Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Hệ miễn dịch – Chắc hẳn bạn đã nghe nhiều rồi, nhưng để hiểu chính xác về “đội quân” này của cơ thể thì vẫn còn nhiều khía cạnh để tìm hiểu.

Đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh COVID – 19 phức tạp như hiện nay, việc nắm rõ cơ chế của “hệ thống bảo vệ vốn có” trong cơ thể chúng ta, đóng vai trò tiên quyết trong việc đẩy lùi các tác nhân xấu xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm một cách hiệu quả.

Thực tế trên cho thấy, hệ miễn dịch vô cùng quan trọng và nên được quan tâm cũng như tìm hiểu nhiều hơn. Vậy hệ miễn dịch là gì? Có tác dụng như thế nào? Và phải làm gì để có một hệ miễn dịch khỏe mạnh?

Mời bạn tìm hiểu cùng ATZ!

Hệ miễn dịch là gì?

Hệ miễn dịch trong thuật ngữ tiếng Anh gọi là “immune system”, được hiểu như một hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể, bao gồm một mạng lưới cân bằng của các tế bào đặc biệt, protein, mô và cơ quan hoạt động cùng nhau để bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.

Bằng việc ngăn chặn các mối đe dọa như vi khuẩn hoặc virus xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch hoạt động như một hệ thống giám sát chống lại sự phát triển của những căn bệnh khác, thậm chí là ung thư.

Được ví như một “pháo đài phòng thủ” vững chắc, giúp cơ thể chống lại các tác nhân xấu từ bên ngoài môi trường, nếu gặp phải mầm bệnh, chẳng hạn như vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng, hệ miễn dịch sẽ thực hiện phản ứng miễn dịch để chống lại.

Ngoài ra, nó còn có thể phân biệt mô của chúng ta với mô ngoại lai. Các tế bào chết và bị lỗi trong cơ thể cũng được hệ thống miễn dịch nhận ra và loại bỏ.

Hãy theo dõi clip bên dưới này (có vietsub) trình bày rất sinh động về hệ thống miễn dịch để bạn hiểu rõ.

Và để làm được như thế, hệ miễn dịch cần có một “đội quân hùng hậu” mang tên:

Tế bào bạch cầu

Hay thường được gọi ngắn gọn là bạch cầu, là các tế bào bạch cầu lưu thông trong cơ thể thông qua các mạch máu và mạch bạch huyết, song song giữa tĩnh mạch và động mạch.

Các “chiến sĩ” này sẽ liên tục “tuần tra” và tìm kiếm mầm bệnh. Khi tìm thấy mục tiêu, chúng sẽ bắt đầu sinh sôi và gửi tín hiệu đến các loại tế bào khác để làm điều tương tự.

Các tế bào bạch cầu thường “đóng quân” ở những nơi khác nhau trong cơ thể, được gọi là cơ quan bạch huyết. Chúng bao gồm những nơi sau:

  • Tuyến ức (Thymus) – một tuyến giữa phổi và ngay dưới cổ.
  • Lá lách (Spleen)  – một cơ quan lọc máu. Nó nằm ở phía trên bên trái của bụng.
  • Tủy xương (Bone marrow) – được tìm thấy ở trung tâm của xương, nó cũng tạo ra các tế bào hồng cầu.
  • Các hạch bạch huyết (Lymph nodes) – các tuyến nhỏ nằm trên khắp cơ thể, được liên kết bởi các mạch bạch huyết.

Hai loại bạch cầu chính

Thực bào

Là các tế bào có nhiệm vụ bao quanh, hấp thụ mầm bệnh và phá vỡ chúng một cách hiệu quả. Lại có thêm một số loại thực bào, bao gồm:

  • Bạch cầu trung tính:  Đây là loại thực bào phổ biến nhất và có xu hướng tấn công vi khuẩn.
  • Bạch cầu đơn nhân: Đây là loại thực bào lớn nhất và cũng có một số vai trò quan trọng.
  • Đại thực bào: Những tế bào này tuần tra để tìm mầm bệnh đồng thời cũng loại bỏ các tế bào đã chết và sắp chết.
  • Tế bào Mast: Chúng có nhiều công việc, bao gồm giúp chữa lành vết thương và bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh.

Tế bào bạch huyết

Tế bào bạch huyết giúp cơ thể ghi nhớ những kẻ xâm lược trước đây và nhận ra chúng nếu chúng quay lại tấn công lần nữa.

Tế bào bạch huyết thường có trong tủy xương. Một số ở trong tủy và phát triển thành tế bào lympho B (tế bào B), số khác lại di chuyển đến tuyến ức và trở thành tế bào lympho T (tế bào T). Hai loại tế bào này cũng có vai trò khác nhau:

  • Tế bào lympho B – chúng tạo ra kháng thể và giúp cảnh báo cho các tế bào lympho T.
  • Tế bào lympho T – chúng tiêu diệt các tế bào bị tổn thương trong cơ thể và giúp cảnh báo các bạch cầu khác.

Vai trò của hệ thống miễn dịch

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Như đã nói ngay từ đầu, hệ miễn dịch ở người đóng vai trò to lớn và có ý nghĩa “sinh tồn” đối với cơ thể, được đánh giá thông qua các phản ứng miễn dịch mà nó thực hiện.

Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh bên ngoài

Đầu tiên, “đội quân” miễn dịch cần phải phân biệt được đâu là “quân ta”, đâu là “quân địch” và đâu là tế bào cơ thể, đâu là tế bào lạ bên ngoài.

