Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng học rộng a=6,85m

* Giáo án nghềề điện dân dụng 11 Ngày dạy: Tiết:55-56 * Gv Lề Đình Phong Bài 19 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm. - Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm. - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học. - Máy bơm nước - Bảng 19.1 III. Quá trình thực hiện bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài giảng: Hoạt đô n ô g của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước GV: - Hãy cho biết các số liệu KT em thường thấy ghi ở nhãn máy bơm nước? - Ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật đó? HS: - Thảo luận và ghi phiếu học tập - GV: gọi từng nhóm trả lời câu hỏi - GV: khái quát và giảng giải tất cả các số liệu KT Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước GV: Câu hỏi: - Em hãy nêu cách lắp đặt máy bơm nước trong gia đình? - Khi lắp đặt máy bơm nước chúng ta cần chú ý những điểm gì? - Vì sao hệ thống ống dẫn càng ngắn, ít nối gấp khúc càng tốt? HS: nghiên cứu SGK v à trả lời câu hỏi của GV GV: Khái quát cách sử dụng máy bơm nước GV: Câu hỏi: - Nêu vận hành máy bơm nước - Nêu cách bảo dưỡng máy bơm nước GV :khái quát nội dung chính - Máy bơm nước vận hành như thế nào? - Cách bảo dưỡng máy bơm nước? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục GV: yêu cầu HS đọc SGK b. Về kĩ năng: Biết sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm nước. c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tinh thần họp tác trong nhóm. Nô iô dung I. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước: 1/ Lưu lượng: Q ( L/phút hoặc m3/ h ) 2/ Chiều cao cột nước bơm: Hđ 3/ Chiều sâu cột nước hút: Hh 4/ Đường kính ống nước nối vào và nối ra máy bơm: D = mm 5/ Công suất tiêu thụ: P : W, KW, HP(=750W) 6/ Tốc độ quay của máy: vòng/phút ( r.p.m.) 7/ Điện áp làm việc: U đm ( Vôn ) * Các số liệu khác: - Trị số điện dung của tụ ( C= µF ) - Điện áp cách điện tụ : V - Tần số : F = Hz…. II. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước 1. Sử dụng máy bơm nước: a) Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình - Vị trí đặt máy. - Các đường ống. - Đường dây cấp điện cho máy. b) Vận hành máy bơm nước: - Đóng điện cho bơm - Quan sát máy làm việc, nếu phát hiện điều gì bất thường phải cắt điện kiểm tra, khắc phục … 2. Bảo dưỡng máy bơm nước: - Giữ phần bơm và động cơ sạch sẽ - Phần động cơ bảo dưỡng giống quạt điện. - Phần bơm cần chú ý các ống dẫn nước và làm vệ sinh đầu miệng ống hút... III. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục: 1/ Đóng điện cho máy bơm, động cơ điện không quay. + Nguyên nhân và cách khắc phục: 1 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 GV: Đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số hư hỏng máy bơm nước? Và cách khắc phục? HS: tr ả l ời c âu h ỏi GV: - nhận xet, chỉnh sửa thông tin sai -GV: treo bảng 19.1 và giảng giải * Gv Lề Đình Phong - Mất điện áp nguồn- kiểm tra lại nguồn điện. - Mạch cấp điện hở mạch- K/tra sửa lại 2/ Có dòng điện vào ĐC nhưng máy không quay - Điện áp nguồn quá thấp - Tụ hỏng - Dây quấn bị chập - Lệch tâm trục Rôto - Cánh bơm bị kẹt 3/ Máy chạy êm, không có nước ra. - Không có nước vào đầu hút - Mất nước mồi - Miệng ống hút bị tắc - Ống hút có chỗ bị gãy 4/ Máy chạy êm lượng nước ra yếu. - Đầu ống hút bị lấp 5/ ĐC nhanh bị nóng: - Dây quấn bị chập 6/ Đóng điện bị nổ cầu chì: - Dây quấn bị cháy gây chập mạch 7/ ĐC bị rò điện ra vỏ: - Có chỗ dây nối, dây quấn chạm vỏ - Dây quấn bị đọng nước IV. Tổng kết bài giảng: Tổng kết lại các kiến thức chính trong bài V. Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: Câu 1/ Hãy kể tên các số liệu kỹ thuật của máy bơm Câu 2/ Trình bày cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước Câu 3/ Kể tên các hư hỏng thường găp và cách khắc phục …….……… Ngày dạy: Tiết: 57-58-59 Bài 20 Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: - Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật - Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy - Biết sửa chữa một số hư hỏng máy bơm nước bơm nước. c. Thái độ: - Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng Nghiêm túc, tuân thủ đúng quy trình và đảm bảo máy bơm nước. an toàn trong lao động b. Về kĩ năng: II.Chuẩn bị: GV: Một số máy bơm nước - Kìm, cờ lê, một số loại cờ lê HS: - Bút thủ điện, vạn năng kế… III. Quá trình thực hiện bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước sau: 220V; 1000W; 50Hz; 2920 vòng/phút? - Câu 2: Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước? - Câu 3: Nêu một số hư hỏng thường gặp? 3. Nội dung bài giảng: 2 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 Hoạt đô n ô g của thầy và trò Hoạt động 1: Chuẩn bị, phân bố thời gian và yêu cầu: - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài thực hành và nội qui - Gv chia nhóm thực hành, chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng - kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm * Gv Lề Đình Phong Nô ôi dung bài giảng I. Mở đầu: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị - GV đặt 1 số câu hỏi trước khi thực hành: Các bộ phận chính của máy bơm nước là gì? Vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nước là gì? - GV phân bố thời gian và nêu yêu cầu cho buổi thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát, ghi các số liệu ghi trên nhãn máy vào phiếu học tập - HS: Các nhóm quan sát, thảo luận ghi phiếu và giải thích các số liệu - GV lần lượt yêu cầu mỗi HS giải thích ý nghĩa từng số liệu ghi trên nhãn máy - Gv: đặt câu hỏi: Số liệu KT nào được người tiêu dùng quan tâm nhất? Hs: thảo luận trả lời GV: Cứ mỗi số liệu để 1 hs phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa cho đầy đủ sau đó hệ thống lại như trong SGK - Cho các nhóm quan sát máy bơm nước. Đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn máy? - Các nhóm tiến hành. GV quan sát và giải đáp những thắc mắc Hoạt động 3: Sử dụng máy bơm nước - GV: Trước khi sử dụng yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Các yêu cầu về địa điểm đặt máy bơm nước là gì? Các yêu cầu về nguồn điện và nguồn nước là gì? Các đường ống nước và đường điện được chọn ntn? GV: Hd các nhóm đấu máy bơm nước vào nguồn điện và nguồn nước HS: đóng điện cho máy làm việc và quan sát tình trạng làm việc phát hiện các hiện tượng k bình thường - dựa vào KT đã học để phát hiện ng nhân và xử lý các hư hỏng đơn giản II. Quy trình thực hành: 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước: Quan sát, đọc và giải thích các số liệu ghi trên nhãn máy: - Lưu lượng m3/giờ - Cchiều cao cột nước(m) - Chiều sâu cột nước hút(m) - D: ống nước nối vào và ra máy bơm(mm) - Công suất(W) - Tốc độ quay của máy(vòng/phút) - Điện áp định mức (V) 2. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước: a) Sử dụng máy bơm nước: - Cho máy bơm làm việc và quan sát - Nếu máy làm việc kh bình thường cần cắt điện, phán đoán và tìm các hư hỏng để khắc phục b) Bảo dưỡng máy bơm nước: - Bảo dưỡng phần động cơ - bảo dưỡng phần bơm III. Đánh giá kết quả: 1. Công việc chuẩn bị 2. Thực hiện thực hành theo đúng qui trình 3. Ý thức thực hiện an toàn lao động và ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường 4. Kết quả thực hành IV. Kết thúc: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành. Hoạt đông 4: Bảo dưỡng máy bơm nước - GV hướng dẫn hs làm vệ sinh sạch sẽ phần bơm và phần động cơ và hướng dẫn tra dầu mỡ - Gv hướng dẫn hs làm sạch các đầu ống dẫn nước và đầu miệng ống hút Hoạt động 5: Trao đổi 1 số hư hỏng và cách khắc phục - GV chọn 1 số hiện tượng hư hỏng đơn giản trong bảng 19-1, nêu lên và cùng hs thảo luận Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá 3 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong - GV: ra 1 số câu hỏi thảo luận Vì sao làm vệ sinh đường ống và đầu miệng ống hút là công tác bảo dưỡng quan trọng nhất - HS đánh giá kết quả theo các tiêu chí: mỗi hs tự đánh giá về thái độ và kết quả thực hành. Nhóm đánh giá về thực hành của mỗi cá nhân và của nhóm. Nêu kết quả của nhóm - GV tổng kết đánh giá và yêu cầu hs chuẩn bị bài tiếp theo IV. Tổng kết bài giảng: - Tổng kết lại các công việc chính cần lưu ý trong buổi - Giải đáp thắc mắc V. Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: - Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn máy bơm nước? - Khi sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước cần chú ý điều gì? - Về xem lại bài và đọc SGK trước bài 21 …….……… Ngày dạy: Tiết:60-61 Bài 21 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: - Trình bày được nguyên lí và giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt b. Về kĩ năng: - Biết nguyên lí và giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt - Sử dụng và sửa chữa được một số hư hỏng của máy giặt c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong nhóm II. Chuẩn bị. - Tranh về các số liệu ghi trên nhãn của máy giặt - Các hình 21.1, 21.2 - Bảng 21.1 III. Quá trình thực hiện bài giảng. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn máy bơm nước? - Khi sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước cần chú ý điều gì? 3. Nôi dung bài giảng: Hoạt đô ông của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy giặt GV: - Treo hình nhãn của máy giặt - Em hãy nêu tên và ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật được ghi trên nhãn của máy giặt? HS: - Quan sat các số liệu và giải thích - GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt Nô ôi dung I. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy giặt - Dung lượng máy - Áp suất nguồn nước cấp (kg/cm2) - Mức nước trong thùng - Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt - Công suất động cơ điện - Điện áp nguồn điện - Công suất gia nhiệt II. Nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt 4 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 GV: - Treo sơ đồ hình 21.1 - Nhiệm vụ của máy giặt là gì? Nêu rõ các quá trình đó? - Em hay rút ra nguyên lí làm việc của máy giặt? HS: - Quan sát sơ đồ hình 21.1 - Trả lời câu hỏi của GV GV khái quát hoá và nhắc lại nội dung chính HS: ghi lại nội dung chính GV: Treo tranh 21.2 HS: Quan sat hình 21.2 GV: Em hãy cho biết các bộ phận chính của máy giặt? - Chức năng của từng phần? - GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt GV: Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Những lưu ý khi lắp đặt và sử dụng máy giặt HS: Thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi GV:giảng giải các nội dung chính HS: ghi chép GV: Câu hỏi: Cách bảo dưỡng máy giặt HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi GV: Khái quát nội dung chính * Gv Lề Đình Phong 1. Nguyên lí làm việc Các máy giặt đều thực hiện các công việc giặt, giũ và vắt. Chương trình giặt: 2. Cấu tạo cơ bản của máy giặt Gồm các phần chính sau: - Phần công nghệ - Phần động lực - Phần điều khiển và bảo vệ III. