Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

 * Nguyên nhân:

– Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.

– Thực dân Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến.

* Diễn biến:

– Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

– Quân Páp nhất thời rối loạn.

– Sau khi củng cố tinh thần chúng đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành.

– Trên đường đi chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man. Hàng trăm người dân vô tội đã bị thất bại.

* Kết quả:- Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại.

* Ý nghĩa: Phản ánh ý chí giữ nước của phái chủ chiến.

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ,, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Cuộc phản công ở kinh thành Huế là cuộc chiến đẫm máu giữa ta và Pháp. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó sẽ được DINHNGHIA.VN giải đáp cho bạn ngay sau đây.

Nguyên nhân cuộc phản công ở kinh thành Huế

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

Nhà Nguyễn vẫn hi vọng giành chính quyền

Phe chủ chiến nhà Nguyễn vẫn hi vọng giành lại chính quyền, không chịu đầu hàng mà kiên quyết đáp trả đến cùng. Thời điểm lúc bấy giờ (1984) đang đi vào hồi kết của cuộc chiến của Pháp và Việt Nam. Bắc Kỳ gần như nằm trọn trong tay Pháp. Nhà Nguyễn tại Huế nhu nhược, xảy ra sự tranh chấp giữa 2 phái: phái chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) và phái chủ hòa.

Tôn Thất Thuyết cùng phái chủ chiến thực hiện nhiều hành động chống phá Pháp như: tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp ở Huế (5/7/1885), phục binh giết võ quan Pháp Francis Garnier, chuẩn bị lực lượng chống Pháp, phản đối Hiệp ước Harmand.

Pháp muốn diệt cỏ tận gốc 

Tuy đã nắm Bắc Kỳ gần hết trong tay, nhưng trước phản ứng của phái chủ chiến Pháp vẫn khá lo sợ và muốn diệt cỏ tận gốc. Tôn Thất Thuyết trở thành mối đe dọa và cần được giải quyết hàng đầu trong mắt Pháp. Để bảo vệ chính mình, giành lấy thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã tấn công vào Tòa Khâm sứ Pháp.

Như vậy, cuộc phản công ở kinh thành Huế xuất phát từ 2 nguyên nhân chính bởi nhà Nguyễn vẫn hi vọng giành chính quyền, đồng thời thực dân Pháp lại muốn diệt cỏ tận gốc.

Diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

Ngày 4/7/1885: đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ – nơi đóng quân của địch trở thành đối tượng tấn công của phái chủ chiến. Tôn Thất Thuyết cho đặt đại bác, đóng cửa thành, đặt súng thần công đồng thời bí mật chia quân thành 2 đạo.

  • Một đạo do Tôn Thất Lệ – em trai Tôn Thất Thuyết chỉ huy. Đạo này tiến hành vượt sông Hương, hợp nhất cùng quân của Đề đốc thủy sư và Hiệp Lý đánh úp tòa Khâm sứ. 5000 thủy binh cùng anh dũng chiến đấu.
  • Một đạo do Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn chỉ huy ở bên sông còn lại chặn quân tiếp viện tại Trấn Bình Đài.
  • Một toán quân khác được cử mai phục ở cầu Thanh Long để đánh úp tên chỉ huy đồn Mang Cá – Pemot. Một đội quân khác ở phía sau Đại nội để tiếp viện kịp thời.

Đêm mùng 5, rạng sáng 5/7/1885, đại bác được bắn, Trần Bình Đài bị tấn công, quân Tôn Thất Lệ tiến vào tòa khâm sứ khi quân Pháp đang khao thưởng quân đội khiến chúng quá bất ngờ. Kết quả là lầu Khâm sứ bị phá nặng nề, đồn Mang Cá bị cháy, quân Pháp tổn thất nặng nề.

Như đã thấy được sự thất bại của cuộc phản công tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi may mắn được Tôn Thất Thuyết đem đi trốn.

Quân Pháp tuy bất ngờ nhưng vẫn thủ thế tới sáng và phản công khi mặt trời mọc. Súng, pháo hạm Javelin của Pháp được huy độn. Ta bị hủy nhiều cung điện và Hoàng thành.

3 cánh quân Pháp tiến vào kinh thành, nhanh chóng chiếm 3 trọng điểm là Đại Nội, vườn Thượng Uyển và cửa Hiển Nhơn. Quân ta bị bất ngờ, tuy hạ được thiếu úy Pellicot nhưng thiệt hại nặng. Pháp thành công tiến vào thành, hạ cờ ta và treo cờ của chúng lên kỳ đài.

Quân ta tháo chạy tại cửa Đông Ba nhưng vấp phải sự bao vây. Người dân, binh lính dẫm đạp, chen lấn nhau thoát khỏi trận địa. Quân Pháp ra sức giết chóc, cướp bóc, đốt nhà cửa dân ta.

Kết quả và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

Kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế

Cuộc phản công tại kinh thành Huế kết thúc vào ngày 5/7/1885, quân ta bại trận và thiệt hại nặng nề. Có đến 1200 – 1500 người ta hi sinh, quân Pháp chỉ mất 16 người, bị thương 80 người. Mọi thứ từ vũ khí, lương thực, quốc khố nhà Nguyễn bị Pháp nắm giữ.

Nguyên nhân cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại

Có 3 nguyên nhân cuộc phản công kinh thành Huế:

  • Thứ nhất, tuy quân ta tiến công ở thế chủ động của ta nhưng vũ khí thua xa Pháp (sức công phá thấp, không bắn được xa)
  • Sự chuẩn bị chưa thực sự kĩ lưỡng, vội vàng và hấp tấp
  • Lực lượng của Pháp vẫn đang mạnh
  • Kế hoạch đánh chiếm bị bại lộ nên Pháp đã đề phòng và chuẩn bị phản công

Ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế là gì?

Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế là khẳng định ý chí, tinh thần yêu nước, chiến đấu đến cùng vì độc lập tự do của con dân nước Nam.

Cuộc phản công ở kinh thành Huế là cuộc chiến cuối cùng của nhà Nguyễn. Đây cũng là cuộc chiến đẫm máu mà con dân Việt Nam nhất là người dân xứ Huế không thể nào quên được.

Xem thêm >>> Giải đáp thắc mắc Bình Tây đại nguyên soái là ai?

Please follow and like us:

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại

Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vi sao cuộc phản công thất bại