Điều này được thực hiện bằng cách phát hiện các protein được tìm thấy trên bề mặt của tất cả các tế bào, sau đó hệ thống sẽ tự học cách bỏ qua các protein của chính nó.

Khi “những kẻ xâm lược” khiến con người mắc bệnh bao gồm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, và thậm chí là nấm, có mặt ở khắp mọi nơi như trong nhà, nơi làm việc và môi trường tự nhiên, thì phản ứng miễn dịch được diễn ra như sau:

  • Kích hoạt hệ thống tự phòng thủ khi bị các tác nhân xấu tấn công thì tạo ra một rào cản ngăn chặn mầm bệnh hoặc kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể. (Kháng nguyên là loại chất có thể gây ra phản ứng miễn dịch. Trong nhiều trường hợp, kháng nguyên là vi khuẩn, nấm, virus, độc tố hoặc cũng có thể là tế bào của chính cơ thể bị lỗi hoặc chết).
  • Nếu “quân địch vượt rào”, hệ miễn dịch sẽ tiếp tục sản sinh các tế bào bạch cầu, cũng như các hóa chất và protein khác nhằm tấn công và phá hủy những yếu tố lạ có thể gây hại này.
  • Trong trường hợp các yếu tố gây bệnh quá mạnh và việc “chiến đấu” thất bại, hệ thống phòng thủ của cơ thể sẽ tăng cường hoạt động mạnh mẽ hơn nữa để kìm hãm, không để cho mầm mống gây bệnh phát triển thêm.

Tạo kháng thể chống lại bệnh cũ tái phát

Như đã nói, mỗi mầm bệnh mang một loại kháng nguyên cụ thể và mỗi tế bào lympho là một “chiến sĩ áo trắng” trong cơ thể mang các kháng thể để chống lại các kháng nguyên do mầm bệnh mang theo.

Có ba loại tế bào lympho chính trong cơ thể: tế bào B, tế bào T và tế bào tiêu diệt tự nhiên.

  • Tế bào B tạo ra kháng thể tấn công vi khuẩn, vi rút và chất độc xâm nhập vào cơ thể.
  • Tế bào T tiêu diệt các tế bào trong cơ thể đã bị vi rút xâm nhập hoặc đã trở thành ung thư. 
  • Tế bào tiêu diệt tự nhiên giúp giải quyết các tế bào bị nhiễm trùng hoặc ung thư. Nhưng thay vì tạo ra kháng thể, chúng tạo ra một loại enzyme hoặc chất hóa học đặc biệt giết chết các tế bào xấu ấy.

Cơ thể tạo ra các kháng thể mới bất cứ khi nào xuất hiện một kháng nguyên gây bệnh. Nếu cùng một kháng nguyên lây nhiễm cho bạn lần thứ hai, cơ thể bạn có thể nhanh chóng tạo ra các bản sao của kháng thể tương ứng để tiêu diệt nó.

Đó chính là cơ chế ngăn chặn bệnh cũ tái phát của hệ miễn dịch.

Tầm quan trọng của hệ miễn dịch

Hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi bị tác nhân gây nhiễm trùng. Vì thế, một người có hệ miễn dịch kém thì sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh thường xuyên hơn.

Khi hệ miễn dịch của cơ thể suy giảm, vi khuẩn, virus và độc tố có thể tấn công con người, từ đó dẫn đến một số vấn đề phổ biến như:

  • Sụt cân liên tục
  • Chậm phát triển/ Chậm lớn (ở trẻ em)
  • Viêm các tuyến
  • Thiếu máu
  • Giảm số lượng tiểu cầu
  • Sưng/ viêm khớp
  • Áp xe thường xuyên
  • Viêm kết mạc
  • Viêm da
  • Dị ứng thực phẩm
  • Vấn đề về răng, nướu,…

Lưu ý: Các biến chứng của rối loạn suy giảm hệ miễn dịch có liên quan trực tiếp đến các bộ phận bị ảnh hưởng của hệ thống miễn dịch.

Hệ miễn dịch của trẻ

Con người được sinh ra với một hệ miễn dịch và sức đề kháng nhất định, song chúng sẽ cải thiện dần theo thời gian. Vì thế, ở giai đoạn 2 năm đầu đời, hệ miễn dịch có vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Có một hệ miễn dịch khỏe mạnh đồng nghĩa với việc trẻ có sức đề kháng trước sự tấn công của vi khuẩn, vi trùng có hại.

Khi trẻ em thường xuyên mắc các bệnh cảm vặt, hệ thống miễn dịch sẽ tạo ra một “ngân hàng” kháng thể trong lần đầu tiên tiếp xúc với căn bệnh và hình thành khả năng chống lại chúng trong tương lai.

Cụ thể hơn, các loại vi khuẩn nằm trong đường tiêu hóa góp phần hỗ trợ cơ thể trẻ sản xuất các chất kháng thể chống bệnh tật, quyết định sự phát triển và hoạt động của hệ thống miễn dịch.

Có 2 cơ chế miễn dịch, bao gồm: Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch đáp ứng.

Miễn dịch bẩm sinh

Có sẵn từ khi cơ thể mới sinh ra và hình thành sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh. Trong miễn dịch bẩm sinh, mẹ cần ghi nhớ một điều quan trọng là miễn dịch bẩm sinh bé nhận được, chủ yếu từ các kháng thể được mẹ truyền qua nhau thai ở những tháng cuối thai kỳ, ví như món quà vô cùng quý báu dành cho trẻ.