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1/ Vị trí đặt máy 2/ Nguồn điện 3/ Nguồn nước 3/ Chuẩn bị giặt 5/ Chuyển chế độ giặt 6/ Bảo dưỡng máy giặt IV. Các hư hỏng và cách khắc phục 1/ Đèn báo không sáng 2/ Có điện vào máy, đèn báo sáng và các đèn hiệu sáng, không có hiện tượng nước nạp vào thùng, chờ lâu máy không hoạt động 3/ Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng mâm khuấy khó Hoạt động 4: Tìm hiểu các hư hỏng và cách quay,có hiện tượng kẹt hoặc không quay được khắc phục 4/ Khi vắt máy bị rung và lắc mạnh có tiếng va đập GV: - Treo bảng 21.3 vào thùng máy Câu hỏi: - Em hãy nêu một số hư hỏng thường 5/ Maý hoạt động bình thường nhưng có tiếng ồn lớn gặp khi sử dụng máy giặt? Nguyên nhân và 6/ Máy hoạt động bình thường nhưng có mùi khét, cách khắc phục những hư hỏng đó? mâm khuấy quay yếu chậm HS 7/ Chạm điện ra vỏ máy - Quan sát bảng 21.3 và thảo luận - Trả lời câu hỏi GV: Khái quát lại từng hiện tượng và nguyên nhân và cách khắc phục HS: ghi chép IV. Tổng kết bài giảng: 3’ Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài V. Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn tự học: - Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em, các thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quan tâm nhất? - Em hãy nêu trình tự hoạt động của máy giặt? - Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí? - Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình. Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinh máy giặt như thế nào? …….……… 5 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 Ngày dạy: Tiết: 62-63 * Gv Lề Đình Phong Bài 22 Thực hành: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT I. Mục tiêu. a. Về kiến thức b. Về kĩ năng - Giải thích được các số liệu kĩ thuật máy giặt - Thao thác chính xác - Bảo dường và sửa chữa được một số hư c. Thái độ hỏng thường gặp Tuân thủ đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã động học vào cuộc sống II. Chuẩn bị. - Một máy giặt - Kìm, tua vít, một số cờ lê - Bút thử điện, vạn năng kế - Các đồ giặt III. Qúa trình thực hiện bài giảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu trình tự hoạt động của máy giặt? - Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí? 3. Nội dung bài giảng: Hoạt đô n Nô ôi dung ô g của thầy và trò Hoạt động 1: Chuẩn bị, phân phối thời gian và yêu cầu I. Mở đầu: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nội qui thực - Giới thiệu bài học hành - Kiểm tra sự chuẩn bị - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn - Chia nhóm bị của nhóm? - GV đặt 1 số câu hỏi trước khi thực hành: Vì sao người ta xếp máy giặt thuộc loại điện cơ? Ở nhà em thực hiện các bước để tiến hành giặt ntn? Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật - GV yêu cầu hs đọc các SLKT và giải thích ý nghĩa của mỗi số liệu - HS: Các nhóm quan sat máy giặt và ghi số liệu vào phiếu - Gv: gọi đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi cho từng số II. Quy trình thực hành liệu 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật - GV đặt câu hỏi: - Dung lượng máy Nếu đấu máy giặt vào nguồn điện > hoặc < 220v sẽ ra sao? - Áp suất nguồn nước Cần phải làm gì trước khi sử dụng máy giặt - Mức nước trong thùng Trong thời gian máy đang chạy cần chú ý gì? - Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt Hoạt động 3: Xác định vị trí đặt máy và nguồn cung - Công suất động cơ điện cấp - Điện áp nguồn cung cấp - GV đặt câu hỏi về yêu cầu vị trí đặt máy - Công suất gia nhiệt - GV yêu cầu hs tìm hiểu các số liệu nguồn điện và nguồn nước Hoạt động 4: Chuẩn bị giặt - GV yêu cầu hs giải thích vì sao phải bỏ hết vật cứng ra? - GV hỏi: Không giặt lẫn những đồ giặt gì với nhau? Vì sao? Hoạt động 5: Chọn chế độ giặt và vận hành máy giặt - Gv đặt câu hỏi: Chọn chế độ giặt chủ yếu phụ thuộc vào tiêu chí gì? - GV hướng dẫn hs sd các phím chọn chế độ giặt 2. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt - HS xác định và theo dõi các công đoạn máy giặt thực - Chọn vị trí đặt máy hiện - Chọn nguồn điện phù hợp 6 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong Hoạt động 6: Bảo dưỡng máy giặt - HS nêu các nội dung bảo dưỡng - GV nêu câu hỏi cho từng công việc bảo dưỡng - GV hướng dẫn hs trao đổi về các hư hỏng và cách khắc phục như SGK. Nêu cụ thể từng hiện tượng, giải thích nguyên nhân và nêu cách khắc phục GV quan sát và giải đáp thắc mắc HS Hoạt động 7: Đánh giá kết quả - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các tiêu chí : HS: Tự đánh giá bài làm theo các tiêu chí nêu ra - Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành - Kiểm tra nguồn nước - Chuẩn bị giặt - Chuyển chế độ giặt - Bảo dưỡng máy giặt III, Đánh giá kết quả 1. Công việc chuẩn bị 2. Thực hiện thực hành theo đúng qui định 3. Ý thức thực hiện an toàn lao động và ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường 4. Kết quả thực hành IV/ Kết thúc: Thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng thực hành IV. Tổng kết bài giảng: Tổng kết lại các kỹ năng chính cần lưu ý trong bài thực hành Nhận xét giờ thực hành Giải đáp thắc mắc V. Câu hỏi bài tập và hướng dẫn tự học: - Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em, các thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quan tâm nhất? - Vị trí đặt máy giặt như thế nào là hợp lí? - Máy giặt là thiết bị được sử dụng thường xuyên trong gia đình. Sau vài tuần sử dụng nên có biện pháp vệ sinh máy giặt như thế nào? …….……… Ngày dạy: Tiết: 64-65 CHƯƠNG IV MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 23 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG I. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng - Biết dược các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng b. Về kĩ năng: II. Chuẩn bị: - Dụng cụ quang thong III. Quá trình thực hiện bài giảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài giảng: Sử dụng các đại lượng đo ánh sáng và biết thiết kế chiếu sáng trong gia đình c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong nhóm - Bảng biểu trong bài 23 Hoạt đô n Nô iô dung ô g của thầy và trò - GV hướng dẫn hs quan sát và đếm số Giới thiệu bài học: lượng đèn đuợc bố trí trong lớp học, đặt câu hỏi: Với số đèn như vậy lớp học đã đủ ánh sáng chưa? Bố trí bóng trong lớp đã hợp lý chưa? Vị trí nào chưa đủ ánh sáng? - Trên cơ sở câu trả lời của hs, Gv nêu I. Tìm hiểu một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng 7 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 mục tiêu và nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng - Yêu cầu HS đọc SGK - Em hãy nêu khái niệm về quang thông? Kí hiệu và đơn vị đo quang thông? - Gv đặt câu hỏi: Tìm hiểu thông số kĩ thuật của một số loại đèn trong bảng 23.1. Hãy so sánh và cho một số ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng? - GV nhận xét giảng giải GV yêu cầu hs đọc sách và đặt câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm, kí hiệu, và đơn vị đo cường độ sáng? GV: giảng giải và ví dụ về I của 1 số nguồn sáng thông dụng - Em hãy nêu khái niêm, kí hiệu, và đơn vị độ rọi? - Công thức tính độ rọi là gì? - Người ta quy định một số tiêu chuẩn về độ rọi như thế nào? - Treo bảng 23.2 - GV nhận xét - Em hãy nêu khái niêm, kí hiệu, và đơn vị độ chói? - Em hãy đọc thông tin thêm về độ chói. Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết kế chiếu sáng GV đặt câu hỏi: Thiết kế chiếu sáng là gì? GV: Có mấy phương pháp thiết kế chiếu sáng trong nhà thông dụng? - Khi thiết kế chiếu sáng người ta dựa vào yếu tố nào? - Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng ta cần tính toán những thông số nào? HS: làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng trong phiếu học tập GV ra bài tập: Một phòng dài 9m, rộng 6m, cao 2,95m được chiếu sáng bằng bộ đèn bán trực tiếp có sd Ksd = 0,4. Độ rọi yêu cầu E= 500lx, hệ số k=1,3. Xác định quang thông tổng của các bóng đèn. HS: Thảo luân và tính toán theo nhóm GV: Chỉ định 1 nhóm lên bảng trình bày * Gv Lề Đình Phong 1. Quang thông - Quang thông là lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra - Kí hiệu là  , đơn vị đo là lumen (lm) - Hiệu suất phát quang (HSPQ) của nguồn sáng được xác định   lm  HSPQ    P W  Đèn có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng 2. Cường độ sáng - Kí hiệu I, đơn vị đo candela (cd) 3. Độ rọi - Độ rọi cho ta biết mức được chiếu sáng của bề mặt - Kí hiệu E, đơn vị lux (lx)  E S - Độ rọi được định nghĩa Trong đó: E là độ rọi (lx)  là quang thông (lm) S là diện tích được chiếu sáng (m2) 4. Độ chói - Kí hiệu L, đơn vị cd/m2 II. Thiết kế chiếu sáng TKCS là tính toán độ rọi , số lượng đèn, loại đèn và cách bố trí đèn đảm bảo đủ ánh sáng theo yêu cầu làm việc. Ngoài ra còn cần tính đến độ chói để tránh ảnh hưởng k tốt đến công việc, tính kinh tế và thẩm mỹ 1. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng Ksd a) Xác định độ rọi theo yêu cầu : tra bảng 23-2 b) Chọn nguồn sáng. c) Chọn kiểu chiếu sáng : chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp d) Tính quang thông tổng : ksd = 0,2-0,6 tổng = k ES/ksd(lm) E là độ rọi k là hệ số dự trữ k = 1,2-1,6 S là diện tích bề mặt hữu ích e) Tính số đèn và bộ đèn f) Vẽ sơ đồ bố trí đèn 2. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải) - CSĐV (p) là tỷ số giữa tổng cs điện toàn bộ bóng đèn (P) GV: Công suất đơn vị trong trong thiết đặt trong phòng chia cho dt (S) của phòng. kế chiếu sáng là gì? Công thức tính? P p (¦ W/m 2) HS trình bày S Gv giảng giải Dựa vào bảng công suất đơn vị p từ đó tính ra công suất GV: Hãy trình bày các bước thiết kế sử điện chiếu sáng của phòng Ptổng= p  S 8 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 dụng phương pháp công suất đơn vị Hs: trình bày, GV: hệ thống lại * Gv Lề Đình Phong Từ đó xác định số bóng đèn : N  Pt P1bong IV. Tổng kết bài giảng: Tổng kết lại các kiến thức chính trong bài V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học: Làm câu hỏi và bài tập 1,2,3 SGK Về nhà xem lại nội dung bài học và chuẩn bị bài thực hành …….……… Ngày dạy: Tiết: 66-67-68 Bài 24 Thực hành TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG HỌC I. Mục tiêu:a. Về kiến thức: Vận dụng được lí thuyết vào thiết kế - Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học c. Thái độ: b. Về kĩ năng: Nghiêm túc, có tác phong làm việc khoa học II. Chuẩn bị:- Giây, bút, máy tính bỏ túi - Thước kẻ, compa, êke III. Qúa trình thực hiện bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu khái niệm quang thông? Câu 2: Kể tên các bước tkế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp ksd 3. Nội dung bài giảng: Hoạt đô n ô g cuả thầy và trò Hoạt động 1: giới thiệu mục tiêu bài thực hành và chuẩn bị - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nội qui - GV nêu mục đích của tkế là chọn được số lượng bóng đèn, bộ đèn và bố trí được các bộ đèn đảm bảo đủ độ rọi và đều ánh sáng - Gv chia nhóm thực hành - HS: nhóm trưởng ktra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của từng bạn - Các nhóm nhận dụng cụ và vật liệu thực hành Hoạt động 2: Chuẩn bị phân bố thời gian và yêu cầu - GV: Khi thiết kế chiếu sáng cho phòng học, trong các bóng đèn sau: đèn HQ 0.6m; HQ 1.2m; Compact; sợi đốt nên chọn loại nào? Vì sao? - HS: suy nghĩ trả lời: đèn 1.2m Nô iô dung I. Mở đầu: 1/ Giới thiệu mục tiêu, nội qui 2/ Chia nhóm 3/ Kiểm tra việc chuẩn bị 4/ Nhận dụng cụ và vật liệu II, Quy trình thực hành Bài tập thực hành: Tính toán chiếu sáng cho một phòng học rộng a=7m, dài b= 8m, cao từ trần đến nền H=3,8m. Chọn đèn ống huỳnh quang 1,2m; P=36W; 1bóng = 32lm. Bộ đèn chôn vào trần. Màu trần và tường sáng Hoạt động 3: Tính toán và chọn để có được số Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng bóng đèn và số bộ đèn cần thiết - Bước 1: Xác định độ rọi theo yêu cầu - Bước 2: Chọn nguồn sáng Gv: Độ rọi yêu cầu của lớp