Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

1. Chậm kinh bao nhiêu ngày thì nên thử que và đi khám thai?

Bạn Minh Thùy thân mến! Chậm kinh là một trong những dấu hiệu báo hiệu việc mang thai. Chậm kinh bao lâu thì nên thử que và đi khám thai là băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ đặc biệt là những người lần đầu mang thai.
Thử thai bằng que là biện pháp dùng que thử thai để xác định lượng HCG trong nước tiểu. Khi kết quả này là dương tính (tức là lượng HCG từ mức 25 IU/l) thì chứng tỏ bạn đã mang thai.
Thông thường, ngày rụng trứng thường cách ngày có kinh nguyệt khoảng 14 ngày. Trong thời gian rụng trứng thì chị em phụ nữ dễ thụ thai nhất. Sau 7 ngày kể từ lúc thụ thai thì phôi đã làm tổ, khi đó lượng beta HCG tăng lên rất nhanh và chị em phụ nữ có thể phát hiện được sau 9 ngày thụ thai. Lượng HCG cứ 3 ngày lại tăng lên gấp đôi và khoảng 15-16 ngày thì đạt được mức cao nhất. Lượng HCG này sẽ giữ ổn định cho tới tuần 18.
Chính vì vậy để có kết quả thử thai chính xác thì chị em cần thử thai sau ít nhất 7 ngày chậm kinh.Nếu thử sớm hơn có thể không cho kết quả chính xác.
Vậy chậm kinh bao nhiêu ngày thì đi siêu âm? Khi thử que thử lên hai vạch, bạn có thể đi siêu âm thai xem thai đã vào tử cung hay chưa.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Khi thử que thử lên hai vạch, bạn có thể đi khám thai xem thai đã vào tử cung hay chưa.

2. Ngoài việc chậm kinh thì mang thai còn có những dấu hiệu gì?

-Đau tức và căng ngực.
-Nôn và buồn nôn.
-Mệt mỏi, ngủ nhiều và luôn trong tình trạng buồn ngủ.
-Quầng vũ thâm và buồn đi tiểu nhiều hơn bình thường.
-Chảy máu âm đạo.
–Đau lưng.
-Thèm ăn.
-Sợ nhiều mùi vị.

Nếu không phải nguyên nhân chậm kinh là do mang thai cần thăm khám tại cơ sở y tế uy tín để biết tại sao bị trễ kinh nguyệt và có cách xử trí.

1. Trễ kinh bao lâu thì siêu âm thấy thai?

Sau khi quan hệ, tinh trùng của nam giới bơi nhanh vào sâu trong cơ quan sinh dục nữ để tìm trứng. Khi tìm thấy trứng, tinh trùng phá vỡ vỏ trứng, sự thụ tinh diễn ra. Sau khi thụ tinh, trứng di chuyển về tử cung làm tổ, thời gian của quá trình này khoảng 7 – 8 ngày.

Thời gian này, chị em siêu âm thai có thể không nhận đúng kết quả vì phôi thai quá nhỏ khó phát hiện. 7- 8 ngày kể từ khi quan hệ cũng là lúc nồng độ hCG tăng đáng kể trong cơ thể người phụ nữ vì vậy chị em có thể kiểm tra thai bằng que thử hoặc xét nghiệm tại cơ sở y tế. Tốt nhất, sau khi trễ kinh 7 – 10 ngày mới nên đi siêu âm, thời gian càng lâu kết quả càng chính xác hơn, nhìn rõ túi thai hơn.

Siêu âm ở thời điểm này ngoài việc khẳng định chắc chắn em bé đã xuất hiện hay chưa, thì còn giúp chị em phát hiện sớm nguy cơ thai ngoài tử cung, tránh được những biến chứng đối với mẹ và bé.

Cũng trong lần đi siêu âm này, bác sĩ sẽ tư vấn mẹ cách chăm sóc thai kỳ, các lần khám thai, chế độ ăn uống, bổ sung thêm vitamin, axit folic…

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Những ngày đầu, khi mà siêu âm chưa hiển thị kết quả chính xác, chị em có thể dùng que thử thai để xác định.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu?