Ngoài ra, sữa mẹ cũng chứa kháng thể IgA và các chất dinh dưỡng hỗ trợ các tế bào miễn dịch hoạt động hiệu quả. Nhờ vậy, trong 6 tháng đầu sau sinh, nếu được bú mẹ đầy đủ, trẻ sẽ ít bị mắc bệnh hơn.

Tuy nhiên, miễn dịch bẩm sinh bé nhận được từ mẹ này không tồn tại lâu dài. Sau vài tháng, kháng thể trẻ nhận từ mẹ sẽ giảm nhanh. Lúc này, trẻ rất cần đến một giải pháp bảo vệ bổ sung, để tăng cường sức đề kháng.

Minh chứng cho điều này thì có thể thấy, trẻ sơ sinh hiếm khi bị dị ứng. Tuy nhiên, vài tháng sau đó, khi kháng thể của nó bắt đầu được hình thành, những trạng thái dị ứng nặng có thể tiến triển, thường gây bệnh chàm (hay còn gọi là viêm da dị ứng) nghiêm trọng, bất thường về tiêu hóa, và thậm chí sốc phản vệ.

Khi đứa trẻ lớn hơn và vẫn có mức miễn dịch cao, những biểu hiện dị ứng thường biến mất. Nhờ sự xuất hiện của:

Miễn dịch đáp ứng

Có được khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên (tác nhân gây bệnh), miễn dịch đáp ứng xảy ra chậm có thể sau vài ngày, có tính đặc hiệu và hình thành trí nhớ miễn dịch. Miễn dịch nhân tạo chính là nguyên lý của chủng ngừa hoặc tiêm phòng vaccine (vắc xin).

Hệ miễn dịch của người trưởng thành

Đối với người trưởng thành, hệ miễn dịch lại càng phải được quan tâm và chú trọng nhiều hơn. Tuổi càng cao, hệ miễn dịch sẽ ngày càng trở nên già cỗi và kém hiệu quả.

Suy giảm hệ miễn dịch có thể khiến con người yếu dần và dễ mắc bệnh, phổ biến là viêm khớp và ngay cả là một số loại ung thư. Dị ứng và quá mẫn cảm với một số chất được cho là có nguyên nhân từ rối loạn hệ miễn dịch.

Lúc này, hệ miễn dịch “bị lỗi” sẽ tự động “chiến đấu” với các yếu tố không quá nguy hiểm, ví dụ như phấn hoa hoặc lông động vật, khiến cơ thể trở nên nhạy cảm hơn khi tiếp xúc với chúng.

Ngoài ra, hệ miễn dịch cũng đóng vai trò chính trong quá trình thải ghép ở những bệnh nhân thực hiện phẫu thuật cấy ghép thay thế các mô hoặc cơ quan nội tạng.

Rối loạn miễn dịch còn gây ra những bệnh lý khác, chẳng hạn như:

  • Các bệnh tự miễn: Tiểu đường ở trẻ vị thành niên, viêm khớp dạng thấp và thiếu máu
  • Các bệnh suy giảm miễn dịch: HIV/AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) và suy giảm miễn dịch kết hợp nghiêm trọng SCID,…

Từ những lý giải về tầm quan trọng và nguy cơ có thể gặp phải khi hệ miễn dịch suy yếu, sau đây ATZ muốn gợi ý một số “mẹo nhỏ” để tăng cường hệ miễn dịch cho cả gia đình đây! Các bạn cùng xem nhé!

Những cách tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên (có thể làm ngay tại nhà)

Nâng cao hệ miễn dịch hay tăng cường sức đề kháng của bản thân chính là biện pháp bảo vệ sức khỏe hiệu quả nhất. Điển hình là các phương pháp tối thiểu phải thực hiện dưới đây:

Ngủ đủ giấc

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Giấc ngủ và khả năng miễn dịch có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trên thực tế, ngủ không đủ hoặc giấc ngủ chất lượng kém sẽ làm cơ thể mệt mỏi mà dễ mắc phải những bệnh thường gặp hơn.

Trong một nghiên cứu ở 164 người lớn khỏe mạnh, những người ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày có nhiều khả năng bị cảm lạnh hơn những người ngủ mỗi ngày đủ 6 tiếng hoặc hơn.

Ngoài ra, ngủ nhiều hơn khi bị ốm cũng là cách để cơ thể có thời gian tự phục hồi và hệ thống miễn dịch cũng có “đủ năng lượng” để chống lại bệnh tật tốt hơn.

  • Đối với người trưởng thành, cần ngủ từ 7 tiếng trở lên mỗi ngày, trong khi thanh thiếu niên phải cần 8 – 10 tiếng và trẻ nhỏ hơn, trẻ sơ sinh giấc ngủ có thể phải lên đến 14 tiếng.
  • Tuy nhiên, nếu gặp tình trạng khó ngủ, thì mẹo dành cho bạn chí là hãy thử hạn chế sử dụng thiết bị thông minh như điện thoại, máy tính bảng, laptop,…
  • Trong một giờ trước khi đi ngủ. Vì ánh sáng xanh có thể làm gián đoạn nhịp sinh học hoặc chu kỳ thức – ngủ tự nhiên của cơ thể bạn.
  • Ngoài ra, để ngủ ngon hơn, cũng có thể làm giảm độ sáng trong căn phòng đến mức thấp nhất, hoặc sử dụng các loại mặt nạ ngủ, tạo thói quen đi ngủ đúng giờ và tập thể dục thường xuyên hơn.