học là bao nhiêu? - Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng và bộ đèn HS: trả lời 300-400lx - Bước 4: Tính quang thông tổng tổng Gv: nhắc lại và chọn 300lx k = 1,3 Gv: giải thích nên chọn loại đèn 36w-3200lx ksd chọn 0,46 GV: Giải thích nên chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp tổng = k.E.S/ksd = 1,3*300*7*8/0,46= 47478lm 9 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 mở rộng Gv yêu cầu hs nhắc lại công thức tính quang thông tổng Hs: Từng nhóm tính quang thông tổng GV: hỏi kq từng nhóm và nhận xét Gv: hướng dẫn cách tính số bóng đèn và số bộ đèn HS: tính toán GV: Hỏi kq từng nhóm * Gv Lề Đình Phong - Bước 5: Tính số đèn và số bộ đèn Số bóng đèn là: t N= 1bong = 47478/3200= 15bóng lấy =16 - Bước 6: Bố trí và vẽ sơ đồ bố trí đèn +Tính khoảng cách giữa các đèn và khoảng cách đèn đến tường +Vẽ sơ đồ bố trí đèn Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ bố trí đèn GV hướng dẫn HS: mỗi nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ bố trí đèn Gv: thu sơ đồ của từng nhóm và nhận xét III. Đánh giá kết quả 1. Công việc chuẩn bị 2. Thực hiện thực hành theo đúng qui định 3. Ý thức thực hiện an toàn lao động và ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá 4. Kết quả thực hành - Gv đặt câu hỏi thảo luận: Hãy nêu cách riêng để IV. Kết thúc : bố trí 1 bộ đèn trên trần Thu dọn vệ sinh - HS từng nhóm thảo luận - Gv đánh giá kq theo các tiêu chí IV. Tổng kết bài giảng: Tổng kết lại các kỹ năng cần nắm vững trong bài Giải đáp thắc mắc V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học: Bài tập : Tính toán chiếu sáng cho một phòng học rộng a=8m, dài b= 9m, cao từ trần đến nền H=3,9m. Chọn đèn ống huỳnh quang 1,2m; P=36W; 1bóng = 32lm. Bộ đèn chôn vào trần. Màu trần và tường sáng Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng. …….……… Ngày dạy: Tiết: 69-70-71 THỰC HÀNH TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG HỌC I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 3. Thái độ: 1. Kiến thức: Có tác phong làm việc khoa học. Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về 2. Kỹ năng: an toàn. Thiết kế theo quy trình. II, Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. 2. Học sinh: Giấy, Bút, Máy tính bỏ túi. Thước, Êke, Com pa III, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm Tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu cách xác định độ rọi yêu cầu chiếu sáng? 2. Bài mới: Hoạt động dạy học GV: Nêu và phân tích kỹ yêu cầu của bài thực hành: - Lựa chọn và tính toán - Vẽ sơ đồ bố trí đèn Nội dung Bài tập thực hành: Tính toán chiếu sáng cho một phòng học rộng a = 7m, dài b = 8m, từ trần đến nền H = 3,8m. Chọn đèn ống huỳnh 10 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 HS: Làm bài thực hành ra giấy A4 theo từng bước (như đã học lý thuyết) dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GV: Chú ý nhấn mạnh. Bước1: Chú ý hướng dẫn học sinh cách tra bảng cách chọn độ dọi hợp lý. Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách tra bảng, cách chọn đèn cho phù hợp, tiết kiệm. Bước 3: Phân tích các kiểu chiếu sáng để học sinh lựa chọn Bước 4: Tính quang thông tổng cần làm tròn giá trị tính được cho phù hợp. Bước 5: không để lẻ đèn. Bước 6: Chú ý đến kiến trúc căn phòng khi bố trí đèn. Thầy giáo: đánh giá buổi thực hành * Gv Lề Đình Phong quang dài 1,2m; P =36W; Ф1 Bóng = 3200lm. Bộ đèn chôn vào trần, Mầu trần và tường sáng. Bước1: Xác định độ rọi yêu cầu. Bước 2: Chọn nguồn sáng. Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng. Bước 4: Tính quang thông tổng (ФTổng). Bước 5: Tính số bóng đèn và bộ đèn. Bước 6: Vẽ sơ đồ bố trí đèn. Đánh giá kết quả: IV. Tổng kết đánh giá: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài: Lựa chọn và tính toán Vẽ sơ đồ bố trí đèn Quá trình thực hiện Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu các thiết bị điện thường gặp trong mạng điện chiếu sáng. …….……… Ngày dạy: Tiết:72-73 MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN I, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 1. Kiến thức: 3. Thái độ Hiểu được một số ký hiệu trên sơ đồ điện. Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui 2. Kỹ năng: định về an toàn. Biết nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện. II, Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. 2.Học sinh: Tìm hiểu về các sơ đồ điện. III, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm Tra bài cũ: Nêu các yêu cầu khi bố trí đèn trong phòng? 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Tìm hiểu một số ký hiệu trên sơ đồ điện: GV: Giới thiệu các phần tử thường gặp trên sơ đồ mạch điện và ký hiệu của nó: Trong bảng 25-1 SGK. Nêu chú ý: - Cách vẽ cách thể hiện trên sơ đồ. - Một số cách ký hiệu khác thường gặp cho Nội dung I. Một số ký hiệu trên sơ đồ điện. - Trên bản vẽ các ký hiệu biểu thị các phần tử của mạch điện. VD: Nguồn; dây dẫn; tải; các thiết bị đóng cắt... - Các ký hiệu giúp cho người thiết kế giút ngắn thời gian thiết kế, đồng thời giúp cho người vận hành nhận thức được mạng điện được rễ ràng hơn. 11 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong từng phần tử. - Cách đọc các ký hiệu trên sơ đồ. HS: Vẽ các ký hiệu điện ra vở ghi. GV: Phân tích kỹ về sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạng điện. HS: Đọc, nhận biết sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư (Hình 25.1 SGK) - Các phần tử trong sơ đồ. - Sơ đồ nguyên lý hay sơ đồ lắp đặt? GV: Nêu cách chung nhất để thành lập sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. II. Lập sơ đồ cấp điện - Sơ đồ nguyên lý: Nêu lên mối liên hệ giữa các phần tử trong mạng điện, nguyên lý làm việc của mạch điện, của từng phần tử trong mạch điện. - Sơ đồ lắp đặt: Thể hiện cách lắp đặt, vị trí lắp đặt, kích thước, khoảng cách các phần tử trong mạng điện. VD: Sơ đồ cấp điện cho khu chung cư: Trong đó: 1. Trạm biến áp; 2. Tủ điện tổng; 3. Tủ điện tầng; 4. Bảng điện căn hộ; 5. Tải. IV. Tổng kết đánh giá: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài: Một số ký hiệu trên sơ đồ điện. Lập sơ đồ cấp điện (sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt). Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Thực hành đọc sơ đồ mạch điện …….……… Ngày dạy: Tiết:74-75 THỰC HÀNHĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN I, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng Làm việc theo quy trình. làm việc, sơ đồ đèn cầu thang, sơ đồ điện một 3. Thái độ: tầng của nhà chung cư. Có tác phong làm việc khoa học. Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II, Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. 12 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. 2. Học sinh: Vật liệu giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nhàp. - Sách giáo khoa, vở bài tập. - Ôn lại ký hiệu các phần tử trong sơ đồ mạch điện. III, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm Tra bài cũ: Em hãy nêu cách phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây? 2. Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Nội dung thực hành: - Đọc sơ đồ cấp điện cho phòng làm việc - Đọc sơ đồ điện cầu thang điều khiển đóng cắt ở 2 vị trí khác nhau Hoạt động 1. Tìm hiểu các bước tiến hành trong bài: GV: Quán triệt cho học sinh các yêu cầu khi tiến hành thực hành - Đảm bảo phải đúng trình tự - Không được làm qua loa - Viết thu hoạch vào giấy nộp. HS: Ghi chép, đặt câu hỏi GV: Giải thích các yêu cầu. HS: Nhận biết các thiết bị trong mạng điện. Xác định của căn phòng. Khoảng cách, vị trí, kích thước các thiết bị trong mạng điện. Dự trù vật tư thiết bị của mạng điện Hoạt động 2. Đọc sơ đồ cấp điện cho phòng làm việc: Đọc sơ đồ nguyên lý cấp điện cho nhà chung cư. (Hình 26.3) Cho học sinh quan sát và giới thiệu sơ bộ về sơ đồ lắp đặt điện cho phòng làm việc (Hình 26.1). I, Các bước tiến hành: * Yêu cầu: - Trước khi làm thực hành cần hiểu cách đọc bản vẽ kĩ thuật. - Cần nhận biết các kí hiệu trên sơ đồ thể hiện cho các phần tử nào của mạch điện, các số liệu kĩ thuật của chúng. - Cần hiểu được các chức năng của mỗi phần tử trong sơ đồ - Cần biết mục đích cấp điện của sơ đồ: cung cấp điện cho đối tượng nào? Các loại tải trong sơ đồ. - Xác định đường dây từ tủ điện nhà chung cư đến tủ điện tầng. - Xác định các loại tải của căn hộ. II. Thực hành đọc sơ đồ điện: 1. Đọc sơ đồ cấp điện cho phong làm việc (Hình 26.1) Diện tích: S = 26 m2 Thiết bị: 1 điều hoà, 4 bộ đèn ống, 2 quạt cây HS: Quan sát, làm theo quy trình các bước và trả lời câu hỏi: - Nhận biết các ký hiệu trên sơ đồ? - Chức năng của các phần tử trong mạng điện? - Cần biết mục đích cấp điện của sơ đồ? GV: Yêu cầu học sinh thực hành Theo đơn vị cá nhân, theo đúng quy trình HS: Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí Quy trình: - Nhận biết các ký hiệu trên sơ đồ. - Chức năng của các phần tử trong mạng điện - Cần biết mục đích cấp điện của sơ đồ 13 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm * Gv Lề Đình Phong 2. Đọc sơ đồ điện đèn cầu thang điều khiển đóng cắt ở hai vị trí khác nhau. (Hình 26.2 a,b) Hoạt động 2. Đọc sơ đồ điện đèn cầu thang điều khiển đóng cắt ở 2 vị trí khác nhau - Sơ đồ nguyên lí: 26.2 a - Sơ đồ lắp đặt: 26.2 b GV: Giới thiệu mạch đèn cầu thang, công tắc ba cực. Học sinh: Xác định tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh. Xác định các trạng thái của mạch điện khi công tắc công tắc thay đổi trạng thái (nguyên lý hoạt động của sơ đồ). Hai công tăc dùng trong sơ đồ là công tắc loại gì? GV: Hướng dẫn cách đọc trên sơ đồ nguyên lí thông qua các đường dây dẫn theo nguồn điện HS: Hoàn thành kết quả đọc các loại sơ đồ HS: Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí Hoạt động 3. Đọc sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư: GV: Giới thiệu qua về sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư (Hình 26.3) Học sinh: Nhận biết các phần tử trong sơ đồ, vị trí của các phần tử, chức năng của các phần tử trong mạng điện. HS: Hoàn thành kết quả đọc các loại sơ đồ HS: Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí 3. Đọc sơ đồ nglí cấp điện cho nhà chung cư - Điện cung cấp từ trạm biến áp - Tải có thể là bóng đèn, quạt điện, hoặc các ổ Cắm cung cấp điện cho tivi, rađiô, tủ lạnh Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: Công việc chuẩn bị Thực hiện theo đúng quy trình Ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành - Kết quả thực hành. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:  Học bài và tìm hiểu bài 27 …….……… Ngày dạy: Tiết:76-77-78-79-80 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 1. Kiến thức: 3.Thái độ: Trình bày được các bước thiết kế mạng điện. Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui 2. Kỹ năng: định về an toàn. Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở. II, Chuẩn bị : 14 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong 1.Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. 2.Học sinh: Máy tính cá nhân. III, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm Tra bài cũ: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Xác định mục đích, yêu cầu sử I. Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng dụng mạng điện: điện: GV: 1. Tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với Phân tích một số các yếu tố thực tế ảnh hưởng mạng điện: khi tính toán công suất yêu cầu của phụ tải PYC = PtKyc HS: Trong đó: Xác định cách chọn hệ số Kyc PYC Là công suất yêu cầu (tra trong bảng 27-1). Pt Là tổng công suất định mức của các phụ tải Ví dụ: Tự tính công suất yêu cầu cho các phụ Kyc Là hệ số yêu cầu tải dùng điện trong gia đình mình. GV: Phân tích một số yêu cầu sử dụng mạng điện trong nhà về các mặt: an toàn, kỹ thuật, mỹ thuật. Yếu tố thuận tiện trong sử dụng, kiểm tra và sửa chữa. HS: Tự xác định vị trí nên lắp đặt của các phần tử trong mạng điện để đảm bảo các yêu cầu trên. Hoạt động 2. Tìm hiểu phương án thiết kế sơ đồ mạng điện: GV: Phân tích kỹ đặc điểm cách nhận biết, ưu nhược điểm của sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh và sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung. HS: Nhận biết và phân biệt hai loại sơ đồ là sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh và sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung. GV: Nêu một số tình huống yêu cầu cấp điện. Học sinh: Xác định kiểu loại sơ đồ cấp điện cho phù hợp. 2. Một số yêu cầu sử dụng mạng điện trong nhà: Khi thiết kế mạng điện trong nhà cần đảm bảo các yêu cầu sau: - An toàn điện - Sử dụng thuận tiện, rễ kiểm tra và bảo dưỡng - Không ảnh hưởng đến các mạng khác - Đạt yêu cầu thẩm mỹ và kỹ thuật. II. Phương án thiết kế sơ đồ mạng điện: 1. Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục chính. Đặc điểm: Đường dây chính chạy suất qua các khu vực cần cấp điện. Đến phòng nào thì rẽ nhánh vào phòng đó. Mỗi nhánh đề có thiết bị bảo vệ riêng. Ưu nhược điểm: Rễ thi công, tiết kiệm dây dẫn... Chi phí thấp Mỹ thuạt không cao. Sơ đồ: 2. Thiết kế sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung Đặc điểm: Đường dây chính sau hộp phân phối được phân ra nhiều nhánh, mỗi nhánh đến từng phòng, trên mỗi nhánh đều có áp-tô-mát. 15 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong Ưu nhược điểm: - Khi có sự cố ở một nhánh thì không ảnh hưởng đến nhánh khác. - Sử dụng thuận tiện, rễ kiểm tra. - Khó thi công, tốn dây, không an toàn. Sơ đồ: III. Chọn dây dẫn và các thiết bị điện. 1. Chọn dây dẫn điện. a, Tiết diện dây: Chọn theo Isd để dây không quá nóng hoặc gây sự cố. Isd = Kyc. Pt / Udm. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách chọn dây dẫn và các thiết bị điện. GV: Nêu các yêu cầu khi chọn dây dẫn về các mặt: -Không phát nóng quá mức cho phép. -Đảm bảo an toàn -Phù hợp với điều kiện kinh tế. HS: - Tìm hiểu cách tra các bảng (Bảng 27-2 và Bảng 27-3) -Xác định chọn dây dẫn theo điều kiện Isd ≤ Icp Isd Dòng điện sử dụng Icp Dòng điện cho phép -Chiều dài dây dẫn được tính theo sơ đồ lắp đặt. GV: Phân tích kỹ tác dụng bảo vệ của cầu chì (Bảo vệ các thiết bị điện phía sau khi có sự cố ngắn Hoặc tra bảng 27-2 ; 27-3. Sau khi tính được Isd ta đem so sánh để chọn cỡ dây phù hợp. Chọn theo sơ đồ lặp đặt cộng thêm các mối nối. b,Chiều dài dây dẫn: c, Vỏ cách điện: Phải phù hợp với điện áp. 2. Chọn các thiết bị điện. - Chọn cầu chì. Ic ≥ Isd Icc ≥ Ic -Ic Là dòng điện định mức của dây chảy. -Isd Là dòng điện sử dụng chạy lâu dài qua cầu chì. -Icc Là dòng điện định mức của cầu chì. - Chọn cầu dao hoặc áptômát. a. Cầu dao: Icd ≥ Isd -Icd Là dòng điện định mức của cầu dao -Isd Là dòng điện sử dụng chạy lâu dài cầu dao. Ucd ≥Ul -Ucd Là điện áp định mức của cầu dao -Ul Là điện áp lưới điện. b. áptômát Loại tác động khi có sự cố ngắn mạch ( cắt nhanh). Loại tác động khi có sự cố quá tải ( có duy trì thời gian). Loại (chống giật) tác động nhanh khi có dòng điện 16 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 mạch hoặc quá tải). Nêu yêu cầu của bảo vệ là: (Chắc chắn, chọn lọc, tác động nhanh, đơn giản) Học sinh: Tìm hiểu các điều kiện khi lựa chọn cầu chì. Tham khảo dòng điện định mức dây chảy của cầu chì (tra trong Bảng 27-3). * Gv Lề Đình Phong rò. (chống giật). - Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện. GV: IV. Lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục Nêu lên các loại cầu dao và áptômát thường gặp đích thiết kế. Phân tích kỹ tính năng làm việc của cầu dao và Việc vẽ sơ đồ thiết kế mạng điện phải dựa trên cơ áptômát sở nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt các khí cụ và thiết bị HS: điện, yêu cầu thắp sáng. Tìm hiểu các điều kiện khi lựa chọn cầu dao và Khi trình bày bản vẽ thiết kế, thông thường người áptômát ta dùng sơ đồ xây dựng, trên đó đánh dấu vị trí đặt Tìm hiểu khi lựa chọn cầu dao và áptômát cho đèn và các khí cụ, thiết bị điện. các yêu cầu cụ thể. GV: Nêu lên các yêu cầu về dòng điện, điện áp, các yêu cầu về mỹ thuật và kỹ thuật khác khi lựa chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết kế. GV: Nêu qua các cách lắp đặt mạng điện trên sứ cách điện, trong ống nhựa, hoặc lắp đặt ngầm trong tường Học sinh: Tìm hiểu cách thể hiện bản vẽ trên Hình 27-3 IV. Tổng kết đánh giá: GV: Nêu lại kiến thức trọng tâm: Chọn cầu chì. Chọn cầu dao hoặc áptômát. Chọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện. Lắp đặt và kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết kế. Tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện. Một số yêu cầu sử dụng mạng điện trong nhà. Sơ đồ là sơ đồ mạng điện theo kiểu phân nhánh và sơ đồ mạng điện theo kiểu tập trung. Chọn dây dẫn điện. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị máy tính cá nhân dụng cụ vẽ cho bài thực hành. Tìm hiểu về các thiết bị điện trong gia đình. …….