Một trong những triệu chứng nhận biết mang thai ở nữ giới là thông qua hiện tượng trễ kinh ở tháng tiếp theo. Sau khi quá trình thụ thai diễn ra thành công, phôi thai bắt đầu di chuyển vào buồng tử cung người phụ nữ để làm tổ. Lớp niêm mạc tử cung dày lên, tạo điểm bám vững chắc cho phôi thai làm tổ. Vì vậy, hiện tượng kinh nguyệt không diễn ra.

Vậy chậm kinh bao lâu thì đi khám thai được? Chậm kinh bao lâu thì đi siêu âm là tốt nhất? Chậm kinh 4, 5 ngày đi siêu âm được chưa?

Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài cho biết: Phái đẹp chờ tới khi trễ kinh 5 – 7 ngày mới nên đi khám thai. Khám thai quá sớm khi mới trễ kinh 4 – 5 ngày có thể vẫn chưa cho kết quả thai di chuyển vào trong buồng tử cung.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Nhiều trường hợp thai di chuyển chậm, có thể phải sau 10 ngày trễ kinh, đi siêu âm thì mẹ bầu mới thấy thai vào buồng tử cung.

Khám thai lần đầu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với thai phụ. Chỉ khi thai đã di chuyển vào buồng tử cung mới đảm bảo một thai kỳ bình thường. Vì vậy, nữ giới đừng nóng vội thăm khám quá sớm và quá nhiều lần. Cần nắm rõ quá trình phát triển của thai nhi để thăm khám thời điểm thích hợp.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu?

Đối với câu hỏichậm (trễ) kinh bao lâu thì nên đi khám thai, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài đang công tác tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Chị em nên chờ cho tới khi trễ kinh từ 5 – 7 ngày mới nên đi khám thai.

Việc khám thai quá sớm có thể vẫn chưa cho kết quả thai di chuyển vào trong buồng tử cung. Nhiều trường hợp thai di chuyển chậm nên có thể phải sau khoảng 10 ngày trễ kinh thì thai mới vào buồng tử cung.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Trễ kinh bao lâu thì nên đi khám thai được?

Việc khám thai lần đầu có ý nghĩa rất quan trọng với thai phụ. Chỉ khi thai đã di chuyển vào buồng tử cung mới có thể đảm bảo cho một thai kỳ bình thường.

Chị em nữ giới không cần nóng vội thăm khám quá sớm và quá nhiều lần. Thay vào đó, chị em cần nắm được quá trình phát triển của thai để thăm khám vào thời điểm thích hợp.

Cách tính tuổi thai chính xác nhất cho mẹ bầu

Ngoài việc quan tâm chậm kinh bao lâu thì đi khám thai được, chị em còn quan tâm cách tính tuổi thai như thế nào chính xác nhất? Hiện nay, có 5 cách tính tuổi thai nhi được sử dụng phổ biến.

1. Cách tính tuổi thai nhi dựa vào kỳ kinh nguyệt cuối

Để tính tuổi thai dựa vào phương pháp này, chị em phải nhớ được ngày đầu tiên của kỳ kinh gần nhất.

Tuổi thai được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng đến thời điểm mang thai hiện tại. Ví dụ bạn có kinh từ ngày 1/11 thì đến 28/2 là bạn có thai được 8 tuần rồi.

2. Cách tính tuổi thai theo ngày quan hệ và ngày rụng trứng

Nếu nữ giới nhớ chính xác được ngày quan hệ có khả năng thụ thai thì dựa vào ngày đó sẽ tính được tuổi thai nhi. Vì trứng chỉ tồn tại trong tử cung khoảng 24h. Tinh trùng chỉ có thể kết hợp với trứng tạo thành phôi thai trong thời gian này.

3. Cách tính tuổi thai nhi theo siêu âm

Siêu âm là phương pháp tính tuổi thai chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống. Thai phụ không cần nhớ ngày kinh cuối hoặc ngày rụng trứng.