>>> Xem thêm: Mất ngủ: Nguyên nhân và 30 cách chữa mất ngủ đơn giản mà cực kỳ hiệu quả (theo khoa học)

Sử dụng mật ong tinh chất tự nhiên thay vì đường

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Theo một nghiên cứu quan sát ở khoảng 1.000 người, số lượng người bị béo phì được tiêm vắc – xin cúm có nguy cơ mắc bệnh cúm cao hơn gấp đôi so với những người không bị béo phì đã tiêm vắc – xin.

Từ đó cho thấy, những bệnh nhân thừa cân, béo phì sẽ có hệ miễn dịch kém hơn hẳn những người có thân hình cân đối.

Việc hạn chế lượng đường nạp vào cơ thể có thể làm giảm viêm nhiễm và giảm cân, từ đó cũng giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh tiểu đường loại 2 và bệnh tim – 2 căn bệnh có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch của bạn.

Thay vào đó, các chuyên gia khuyến khích mọi người sử dụng mật ong tinh chất tự nhiên nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nhờ vào các enzymes và chất chống oxi hóa tự nhiên.

Hiện nay, ATZ đang phân phối sản phẩm mật ong nguyên chất kết hợp tinh chất thảo mộc tự nhiên vô cùng tốt cho sức khỏe với chất lượng luôn được đảm bảo.

Từ xưa đến nay đã có rất nhiều chứng minh về tác dụng tốt của mật ong. Đặc biệt, mật ong tự nhiên giúp tăng năng lượng, tăng cường sức đề kháng, giảm mệt mỏi, điều hòa đường huyết, giúp giảm cân, hỗ trợ tiêu hóa,…

Ngoài ra, có thể lựa chọn sử dụng mật ong kèm các tinh chất khác để tối ưu hóa công dụng của chúng, có thể kể đến như:

  • Tinh chất Bạc Hà: Giảm khó tiêu, làm sạch đường hô hấp, giúp long đờm, hỗ trợ giảm cảm lạnh và ho, tác dụng sát khuẩn, cải thiện kết cấu da và kiểm soát tuyến bã nhờn trên da, làm dịu tinh thần, hồi phục năng lượng và tạo cảm giác sảng khoái cho cơ thể.
  • Tinh chất Cam: Hỗ trợ sức khỏe, hỗ trợ điều trị cảm cúm. Giúp ổn định huyết áp, giảm lão hóa da, tăng cường chức năng não bộ, tăng lượng chất xơ, tốt cho mắt.
  • Tinh chất Tiêu đen: Thúc đẩy tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng; tuần hoàn máu; hỗ trợ giảm cân; chữa nghẹt mũi; ngừa ung thư.
  • Tinh chất Tỏi: Hỗ trợ giảm cholesterol và huyết áp cao, kháng khuẩn, kháng virus và kháng nấm, ngăn ngừa cảm lạnh và giúp phục hồi nhanh chóng, điều hòa hệ vi sinh vật đường ruột, bảo vệ hệ hô hấp, chống oxy hóa, làm chậm sự lão hóa.
  • Tinh chất Quế: Hỗ trợ sức khỏe, giảm cholesterol, ngừa sâu răng, hỗ trợ điều trị cảm cúm, đau họng.
  • Tinh chất Sả: Hỗ trợ giảm cholesterol và huyết áp cao, giúp thư giãn, giảm mệt mỏi, giảm chất nhờn trên da, giảm mụn.
  • Tinh chất Gừng: Hỗ trợ tiêu hoá, hỗ trợ chuyển hóa đốt cháy chất béo, hỗ trợ ngừa viêm loét dạ dày, giảm triệu chứng khó tiêu, mệt mỏi, ợ nóng và khó chịu ở bụng, chống nhiễm nấm, điều trị chứng buồn nôn, ói mửa, nghén, đau bụng, viêm họng và bệnh liên quan đến hô hấp.
  • Tinh chất Chanh: Cung cấp vitamin C giúp tăng cường khả năng miễn dịch, giảm chất nhờn trên da làm sáng da, chống viêm, giúp tinh thần sảng khoái. 

Tập thể dục vừa phải

Mặc dù tập thể dục cường độ cao, kéo dài, có thể làm giảm khả năng hoạt động của hệ thống miễn dịch, nhưng tập thể dục vừa phải thì có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể tốt hơn.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ngay cả một buổi tập thể dục vừa phải cũng có thể tăng hiệu quả của vắc xin ở những người có hệ miễn dịch kém, bị tổn thương.

Hơn nữa, tập thể dục thường xuyên và ở mức độ vừa phải sẽ có tác dụng giảm viêm và giúp các tế bào miễn dịch tái tạo thường xuyên.

Chọn lựa môn thể thao phù hợp với sở thích, tuổi tác, nghề nghiệp và điều kiện sức khỏe của bản thân như chạy bộ, bơi lội,… Kiên trì luyện tập đều đặn, khoảng 30 – 40 phút luyện tập mỗi ngày và lựa chọn sáng sớm là thời gian luyện tập thích hợp nhất.

Giữ cho cơ thể luôn đủ nước

Nước không hoàn toàn bảo vệ bạn khỏi vi trùng và virus, nhưng ngăn ngừa mất nước là điều quan trọng đối với sức khỏe tổng thể của bạn.