……… Ngày dạy: Tiết: 81-82-83-84-85 THỰC HÀNH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO MỘT PHÒNG Ở I, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 1. Kiến thức: Thực hiện các bước tính toán và thiết kế cơ bản Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho theo đúng qui trình. một phòng ở. 3. Thái độ 2. Kỹ năng: Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II, Chuẩn bị : 17 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. Bản vẽ một số qui ước trong sơ đồ điện và bản vẽ xây dựng. Một số bản vẽ xây dựng về thiết kế điện cho một phòng ở. 2. Học sinh: Giấy vẽ khổ A2 (Mỗi nhóm một tờ), Thước kẻ bút chì, Tẩy chì, máy tính. III, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm Tra bài cũ: Nêu trình tự các bước tính toán mạng điện trong nhà? 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung dạy học Nội dung thực hành: GV: Nêu rõ nội dung và yêu cầu bài thực hành. Tính toán, thiết kế mạng điện đơn giản cho một Học sinh: phòng ở có diện tích 18m2 (3mx6m), chiếu sáng Trình tự lựa chọn thông số, tính toán các bước trực tiếp, tường nhà mầu sáng. theo nội dung yêu cầu: Điện áp nguồn là 220V. Các đồ dùng điện trong phòng dự tính có công suất: Đồ dựng điện GV: Hướng dẫn học sinh cách lựa chọn các thông số, kiểm tra học sinh thực hiện theo các bước đã học. HS: Tự tính toán và kiểm tra kết của của mình theo sách giáo khoa Quạt Tủ lạnh Bàn là ấm điện S.lượng 2 cái 1 cái 1 cái 1 cái C.suất (W) 40 110 1000 1000 Các bước tiến hành: 1. Tính công suất yêu cầu của mạng điện. Công suất chiếu sáng: Chọn E = 200 lx. Chọn loại đèn ống Huỳnh quang 1,2 m- 36W- 3200 lm. Vì tường màu sáng nên chọn: Ksd = 0,5. K = 1,2. Ta có: t = K. E.S/ Ksd.= 1.2 x 200 x 18 / 0,5 = 8640 lm. Số đèn: N = 8640/ 3200 = 3 bóng. =>Pcs = 3. 36 = 108 W =>Pyc = 108+80+110+1000+1000 = 2398 W. 2. Chọn dây dẫn điện và các thiết bị điện. Chọn Kyc =1 Ta có dòng điện sử dụng trong mạch chính Isd bằng: Isd = Kyc • Pyc /Uđm Isd = 1. 2398/220 = 10,9 A. Chọn dây và dây chảy cầu chì theo (Bảng 27-3) 1. Bố trí đường dây điện. 18 * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong IV. Tổng kết đánh giá: GV: Nêu lại kiến thức trọng tâm: Cách tính công suất yêu cầu của mạng điện, cách chọn dây dẫn điện và các thiết bị điện. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Về nhà hoàn chỉnh thêm các phần đã làm của bài thực hành. …….……… Ngày dạy: Tiết: 8693 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHO MỘT PHÒNG Ở I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đựơc: 1. Kiến thức: Tính toán, thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở. 2. Kỹ năng: Thực hiện các bước tính toán và thiết kế cơ bản theo đúng qui trình. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II, Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Nghiên cứu tham khảo các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến bài giảng. Kìm cắt, kìm vạn năng, tô vít, khoan tay, bút thử điện, vít, sứ. Bảng điện, cầu chì,công tắc, dây dẫn, băng dính, bóng đèn. Một số bản vẽ xây dựng về thiết kế điện cho một phòng ở. 2. Học sinh: Giấy vẽ khổ A2 (Mỗi nhóm một tờ), Thước kẻ bút chì, Tẩy chì, máy tính. Nghiên cứu trước nội dung bài 29 trong SGK. Chuẩn bị dây dẫn điện. III, Tiến trình dạy học: 1.Kiểm Tra bài cũ: Nêu trình tự các bước tính toán mạng điện trong nhà? 2. Bài mới: Hoạt động của G.V và H.S Nội dung dạy học Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thực hành: I. Nội dung thực hành: - Lắp mạng điện chiếu sáng cho một phòng gồm có Thầy giáo: một cầu chì, 02 công tắc, 02 đèn sợi đốt, 01 ổ cắm. - Nêu mục tiêu bài thực hành. - Thực hiện trên bảng gỗ 1,2*0,9m, đi dây bằng sứ - Chia nhóm thực hành, cử nhóm trưởng. kẹp. Học sinh: - Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị cho bài thực 19 P N * Giáo án nghềề điện dân dụng 11 * Gv Lề Đình Phong hành. - Các nhóm thảo luận về các bước thực hành lắp đặt mạch điện. Hoạt động 2. Tìm hiểu quy trình thực hành: II. Quy trình thực hành: Thầy giáo: 1. Đọc sơ đồ lắp đặt mạng điện: Giới thiệu quy trình thực hành theo các bước. - Nghiên cứu bản thiết kế mạng điện. - Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạng. Học sinh: - Vẽ sơ đồ mặt bằng bố trí mạng điện. - Các nhóm đọc sơ đồ lắp đặt điện và cách lập    bảng dự trù vật tư lắp đặt theo yêu cầu bài học.  - Tiến hành thực hành đúng quy trình theo các 2Lập bảng dự trù vật tư: bước hướng dẫn. TT Tên vật Số lượng Số liệu KT Thầy giáo: tư - Kiểm tra việc xác định nguyên lý hoạt động của 1 Cầu chì 01 6A-250V mạch điện theo sơ đồ lắp đặt và lập bảng dự trù 2 ... .... vật tư của học sinh. 3 .... .... - Theo dõi sự làm việc của các nhóm và uốn nắn kịp thời. 3. Trình tự lắp: * Bước 1: Vạch dấu. * Kết thúc - Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện. Học sinh: Báo cáo kết quả thực hành: - Vạch dấu đường đi dây. - Mỗi nhóm báo cáo kết quả công việc của * Bước 2: Khoan lỗ,. nhóm. - Khoan lỗ bắt vít lắp đường dây. - Các nhóm khác có nhận xét. - Khoan lỗ bắt vít lắp thiết bị điện. Thầy giáo: - Khoan lỗ bắt vít lắp bảng điện. - Cho ý kiến kết luận. * Bước 3: Lắp đặt dây dẫn. - Tổng kết, đánh giá giờ thực hành, quy trình tiến - Lắp ống luồn dây. hành, thời gian hoàn thành sản phẩm và thái độ - Lắp đặt bảng điện. tham gia thực hành của các nhóm. - Lắp đường dây trục chính. - Dặn dò chuẩn bị cho buổi học sau. * Bước 4: Nối dây tới các thiết bị và đèn. - Nối dây các thiết bị điện. - Nối dây các bộ đèn. - Nối dây quạt trần. * Bước 5: Hoàn thiện công việc lắp đặt. * Bước 6: Kiểm tra và vận hành thử. - Kiểm tra khi chưa nối nguồn. - Kiểm tra nối nguồn và vận hành thử. III. Yêu cầu bài thực hành: - Hoàn thành sản phẩm theo nội dung bài học, kiểm tra và thử nguồn. - Đảm bảo kỹ thuật, tính chính xác của các mối nối dây. - Cách bố trí đảm bảo tính mỹ thuật, thuận tiện cho sử dụng. IV. Tổng kết đánh giá: Đánh giá theo các tiêu chí sau: 1. Công tác chuẩn bị. 2. Thực hiện đúng quy trình. 3. ý thức thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường. 4. Kết quả thực hành. Ngày dạy: 20