4. Cách tính tuổi thai dựa vào đo chiều cao tử cung

Khi tuổi thai khoảng 20 – 30 tuần, bác sĩ sẽ đo đường kính lưỡng đỉnh để tính tuần tuổi thai: Bằng cách đo độ dài từ phía trên lớp mu đến đáy tử cung để xác định tuổi thai nhi.

Căn cứ khoảng cách chiều cao, không chỉ đưa ra tính toán chính xác về độ tuổi thai nhi, còn cho thấy sự phát triển kích thước thai nhi.

Sau khi có kết quả đo chiều cao tử cung, cách tính như sau: Chiều cao tử cung chia 4, cộng với 1 (quy ước đơn vị tính là cm).

5. Cách tính tuổi thai ivf

Trong quá trình thụ tinh nhân tạo, bác sĩ và mẹ bầu sẽ biết chính xác ngày tinh trùng gặp trứng. Tuổi thai và ngày dự sinh được tính bằng cách cộng thêm 38 tuần kể từ khi trứng được thụ tinh.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai là hợp lý?

Tham vấn y khoa: Tiến sĩ, Bác sĩ Trịnh Tùng ngày 22/01/2022

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai là băn khoăn của nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là chị em đang mong ngóng tin vui trong lần mang thai đầu tiên. Thực tế, trễ kinh là một trong những triệu chứng điển hình để phái đẹp có thể nhận biết mình mang thai hay không. Vậy ngoài trễ kinh, còn dấu hiệu nào khác nhận biết có thai, theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời.

Danh mục

  • Chị em trễ kinh bao lâu thì nên đi khám thai?
  • Những triệu chứng nhận biết có thai sớm
  • Những câu hỏi được quan tâm về đi khám thai
    • 1. Đi khám thai ở đâu tốt và an toàn?
    • 2. Đi khám thai có phải nhịn ăn?
    • 3. Đi khám thai nên mặc gì?
    • 4. Đi khám thai lần đầu hết bao nhiêu tiền?
  • Các tìm kiếm liên quan đến trễ kinh bao lâu thì đi khám thai

Trễ kinh bao lâu thì siêu âm thấy thai nhi?

Sau khi trứng được thụ tinh thành công sẽ mất từ 7 – 14 ngày để làm tổ thành công trong tử cung. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất khi trứng được thụ tinh và làm tổ thành công là trễ kinh.

Sau khi chậm kinh chị em có thể sử dụng que thử thai để thử. Thông thường, sau 7 – 8 ngày quan hệ nếu trứng được thụ tinh thành công thì nồng độ hCG tăng lên đáng kể và chị em có thể thử thai bằng que thử thai để xác định có thai hay không.

Tuy nhiên, để chắc chắn có thai hay không thì cần xét nghiệm nước tiểu sớm ở giai đoạn 7 – 8 ngày sau quan hệ. Tuy nhiên, kết quả xác định có mang thai hay không sẽ chính xác hơn sau 10 – 14 ngày quan hệ.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Sau 7 – 10 ngày trễ kinh có thể siêu âm thấy thai nhi. (Ảnh minh họa)

Còn để siêu âm thấy thai nhi thì sau trễ kinh có thể hiêu âm được nhưng sau khi thụ thai thành công thì cần 10 – 14 ngày để phôi thai làm tổ thành công trong tử cung và lúc này các bạn sẽ chậm kinh từ 3 – 5 ngày.

Vậy trễ kinh bao lâu thì siêu âm thấy thai nhi? Thông thường chậm kinh từ 5 – 7 ngày là có thể siêu âm thấy thai nhi vì lúc này thai đã làm tổ thành công trong thành tử cung. Tuy nhiên, có nhiều người sẽ mất lâu hơn từ 7 – 10 ngày sau chậm kinh thai mới làm tổ thành công và siêu âm mới thấy thai.

Để chắc chắn hơn, các bạn có thể đợi sau khi trễ kinh 10 ngày siêu âm sẽ thấy thai nhi. Siêu âm quá sớm chưa thể xác định được thai nhi trong tử cung.