Mất nước có thể gây đau đầu và cản trở hoạt động thể chất, giảm khả năng tập trung, tâm trạng xấu đi, tiêu hóa cũng như chức năng tim và thận cũng giảm đáng kể. Đây cũng chính là lý do làm tăng khả năng mắc bệnh của của cơ thể.

Để ngăn ngừa mất nước, việc đầu tiên cần làm là phải uống đủ các loại chất lỏng hàng ngày (bao gồm cả trà, cafe, nước trái cây, nước bổ sung năng lượng,…).

Tuy nhiên nước trắng vẫn được khuyên dùng hàng đầu vì nó không chứa calo, chất phụ gia và đường. Mặc dù trà và nước trái cây cũng có tác dụng cung cấp nước, nhưng tốt nhất vẫn nên hạn chế uống thường xuyên.

Ngoài ra, trong trường hợp tập thể dục cường độ cao, làm việc bên ngoài hoặc sống trong khí hậu nóng thì cũng nên bổ sung lượng nước nhiều hơn cho cơ thể…

Có một điều quan trọng cần lưu ý là khi càng lớn tuổi thì con người dần bắt đầu mất cảm giác thèm uống, vì cơ thể sẽ không nhạy bén để báo hiệu cơn khát đầy đủ nữa. Vì thế, người lớn tuổi cần uống nước thường xuyên hơn để đảm bảo lượng nước cơ thể cần.

Bổ sung các dưỡng chất qua các thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung một số vitamin, khoáng chất, thảo mộc và các chất khác có thể cải thiện phản ứng miễn dịch và có khả năng bảo vệ chống lại bệnh tật.

Lưu ý: một số chất bổ sung có thể có tác dụng phụ với thuốc kê đơn hoặc thuốc không kê đơn mà bạn đang dùng. Một số có thể không thích hợp cho những người có tình trạng sức khỏe nhất định. Hãy nhớ nói chuyện với bác sĩ của bạn trước khi bắt đầu sử dụng bất kỳ loại thực phẩm bổ sung nào.

Một số hợp chất mà bạn nên bổ sung bao gồm:

Vitamin D

Vitamin D sẽ tăng cường tác dụng chống lại mầm bệnh của bạch cầu đơn nhân và đại thực bào – những tế bào bạch cầu là những phần quan trọng trong việc bảo vệ miễn dịch của bạn – và giảm viêm, giúp thúc đẩy phản ứng miễn dịch.

Việc thiếu vitamin quan trọng này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng miễn dịch. Nghiên cứu đã chỉ ra, mức vitamin D thấp có liên quan đến việc tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp trên, bao gồm cả bệnh cúm và hen suyễn dị ứng.

Trong một đánh giá năm 2019 về các nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên ở 11.321 người, thuốc viên bổ sung vitamin D làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp ở những người thiếu vitamin này và giảm nguy cơ nhiễm trùng ở những người có đủ lượng vitamin D.

Vitamin C

Vitamin C có lẽ là chất bổ sung phổ biến nhất được dùng để bảo vệ chống lại nhiễm trùng do vai trò quan trọng của nó đối với sức khỏe miễn dịch.

Bổ sung vitamin C đã được chứng minh là làm giảm thời gian và mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng đường hô hấp trên, bao gồm cả cảm lạnh thông thường.

Một đánh giá lớn của 29 nghiên cứu trên 11.306 người đã chứng minh rằng thường xuyên bổ sung vitamin C với liều trung bình 1–2 gam mỗi ngày làm giảm 8% thời gian bị cảm lạnh ở người lớn và 14% ở trẻ em.

Một điều thú vị là đánh giá cũng chứng minh rằng thường xuyên bổ sung vitamin C làm giảm tình trạng cảm lạnh thông thường ở những người bị căng thẳng thể chất cao, bao gồm cả những người chạy marathon và người lính quân đội, lên đến 50%.

Hiện nay ATZ Organic đang cung cấp sản phẩm Premium collagen C. Ngoài việc cung cấp collagen từ cá qua các phân tử nano dễ thẩm thấu thì sản phẩm còn chứa một hàm lượng lớn vitamin C cho cơ thể.

Đặc biệt sản phẩm chứa 0% Chất Béo, 0% Cholesterol, 0% Chất Bảo Quản – Acid Sorbic! Gel nha đam cô đặc trong sản phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa như beta carotene, vitamin E giúp da giảm thiểu xuất hiện nếp nhăn, giúp da trẻ trung và khỏe mạnh.

Premium collagen C được làm với dạng gói bột tiện dụng, bạn dễ dàng bỏ vào túi xách và dùng bất kì nơi đâu, bất cứ lúc nào. Không cần dùng với nước, bạn vẫn có thể thưởng thức Collagen một cách dễ dàng.

ATZ tin rằng sau một thời gian ngắn sử dụng sản phẩm, bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt qua sự trẻ hóa và tươi mới, cũng như cải thiện hệ miễn dịch của bản thân.

Vitamin B

Có hai loại vitamin B bạn cần cung cấp là vitamin B6 và B12, rất quan trọng đối với phản ứng miễn dịch khỏe mạnh. Tuy nhiên hiện nay, nhiều người trưởng thành thiếu chúng, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe miễn dịch.

Kẽm

Kẽm cần thiết cho sự phát triển và tương tác của tế bào miễn dịch và đóng một vai trò quan trọng trong phản ứng chống viêm.

Sự thiếu hụt chất kẽm ảnh hưởng đáng kể đến khả năng hoạt động bình thường của hệ thống miễn dịch, dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh tật, bao gồm cả viêm phổi.

