệ số đơn vị tổng thể từng tổ 

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:
  (tần suất) thì số bình quân cộng gia quyền được tính theo công thức: 
Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:
 

Trong đó Si: Tần suất.

- Lượng biến Xi không phải là một trị số xác định mà một khoảng trị số có 2 giới hạn (trên, dưới):

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

Nhân trị số giữa với tần số hoặc tần suất và chia cho tổng số đơn vị tổng thể hoặc cho 100

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

* Số bình quân cộng điều hoà: Áp dụng khi không có tài liệu về số đơn vị tổng thể
của mỗi tổ (fi), mà chỉ có tài liệu về các lượng biến Xi và Mi = Xi.fi.

Thí dụ:

Bảng 2.

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

Từ bảng 2, quan sát cột Xi và xi.fi = Mi, tài liệu chỉ cho chúng ta biết lượng biến của từng tổ và tổng lượng biến toàn tổ.

Cách tính như sau:

- Lấy lượng biến toàn tổ chia cho lượng biến trung bình của tổ, được số đơn vị mỗi tổ.

- Cộng số đơn vị mỗi tổ ta được tổng số đơn vị tổng thể.

- Tổng lượng biến các tổ chia cho tổng số đơn vị tổng thể. 

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

c) Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng số bình quân:

Khi tính các số bình quân trong thống kê, chúng ta san bằng mọi chênh lệch lượng biến theo một tiêu thức số lượng nào đó của các đơn vị tổng thể (đơn vị cá biệt) làm cho tổng thể từ phức tạp trở nên khái quát chung. Vì vậy, để sử dụng số bình quân một cách khoa học và chính xác cần phải đảm bảo một số nguyên tắc sau đây:

* Số bình quân chỉ được tính trong một tổng thể đồng chất

Tổng thể đồng chất là một tổng thể bao gồm những đơn vị tổng thể có chung tính chất, thuộc cùng một loại hình kinh tế xã hội xét theo một tiêu thức nào đó. Trong một tổng thể đồng chất thì tính chất của các đơn vị tổng thể là giống nhau chỉ khác nhau về lượng cụ thể giữa các đơn vị. Vì vậy, khi tính số bình quân, tức là ta san bằng lượng biến theo tiêu thức số lượng nào đó thì các yếu tố ngẫu nhiên sẽ bù trừ cho nhau và số bình quân sẽ đại diện cho tất cả các mức độ khác nhau trong tổng thể.

Nếu tính trong một tổng thể không đồng chất (tức là các đơn vị tổng thể không những khác nhau về lượng cụ thể mà còn khác nhau về tính chất hay loại hình) ta không thể san bằng lượng biến theo một tiêu thức số lượng nào đó của các đơn vị khác nhau về tính chất được. Khi đó ta chỉ tính được một số bình quân hình thức, giả tạo, không đại biểu cho các mức độ khác nhau của các đơn vị.

Thí dụ: Không thể tính năng suất của lúa + ngô/1 ha gieo trồng được vì đây là tổng thể không đồng chất. Ta chỉ có thể tính năng suất lúa hoặc ngô cho 1 ha gieo trồng lúa hoặc ngô.

* Cần kết hợp giữa số bình quân chung với số bình quân tổ

Số bình quân chung (tổng thể) che lấp sự chênh lệch lượng biến của các bộ phận cấu thành tổng thể. Vì vậy, nếu chỉ sử dụng số bình quân chung của tổng thể để nghiên cứu sẽ không thấy được đầy đủ tình hình phát triển giữa các bộ phận của tổng thể hiện tượng đó.

- Thí dụ: Kết quả học tập của 2 sinh viên trong một lớp cùng một học kỳ như sau:

Bảng 3   

Tính theo công thức số bình quân cộng giản đơn khi:

Nếu dựa vào điểm trung bình các môn thi để so sánh kết quả học tập của 2 người thì ta có nhận xét sinh viên B có kết quả học tập tốt hơn. Nhưng nếu căn cứ vào điểm thi từng môn thì rõ ràng kết quả học tập của sinh viên A tốt hơn, vì không có môn nào dưới điểm 5, trong đó sinh viên B lại có.

Như vậy, khi so sánh 2 tổng thể cùng loại, cùng quy mô thì phải dùng số bình quân tổ bổ sung cho số bình quân chung.

* Dùng dãy số phân phối bổ sung cho số bình quân chung

Tổng thể hiện tượng cấu thành bởi các đơn vị tổng thể có lượng biến khác nhau. Có một số đơn vị có lượng biến lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức độ điển hình của hiện tượng. Số đơn vị có lượng biến lớn hơn hay nhỏ hơn giữa các tổng thể hiện tượng cùng loại cũng khác nhau. Khi so sánh 2 hiện tượng cùng loại nhưng có kết cấu tổng thể khác nhau, phải dùng dãy số phân phối để giải thích cho mức độ đại biểu của số bình quân chung.

Thí dụ trên: Câu hỏi đặt ra tại sao điểm thi từng môn của sinh viên B thấp hơn sinh viên A mà điểm trung bình của sinh viên B lại cao hơn sinh viên A?

Trả lời câu hỏi này, chúng ta dựa vào kết cấu các học trình theo điểm thi. Sinh viên A có điểm trung bình thấp hơn sinh viên B vì tỷ trọng số đơn vị học trình có điểm cao (điểm 6 và 8) của sinh viên A (41,18%) thấp hơn sinh viên B (58,82%). Số đơn vị học trình và điểm thi tạo thành 1 dãy số phân phối. 

Nguồn: PGS. TS. Ngô Thị Thuận (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)