KHÁM THAI LẦN ĐẦU KHI NÀO ? – TRỄ KINH BAO LÂU THÌ ĐI KHÁM THAI

Chị em phụ nữ nào cũng vậy, khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu mang thai. Hoặc dùng que thử lên 2 vạch, đều sốt sắng muốn đi khám thai lần đầu. Để bác sĩ xác định chính xác mình có thai hay chưa. Nhất là những chị em mang thai lần đầu, các cặp vợ chồng hiếm muộn mong con.

Có rất nhiều chị em tỏ ra lúng túng, không biết nên khám thai lần đầu khi nào, thì tốt và cho kết quả chính xác nhất. Khám, siêu âm thai để rằng thai nhi có phát triển khỏe mạnh hay không. Từ đó, có kế hoạch chuẩn bị chế độ dịnh dưỡng hợp lý.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Khám thai lần đầu khi nào là câu hỏi được nhiều chị em đưa ra

Nhiều người cho rằng: “ mẹ bầu không nên khám thai quá sớm” vì có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy nên khám thai lần đầu khi nào? Nhiều chị em cho rằng, khi thử que lên 2 vạch, thai phụ nên chờ sau 3 tháng mới đi siêu âm là tốt nhất. Thế nhưng theo các chuyên gia, quan niệm này hoàn toàn sai lầm.

Các bác sĩ sản khoa cho biết, sau khi trễ kinh từ 2 đến 3 tuần, kèm theo dấu hiệu lâm sàng. Mẹ bầu nên đi khám thai càng sớm càng tốt. Việc đi khám sớm sẽ giúp chẩn đoán thai có làm tổ đúng chỗ không? Có nằm ngoài tử cung hay không?

Qua đó, bác sĩ sẽ có những biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra khám thai lần đầu tiên còn giúp xác định chính xác độ tuổi của thai và ngày dự sinh.

Khám thai lần đầu vào tuần thứ mấy

Theo bác sĩ chuyên khoa, khó để nói chính xác khám thai lần đầu vào tuần thứ mấy. Chỉ cần bạn thấy 3 tuần bị trễ kinh, kèm theo những dấu hiệu lâm sàng như: nôn, cơ thể mệt mỏi,… Thì hãy mua que thử thai để kiểm tra. Nếu que thử báo 2 vạch tức là bạn đã có thai.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Khám thai lần đầu vào tuần thứ mấy

Lúc này, chị em cần đi khám bác sĩ để kiểm tra chính xác lại một lần nữa. Siêu âm thai lần đầu tiên, giúp xác định thai đã được phát triển tuần thứ mấy. Thai nhi có phát triển tốt không. Ngoài siêu âm thai ra, lần khám đầu tiên, mẹ bầu cần phải làm thêm xét nghiệm máu.

Khám thai lần đầu, bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe tổng quát của mẹ bầu. Giúp tầm soát các bệnh lý như: tiểu đường, tim sản, cao huyết áp… Từ đó, đưa ra lời khuyên có nên tiếp tục hay chấm dứt thai kì sớm hay không. Hoặc nên dưỡng thai tốt cho các giai đoạn sau.

Xem thêm : [ Khám thai ở đâu tốt nhất ? ] Top 16 phòng khám thai uy tín ở Hà Nội

Đi khám thai có phải nhịn ăn không

Sau khi nắm được thông tin khám thai lần đầu khi nào? Thì nhiều chị em lại lúng túng rằng: Đi khám thai có phải nhịn ăn không? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, tùy thuộc vào từng giai đoạn của thai kỳ, chị em cần phải tiến hành một vài xét nghiệm kèm theo như: xét nghiệm máu, kiểm tra đường huyết,… Vì vậy, nếu thai phụ ăn trước khi kiểm tra sẽ ảnh hưởng đến kết quả.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Đi khám thai có phải nhịn ăn không

Tuy nhiên, nếu khám thai lần đầu, thì mẹ bầu không cần phải nhịn ăn. Vì thời điểm này, thai nhi còn rất nhỏ, nên trước khi đi khám thai, mẹ bầu cần uống nhiều nước. Để quá trình siêu âm, bác sĩ có thể quan sát rõ được bào thai trong bụng hơn.