Nhiều nghiên cứu cho thấy bổ sung kẽm có thể bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh thông thường.

Tỏi

Tỏi có đặc tính chống viêm và kháng vi-rút mạnh mẽ. Nó đã được chứng minh là tăng cường sức khỏe miễn dịch bằng cách kích thích các tế bào bạch cầu bảo vệ như tế bào NK và đại thực bào.

Nghệ

Curcumin là hợp chất hoạt động chính trong nghệ. Nó có đặc tính chống viêm mạnh mẽ và các nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng nó có thể giúp cải thiện chức năng miễn dịch.

Hoàng Kỳ

Đây là một loại thảo mộc thường được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc. Nghiên cứu trên động vật cho thấy chiết xuất của nó có thể cải thiện đáng kể các phản ứng liên quan đến miễn dịch.

Những loại thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng tốt nhất

Thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Bao gồm trái cây, rau, quả hạch, hạt, và các loại đậu,… Những thực phẩm này rất giàu chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa và có thể giúp bạn chống lại các mầm bệnh có hại. Có thể kể ra như:

  • Trái cây có múi (bưởi, cam, quýt, chanh,…): Tăng cường sản xuất các tế bào bạch cầu, là chìa khóa để chống lại nhiễm trùng.
  • Ớt chuông đỏ: Ngoài việc tăng cường hệ miễn dịch, ớt chuông đỏ còn có thể giúp duy trì làn da khỏe mạnh.
  • Bông cải xanh: Là thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Ngoài ra còn có vitamin A, C và E, cũng như chất xơ và nhiều chất chống oxy hóa khác nữa.
  • Tỏi: Có giá trị trong việc chống lại các nhiễm trùng, làm chậm quá trình xơ cứng động mạch và giúp giảm huyết áp.
  • Gừng: Giảm viêm, giảm đau họng, giảm buồn nôn và các bệnh viêm nhiễm khác.
  • Cải bó xôi: Vitamin C, chất chống oxy hóa và beta carotene có trong thực phẩm này làm tăng khả năng chống nhiễm trùng của hệ thống miễn dịch.
  • Hạnh nhân: Có chứa vitamin E, là chìa khóa cho một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh;
  • Hạt hướng dương: Có đầy đủ chất dinh dưỡng, bao gồm phốt pho, magiê và vitamin B6 và E.
  • Nghệ: Vị đắng của nghệ được sử dụng từ lâu như một chất chống viêm trong điều trị cả viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp.
  • Trà xanh: Có nồng độ nồng độ của epigallocatechin gallate (EGCG) vượt trội, là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ.
  • Đu đủ: Ngoài việc chứa nhiều vitamin C, kali, magiê và folate, đu đủ cũng có một loại enzym tiêu hóa gọi là papain có tác dụng chống viêm.
  • Kiwi: Giống như đu đủ, kiwi tự nhiên chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, bao gồm folate, kali, vitamin K và vitamin C.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:

Chất chống oxy hóa có trong các thực phẩm kể trên được chứng minh là giúp giảm viêm bằng cách chống lại các hợp chất không ổn định được gọi là các gốc tự do – Có thể gây viêm khi chúng tích tụ trong cơ thể quá mức cho phép.

Tình trạng viêm này lâu dài sẽ dẫn đến nhiều tình trạng sức khỏe xấu khác, bao gồm bệnh tim, Alzheimer và một số bệnh ung thư.

Mặt khác, chất xơ có trong nhóm này cũng cung cấp hệ vi sinh đường ruột, và sản sinh ra các vi khuẩn lành mạnh trong hệ tiêu hóa. Điều này có thể cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể và giúp ngăn chặn các mầm bệnh có hại xâm nhập. 

Chất béo lành mạnh

Điển hình như chất béo có trong dầu ô liu và cá hồi, có thể tăng cường phản ứng miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh bằng cách giảm viêm.

Dù tình trạng viêm nếu chỉ ở mức độ thấp thì chỉ là một phản ứng bình thường đối với cơ thể khi bị căng thẳng hoặc chấn thương, nhưng nếu là viêm mãn tính thì có thể ngăn chặn hệ thống miễn dịch của hoạt động hiệu quả.

Dầu ô liu có khả năng chống viêm cao, có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim và tiểu đường loại 2. Ngoài ra, các đặc tính chống viêm của nó phần nào giúp cơ thể bạn chống lại vi khuẩn và vi rút gây bệnh có hại.

Bạn cũng có thể sử dụng Axit béo Omega 3 cũng rất có lợi cho hệ miễn dịch của cơ thể, chẳng hạn như axit béo trong cá hồi, hạt chia,…

Thực phẩm lên men hoặc uống bổ sung probiotic

Thực phẩm lên men rất giàu vi khuẩn có lợi được gọi là men vi sinh, sinh sống trong đường tiêu hóa, bao gồm: sữa chua, dưa cải bắp, kim chi, kefir và natto.

Nghiên cứu cho thấy rằng, một mạng lưới vi khuẩn đường ruột phát triển mạnh mẽ có thể giúp các tế bào miễn dịch phân biệt giữa các tế bào bình thường, khỏe mạnh và các sinh vật xâm nhập có hại.

Sữa chua là một nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời. Vitamin D giúp điều chỉnh hệ thống miễn dịch và được cho là tăng cường khả năng phòng thủ tự nhiên của cơ thể chống lại bệnh tật.

Nếu không thường xuyên ăn thực phẩm lên men, thì có thể thực phẩm bổ sung probiotic như một sự lựa chọn khác.

Gia cầm và động vật có vỏ

Thịt gia cầm, chẳng hạn như gà và gà tây, có nhiều vitamin B6 – đóng vai trò quan trọng trong nhiều phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể. Nó cũng bổ trợ cho sự hình thành các tế bào hồng cầu mới và khỏe mạnh.

Nước dùng hầm xương gà có chứa gelatin, chondroitin và các chất dinh dưỡng khác giúp chữa bệnh đường ruột và miễn dịch một cách hiệu quả

Ít ai biết rằng, động vật có vỏ cũng là một nguồn cung cấp các chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, vì nó có chứa nhiều kẽm.

Kẽm không được chú ý nhiều như nhiều loại vitamin và khoáng chất khác, nhưng cơ thể chúng ta cần hợp chất này để các tế bào miễn dịch có thể hoạt động ổn định.

Các loại động vật có vỏ chứa nhiều kẽm bao gồm: Hàu, cua, tôm hùm, con trai,…

Tuy nhiên, không phải thứ gì nhiều cũng sẽ tốt. Hãy nhớ rằng lượng kẽm khuyến nghị hàng ngày trong chế độ ăn uống là có giới hạn, cụ thể là:

  • 11mg cho nam giới trưởng thành
  • 8mg cho phụ nữ trưởng thành

Hãy cẩn thận vì quá nhiều kẽm cũng có khả năng ức chế chức năng hệ miễn dịch ở người.

Hướng đến lối sống lành mạnh là cách tăng cường hệ miễn dịch tối ưu

Tựu chung lại, tất cả những điều chúng ta cần chỉ là một sức khỏe tốt, một cơ thể khỏe mạnh để chống lại bệnh tật.

ATZ mong rằng, qua bài biết này, mọi người sẽ có cái nhìn khác hơn và quan tâm nhiều hơn đến hệ miễn dịch của cơ thể – “Bộ giáp” vững chắc giúp chúng ta chiến đấu với các tác nhân gây hại cho sức khỏe của chính mình.

Để làm được điều đó, trước tiên, cần có lối sống lành mạnh hơn, tránh xa những “cám dỗ” có thể làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch cũng như sức đề kháng của mình như: Rượu bia, thuốc lá, thức khuya, căng thẳng quá độ,…

Còn nếu bạn quan tâm đến các sản phẩm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch yếu kém và tăng sức đề kháng thì có thể tham khảo dòng sản phẩm mật ong tinh chất thảo dược đến từ ATZ Organic, với 100% từ thiên nhiên, tốt cho sức khỏe, đảm bảo an toàn và mang đến những công dụng tuyệt vời.

Chúng tôi luôn hoan nghênh bạn đến trực tiếp cửa hàng ATZ Organic trên toàn quốc để trải nghiệm miễn phí sản phẩm của chúng tôi và nhận tư vấn từ đội ngũ nhân viên của chúng tôi.

Đừng quên đặt thật nhiều câu hỏi liên quan đến sức khỏe hoặc các vấn đề bạn đang quan tâm cho chúng tôi, để được ATZ Organic giải đáp và cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích cho bạn thông qua hotline: 18000014 và fanpage ATZ Organic nhé!


Page 2

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
bài tập đảo mắt để giảm đau mỏi mắt tức thời


Để mắt nghỉ ngơi giữa giờ: đây là bài tập giúp mắt giảm căng thẳng tránh trường hợp để mắt tập trung trong thời gian dài. Cứ khoảng sau 25 phút làm việc tập trung cao độ, hãy để mắt nhìn ra một vật cách bạn khoảng 25cm trong ít nhất khoảng 20 giây. Việc này sẽ giúp mắt có thời gian giải lao ngắn cũng như không nhìn màn hình máy tính liên tục tránh việc ánh sáng độc hại ảnh hưởng quá nhiều đến chức năng mắt.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
tập trung vào vật nhỏ trong vài giây giúp giảm đau mỏi mắt


Massgae mắt: như tôi đã nói ở trên, mắt cũng như cơ thể người vậy. Nếu ta cần massage để thư giãn, giảm stress thì mắt cũng thế. Chúng cần được massage để tuần hoàn máu tốt hơn, để giảm các cơ bị căng do không được nghỉ ngơi đúng cách.


Bước 1: đặt ngón tay giữa vào vùng mí mắt, sau đó massage một vòng nhẹ nhàng quanh mắt, lặp lại như thế 5 vòng

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
đặt tay lên mí mắt


bước 2: đặt 4 ngón tay trên thái dương sau đó đẩy thẳng lên cho cơ mắt căng ra sau đó giữ nguyên 5s, lặp lại như thế 5 lần.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
đặt tay lên thái dương


Bước 3: thư giãn bằng nhiệt. Bước cuối cùng này khá đơn giản. Các bạn có thể chà sát 2 lòng bàn tay vào nhau đến khi có độ ấm nhất rồi áp sát lên mắt. Làm như thế 2-3 lần. Hoặc đơn giản hơn các bạn có thể thư giãn trực tiếp bằng cách rửa mặt bằng nước lạnh.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
thư giãn mắt bằng cách rửa mặt với nước lạnh

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
chà sát 2 bàn tay vào nhau rồi úp lên mắt

Vậy là chỉ cần 3 bước đơn giản, bạn đã có một liệu trình massage mắt vừa giúp tuần hoàn máu tốt hơn, vừa giúp giãn cơ khi mắt căng thẳng trong suốt ngày làm việc. Chúc các bạn thành công