Xem thêm : [ 8 Mốc khám thai quan trọng ] Chị em cần thuộc " nằm lòng "

Khám thai lần đầu nên khám những gì

Những thông tin vừa rồi, đã giúp mẹ bầu giải đáp được câu hỏi: “khám thai lần đầu khi nào?”. Với những mẹ bầu mang thai lần đầu, khám thai lần đầu nên khám những gì ? Cũng là mối bận tâm của nhiều chị em.

Trong lần khám thai đầu tiên, chị em cần trung thực cung cấp những thông tin, tiểu sử bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ tiến hành khám những bước cơ bản như sau:

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Khám thai lần đầu nên khám những gì

  • Kiểm tra chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim…
  • Đo kích thước vòng bụng
  • Siêu âm ổ bụng xác định thai nhi
  • Thực hiện các xét nghiệm nếu cần để theo dõi thai nhi.

Sau khi quá trình thăm kết thúc, bác sĩ sẽ giải thích các hiện tượng thay đổi trong cơ thể. Đồng thời, cung cấp các thông tin về tình hình của thai nhi. Sau đó, tư vấn hướng dẫn về thói quen sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi và vận động hàng ngày để thai kỳ khỏe mạnh nhất.

Bác sĩ có thể kê thêm một số sản phẩm bổ sung sắt, canxi hay vitamin tổng hợp nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi, nhất là trong những tháng đầu tiên này.

Qua đó, có thể thấy rằng khám thai lần đầu đúng thời điểm, hợp lý nhất sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Đảm bảo cho thai kỳ luôn suôn sẻ.

Siêu âm thai có ảnh hưởng gì đến sức khỏe ?

Có không ít lời đồn thổi về việc siệu âm nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe của thai nhi. Chính vì vậy, không ít mẹ bầu lo lắng cho bước thăm khám này, không biết siêu âm thai có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không ?

Giải đáp cho câu hỏi này, các chuyên gia sản khoa cho biết, siêu âm thai hoàn toàn bình thường. Và không gây ra bất kỳ đau đớn, khó chịu hay tổn hại gì đến sức khỏe của mẹ và bé.

Thế nhưng, mẹ bầu cũng không nên quá lạm dụng việc siêu âm thai thường xuyên. Thay vào đó hay tuân thủ lịch khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ. Ngoài ra, khi có dấu hiệu bất thường trong thai kỳ, mẹ bầu cũng có thể chủ động đi thăm khám.

Nếu đi siêu âm thường xuyên, mẹ bầu sẽ phải đi lại nhiều lần, dẫn đến mệt mỏi và phát sinh chi phí, tốn kém.

Đi khám thai nên mặc gì ? – Những lưu ý trong lần khám thai lần đầu

Đi khám thai nên mặc gì là vấn đề nhỏ, nhưng không phải mẹ bầu nào cũng biết. Nhiều thai phụ có kinh nghiệm mang thai nhiều lần chia sẻ rằng: “trong giai đoạn đầu bụng còn nhỏ thì bạn nên mặc quần, áo vừa gọn, thoải mái,…. đi khám cũng sẽ tiện hơn nhiều. Sau đó, đến tháng thứ 5,6 thì mình chuyển qua mặc đầm bầu cho thoải mái hơn.

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Đi khám thai nên mặc gì ? – Những lưu ý trong lần khám thai lần đầu

Ngoài ra, chị em nên lưu ý trong lần khám thai lần đầu, những vấn đề sau:

  • Chuẩn bị những câu hỏi, thắc mắc cần giải đáp để hỏi trước hoặc trong khi khám thai. Để được bác sĩ giải đáp và không làm mất nhiều thời gian.
  • Không nên để thai quá lâu mới đi khám mà nên đi vào khoảng tuần thai thứ 6 là hợp lý. Nhưng cũng không nên đi quá sớm. Chẳng hạn như chỉ sau 5 – 7 ngày sau trễ kinh đã đi khám . Thì sẽ chưa xác định được chính xác tình hình của thai nhi.
  • Khi đi khám thai cần chú ý ghi nhớ hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo chăm sóc thai kỳ tốt nhất nhé.

Khám thai lần đầu hết bao nhiêu tiền ?

Ngoài những thông tin nhằm xác định khám thai lần đầu khi nào. Khám thai lần đầu hết bao nhiêu tiền là điều rất nhiều chị em quan tâm. Thế nhưng rất khó để đưa ra con số chính xác về chi phí. Bởi số tiền khám thai lần đầu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu

Khám thai lần đầu hết bao nhiêu tiền ?

  • Địa chỉ khám thai ở phòng khám, bệnh viện hay trung tâm y tế. Ở mỗi cơ sở y tế, mức chi phí sẽ khác nhau.
  • Các dịch vụ, xét nghiệm khám thai cần thiết: Xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, khám phụ khoa,…

Ngoài ra, nếu có những dấu hiệu bất thường, bác sỹ sẽ chỉ định bạn làm thêm các xét nghiệm khác. Hoặc hẹn lịch khám lại sau 1 – 2 tuần.

Tuy nhiên, mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm, bởi mức chi phí khám thai lần đầu sẽ không quá cao. Do đó, thai phụ hãy yên tâm đi kiểm tra, siêu âm.

Vừa rồi là những thông tin, giúp giải đáp khám thai lần đầu khi nào. Khám vào tuần thứ mấy, đi khám thai có khải nhịn ăn không? Quy trình khám thai gồm những gì, siêu âm thai có ảnh hưởng đến sức khỏe không,….

Hi vọng những thông tin vừa rồi, đã giúp ích được cho mẹ bầu.

Các tìm kiếm liên quan đến Khám thai lần đầu khi nào

  • khám thai lần đầu nên khám những gì
  • khám thai lần đầu vào tuần thứ mấy
  • khám thai lần đầu ở đâu
  • khám thai lần đầu hết bao nhiêu tiền
  • trễ kinh bao lâu thì đi khám thai
  • đi khám thai có phải nhịn ăn không
  • khi nào thì siêu âm thai lần đầu
  • đi khám thai nên mặc gì

Trễ kinh bao lâu thì nên đi khám thai?

Một trong những dấu hiệu để nhận biết tình trạng mang thai ở chị em nữ giới đó là thông qua hiện tượng trễ kinh ở tháng tiếp theo. Bởi sau khi quá trình thụ thai diễn ra thành công, phôi thai sẽ bắt đầu di chuyển vào buồng tử cung của người mẹ để làm tổ nên các lớp niêm mạc ở tử cung sẽ dày lên để tạo điểm bám vững chắc cho phôi thai làm tổ. Do đó mà hiện tượng kinh nguyệt của chị em nữ giới khi mang thai sẽ không diễn ra.

Tuy nhiên, sau khi thụ thai thành công, phôi thai cần thời gian khoảng 10 – 13 ngày để di chuyển vào buồng tử cung của chị em nữ giới, tương đương với chị em sẽ trễ kinh từ 3 – 5 ngày. Vậy trễ kinh bao lâu thì nên đi khám thai? Trễ kinh bao lâu thì đi khám thai lần đầu? Chậm kinh 4 ngày đi siêu âm được chưa?

Theo các chuyên gia sản phụ khoa giàu kinh nghiệm, chị em nên chờ cho tới khi trễ kinh từ 5 – 7 ngày mới nên đi khám thai. Việc khám thai quá sớm có thể vẫn chưa cho kết quả thai di chuyển vào trong buồng tử cung. Nhiều trường hợp thai di chuyển chậm nên có thể phải sau khoảng 10 ngày trễ kinh thì chị em mới thấy thai vào buồng tử cung.

Việc khám thai lần đầu có ý nghĩa rất quan trọng với các thai phụ, chỉ khi thai đã di chuyển vào buồng tử cung mới có thể đảm bảo cho một thai kỳ bình thường. Chị em nữ giới không nên nóng vội thăm khám quá sớm và quá nhiều lần, thay vào đó chị em cần nắm được quá trình phát triển của thai để thăm khám vào thời điểm phù hợp.