2, Chườm mắt bằng các vật dụng hằng ngày để mắt được nghỉ ngơi và giảm đau mỏi

Đây có lẽ là phương pháp mà tôi thích nhất trong tất cả phương pháp. Chỉ cần nằm yên một chỗ thư giãn với các loại vật dụng chườm mắt cũng có thể đẩy lùi các cơn đau nhức. Đây chính là khoảng thời gian mắt các bạn có điều kiện nghỉ ngơi tốt nhất trong ngày. Thế nên hãy xem đây là một trong những giây phút hưởng thụ nhất trong ngày nhé các bạn

chườm bằng túi chườm tự chế hoặc khăn thấm nước: trước tiên các bạn có thể lấy một chiếc tất hoặc một chiếc khăn kín bỏ vào một nắm gạo. Sau đó quay trong lò vi sóng 30 giây rồi đắp lên mắt thư giãn trong khoảng 20p. hoặc đơn giản là lấy một chiếc khăn thấm nước ấp rồi đắp lên mắt . đây là một trong những cách vừa nhanh gọn vừa tiết kiệm mà lại hiệu quả nhất mà tôi thường hay sử dụng.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
đắp khăn ấm để giảm đau mỏi mắt

Chườm bằng trà túi lọc: các bạn có thể sử dụng bất kì loại trà túi lọc nào có sẵn như trà atiso, trà fine tea. Sau khi pha trà, đợi đến khi trà hoà tan hết và nước trở nên ấm hơn, các bạn có thể lấy túi lọc ra và đắp lên mắt. Đây sẽ là một phương pháp cực kì hiệu quả nếu các bạn làm thường xuyên, tuy chưa ai chứng minh được tác dụng của trà túi lọc nhưng cá nhân tôi thực hiện lại thấy cực kì hiệu quả. Vừa thơm, vừa giảm đi các quầng thâm mắt.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
sử dụng lại trà túi lọc để giảm mỏi mắt và quầng thâm

Cuối cùng là đến phương pháp truyền thống nhất của mẹ tôi: đắp dưa leo, cà chua. Cách này chắc tôi không cần giới thiệu nhiều nữa. Vừa rẻ vừa tiện lợi, hiệu quả thòi các chị em đã chứng minh sẵn rồi.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
thư giãn bằng cách đắp dưa leo

Còn nếu các bạn đang tìm kiếm cho mình một phương pháp vừa chất lượng, hiệu quả, tiện lợi thích hợp túi tiền tất cả mọi người, hãy tham khảo tại đây.!

3, Sử dụng thuốc nhỏ mắt hoặc nước mắt nhân tạo tránh khô mắt và đau mỏi mắt

Đây sẽ là phương pháp nhanh gọn nhất trong 5 liệu pháp tui muốn giới thiệu ở đây. Đó chính là sử dụng nước mắt nhân tạo hoặc nhỏ mắt. Điều này sẽ tạo nên độ ẩm nhất định trong suốt cả ngày cho mắt của bạn. Đây là giải pháp phù hợp nhất cho các bạn hay bị khô mắt lau dài dẫn đến mỏi mắt hay thậm chí là đau đầu. Nhưng một lưu ý là hãy để ý kỹ đến các thành phần bên trong thuốc nhỏ mắt bởi nó sẽ tác động trực tiếp lên mắt bạn trong thời gian dài đó bạn nha.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
sử dụng nước mắt nhân tạo

4, Cách chữa nhức mỏi mắt mắt bằng đường uống


hiện nay có rất nhiều loại thực phẩm chức năng giúp cung cấp đủ các vitamin cần thiết cho mắt để luôn luôn ở trạng thái tốt nhất tránh các trường hợp đau nhức mỏi mắt. Nhưng tôi hay áp dụng một phương pháp đơn giản và tiết kiệm hơn rất nhiều, đó là uống trà hoa cúc. Đây là loại trà vô cùng thích hợp cho cửa sổ tâm hồn của bạn. Đặc biệt đối với các tình trạng như đau, khô hoặc đỏ hay thậm chí là đau nhức mỏi mắt. Ngoài ra loại trà này còn rất tốt cho hệ tim mạch và nhiều bộ phận khác đó nha.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
trà hoa cúc

5, Sau cùng chính là hãy ngủ đủ giấc!

Đây có lẽ là bất cứ ai cũng nên làm theo, bởi chỉ có ngủ đủ giấc thì mắt và cả cơ thể mới có đủ khả năng hoạt động hăng hái trong cả ngày dài.  Ngủ đủ giấc còn là khoảng thời gian mắt có điều kiện nghỉ ngơi tốt nhất có thể. Giúp các chức năng hoạt động bình thường cũng như là hồi phục sau cả ngày dài điều tiết không ngừng.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là:
ngủ đủ giấc- phương pháp tốt nhất cho cả mắt và cơ thể

Cảm ơn các bạn đã đọc đến những dòng cuối cùng của bài viết này. Bài viết này khá dài nhưng đây là tất cả kết quả tôi đã nghiên cứu và áp dụng trong chính cuộc sống của mình. Tôi mong các bạn có thể học và áp dụng được và có những kết quả khả quan như tôi đã và đang thực hành các phương pháp trên hằng ngày. Còn nếu bạn muốn có một phương pháp tiện lợi, tiết kiệm cũng như là hiệu quả nhất có thể, các bạn có thể tham khảo tại đây.

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch chính đó là: