Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng

Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 – Tuần 4 (26/10 – 01/11)


Đáp án Học và làm theo lời Bác bảng A tuần 4

Mời các bạn tham khảo đáp án cuộc thi học và làm theo bác 2021dưới đây của mobitool.

Câu 1: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Ra sức học tập nâng cao … và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. trình độ chính trị, năng lực chuyên môn

B. trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật ∇

C. trình độ văn hóa và đạo đức cách mạng

D. trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức

Câu 2: Trong bài Hại ngày kỉ niệm vẻ vang (9/5/1965), Hồ Chí Minh nói: “Ta có lòng nồng nàn yêu nước và … của toàn dân”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. sự ủng hộ nhiệt tình

B. sức đoàn kết chặt chẽ ∇

C. tinh thần kháng chiến

D. tích cực tham gia

Câu 3: Trong bài Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi của cách mạng Việt Nam (3/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Thật là khác hẳn ngày xưa một trời một vực, cũng khác hẳn cảnh tượng đau khổ ở miền Nam dưới …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. sự tàn phá tàn bạo của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai

B. sự đàn áp của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai

C. gót sắt tàn bạo của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai∇

D. ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai

Câu 4: Trong Lời tuyên bố với phóng viên báo “Pari – Sài gòn”(1946), Hồ Chủ tịch đã viết: “Đồng bào tôi và tôi thành thực muốn hòa bình. Chúng tôi không muốn … Tôi biết là nhân dân Pháp không muốn…”. Hãy chọn đáp án đúng

A. thỏa hiệp

B. đình chiến

C. mất mát

D. chiến tranh∇

Câu 5: Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết: “Các cháu phải biết yêu, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu ………… Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. học tập

B. gia đình

C. lao động ∇

D. công việc

Câu 6: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Theo tiếng gọi của Tổ quốc, thanh niên cả nước ta cùng giương cao ngọn cờ của …, lập nhiều thành tích xuất sắc”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. chủ nghĩa dân tộc

B. chủ nghĩa anh hùng cách mạng∇

C. chủ nghĩa yêu nước

D. chủ nghĩa xã hội

Câu 7: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Theo tiếng gọi của Tổ quốc, thanh niên cả nước ta càng …, lập nhiều thành tích xuất sắc”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. giương cao ngọn cờ của Đoàn Thanh niên cộng sản HCM

B. giương cao ngọn cờ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng ∇

C. giương cao ngọn cờ của cách mạng giải phóng dân tộc

D. phát huy tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc

Câu 8: Ngày truyền thống nghề cá của ngành Thủy sản Việt Nam là ngày nào sau đây?

A. Ngày 14 tháng 1 hàng năm.

B. Ngày 4 tháng 11 hàng năm.

C. Ngày 14 tháng 11 hàng năm.∇

D. Ngày 4 tháng 1 hàng năm

Câu 9: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Luôn luôn chú ý … thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. giúp đỡ và dìu dắt

B. dìu dắt và chăm lo∇

C. dạy dỗ và chăm lo

D. dìu dắt và giáo dục

Câu 10: Trong bài Nói chuyện tại Hội nghị quân sự lần thứ năm (1948), Hồ Chí Minh nói: “Tín là phải làm cho người ta ……..mình.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. hiểu

B. biết

C. tin ∇

D. nhớ

Câu 11: Nhà nước Việt Nam đã thực hiện biện pháp nào để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị sau Đại thắng Xuân 1975?

A. Thành lập chính quyền trung lập và các đoàn thể.

B. Thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng các cấp.

C. Giải tán các đảng phái thân Mĩ – chính quyền Sài Gòn.

D. Xóa bỏ chính quyền cũ và các chính sách lạc hậu.

Câu 12: Tại Đại hội các chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (1/5/1952), Hồ Chí Minh nói: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người…. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. yêu nước nhất. ∇

B. xứng đáng nhất.

C. đáng khen nhất.

D. tích cực nhất.

Câu 13: Trong bài Cần, kiệm, liêm, chính (1949), Hồ Chí Minh viết: “Siêng nghĩ ngợi thì hay có…….”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. hiểu biết

B. kiến thức

C. nhớ lâu

D. sáng kiến ∇

Câu 14: Ngày 31/7/1977, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam đã thống nhất thành tổ chức nào?

A. Mặt trận dân tộc giải phóng Việt Nam.

B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.∇

C. Mặt trận Dân chủ Việt Nam.

D. Liên minh các lực lượng dân tộc

Câu 15: Cảng nào sau đây được thành lập ngày 22/2/1860?

A. cảng Cam Ranh

B. cảng Đà Nẵng

C. cảng Sài Gòn∇

D. cảng Hải Phòng

Câu 16: Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết:”Trung thu trăng sáng như gương [ Bác Hồ ngắm cảnh, nhi đồng.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. nhớ thương ∇

B. thương yêu

С. thương mến

D. nhớ mong

Câu 17: Trong bài Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi của cách mạng Việt Nam (3/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Nhân dân hoàn toàn làm chủ … ”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. sự nghiệp của dân tộc

B. cách mạng của dân tộc

C. đất nước của mình

D. vận mạng của mình∇

Câu 18: D

Câu 19: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng,…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. khiêm tốn và giản dị∇

B. tăng cường đoàn kết

C. chống chủ nghĩa cá nhân

D. nâng cao tổ chức và kỷ luật

Câu 20. “Miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”. Đây là lời khẳng định tại Hội nghị Chính trị đặc biệt của Trung ương Đảng (1964) của gi?

A. Trường Chinh

B. Hồ Chí Minh∇

C. Lê Duẩn

D. Đỗ Mười

Câu 21: Trong bài Nói chuyện tại hội nghị tri thức Việt Nam chống Mỹ cứu nước (6/1/1966), Hồ Chí Minh nói: “Trong phong trào thi đua chống Mỹ, cứu nước, công nhân có cuộc vận động …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. Ba sẵn sàng”

B. Ba xây, ba chống∇

C. cải tiến kĩ thuật

D. Bạch đầu quân”

Câu 22: Trong bài Giữ bí mật (1948) của Hồ Chí Minh có câu: “Giữ bí mật là………….? Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. điều chú ý nhất

B. điều cần thiết nhất

C. điều quan trọng nhất∇

D. điều quan tâm nhất

Câu 23: Tết Trung Thu (1953), Hồ Chí Minh đã viết thư cho các cháu thiếu nhi như sau: “Thự này Bác gửi thư chung ……. khắp vùng gần xa”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. Bác khuyên các cháu

B. Bác hôn các cháu

C. Bác nhắc các cháu

D. Bác thương các cháu

Câu 24: Trong bài Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi của cách mạng Việt Nam (3/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Các tôn giáo đoàn kết, các dân tộc đoàn kết, …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. thương yêu nhau như anh em một nhà ∇

B. hoàn thuận, chung sức chiến đấu

C. các tầng lớp đoàn kết một lòng

D. đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau

Câu 25: Trong Điện gửi đại hội phụ nữ “Ba đảm đang” Hải Phòng (1985), Hồ Chí Minh viết: “Chúc các cô … để góp phần xứng đáng trong công cuộc chống Mỹ, cứu nước”. Hãy lực chọn đáp án đúng?

A. cố gắng hơn nữa trong sản xuất

B. cố gắng hơn nữa và tiến bộ hơn nữa∇

C. phấn đấu dành nhiều thành tích hơn nữa

D. đoàn kết hơn nữa và tiến bộ hơn nữa

Câu 26: Ngày 25/4/1976, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện nào dưới đây?

A. Hội nghị Hiệp thương thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn.

B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước∇

C. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất học kì đầu tiên.

D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 được khai mạc

Câu 27: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh dặn dò: “Bác mong các cháu đều xứng đáng là những anh hùng trong sự nghiệp cách mạng tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc và…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. dạy dỗ và chăm lo

B. dìu dắt và chăm lo

C. giúp đỡ và dìu dắt

D. xây dựng xã hội mới∇

Câu 28: Trong bài nói trong buổi chiêu đãi mừng quân đội tg 20 tuổi (22/12/1964), Hồ Chí Minh nói: “Quân đội ta có sức mạnh vô địch, vì nó là một quân đội … do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. quyết thắng

B. nhân dân ∇

C. chủ lực

D. vững mạnh

Câu 29: Trong Thư gửi thanh niên (2/9/1965), Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên ta ngày nay đã thành một đội quân to lớn, hăng hái tiến lên, quyết tâm phấn đấu, hy sinh vì Tổ quốc thân yêu, vì…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. quần chúng nhân dân

B. tiến bộ xã hội∇

C. giải phóng dân tộc

D. chủ nghĩa xã hội

Câu 30: Trong văn kiện Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23/11/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tôi nghiêng mình trước anh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam đã vì Tổ quốc mà hi sinh tính mệnh. Tôi cũng… cho những người Pháp đã tử vong”. Hãy chọn đáp án đúng?

A. tức giận, phẫn nộ

B. ngậm ngùi thương xót ∇

C. nghiêng mình kính cẩn

D. vô cùng đau đớn

Đáp án Học và làm theo lời Bác bảng B tuần 4

Câu 1: “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm!”. Đoạn trích trên ở trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh?

A. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23/11/1946)

B. gửi các chiến sĩ miền Nam (22/12/1945)

C. Lời kêu gọi quốc dân (5/9/1945)

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)∇

Câu 2: Trong Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ tỉnh. huyện và làng (10/1945), Hồ Chí Minh đã căn dặn các cơ quan chính phủ

A. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta∇

B. Chúng ta phải dùng pháp trị thì dân mới nghe theo

C. Chúng ta phải nhất nhất làm theo các yêu cầu của nhân dân

D. Chúng ta phải cứng rắn thì dân mới nghe theo

Câu 3: Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ ba Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (khóa III) (22/4/1966), Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân ta … đứng trên tuyến đầu của nhân dân thế giới chống đế quốc Mỹ xâm lược”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. có vai trò và trách nhiệm to lớn.

B. có trách nhiệm và vinh dự to lớn∇

C. có vai trò và vị trí quan trọng

D. có vai trò và trách nhiệm quan trọng

Câu 4: Trong Bài nói tại Đại hội thi đua bảo đảm giao thông vận tải quyết tâm đánh thắng. giặc Mỹ xâm lược (24/3/1966), Hồ Chí Minh nói: “Tiết kiệm sức người, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của Nhà nước…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. là tiết kiệm cho mọi người

B. tức là của mình∇

C. là tiết kiệm cho dân

D. tức là của toàn dân

Câu 5: Trong Người cán bộ cách mạng (3/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Phải hiểu rằng bổn phận của người cán bộ cách mạng là suốt đời hết lòng hết sức…”. Hãy chọn đáp án đúng

A. phụng sự giai cấp công nhân, nông dân

B. phụng sự Đảng, phục vụ giai cấp công nhân

C. phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân∇

D. phụng sự chính phủ, vì chính quyền mà phục

Câu 6: Trong bài Nói chuyện với đoàn công an Cuba (9/8/1966), Hồ Chí Minh: “Trong công tác, kẻ địch cũng rút kinh nghiệm, cho nên địch có cải tiến công tác của nó, nhưng có điều cơ bản nó không học nổi…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. đó học đi đôi với hành

B. đó là học lấy lòng dân∇

C. đó là học các nước khác

D. đó là học từ nhân dân

Câu 7: Trong Đạo đức công dân (1/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến việc giáo dục đạo đức công dân cho mọi người dân. Người viết: “Giáo dục có nhiều cách: giúp quần chúng giáo dục quần chúng bằng cách ….. để dạy dỗ lẫn nhau”. Hãy chọn đáp án đúng

A. tự phê bình và phê bình∇

B. bới móc khuyết điểm

C. cầm tay chỉ việc

D. đấu tố, phê bình nhau

Câu 8: Trong Bài nói tại Đại hội thi đua bảo đảm giao thông vận tải quyết tâm đánh thắng. giặc Mỹ xâm lược (24/3/1966), Hồ Chí Minh nói: “Giao thông vận tải thắng lợi tức là chiến tranh đã … phần lớn rồi”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. thắng lợi∇

B. hoàn thành

C. đạt được

D. thành công

Câu 9: Bờ biển của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì?

A. khúc khuỷu, phức tạp.

B. thấp và bằng phẳng∇

C. có đụn cát kéo dài, xen nhiều bàu phá

D. uốn cong, có mùi đá nhô ra

Câu 10: Ai là cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam?

A. Võ Quý Huân

B. Trần Đại Nghĩa∇

C. Trần Hữu Tước

D. Võ Đình Quỳnh

Câu 11: Trong nạn đói 1945, Bác đã thực hiện theo: “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” (Sẻ cơm nhường áo, 1945). Tư tưởng chính của Hồ Chí Minh thể hiện qua việc làm đó là gì?

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Yêu thương quan tâm đến nhân dân∇

C. Tinh thần quốc tế trong sáng

D. Biết phê bình và tự phê bình

Câu 12. Trong bài nói tại lớp bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo huyện (18/1/1967), Hồ Chí Minh nói: “Phải dựa vào quần chúng mà phát động mọi phong trào sản xuất, chiến đấu. Phải làm cho quần chúng …”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. luôn tin tưởng và noi theo

B. luôn luôn phấn khởi, tin tưởng∇

C. luôn luôn hăng hái và thông suốt

D. trở thành lực lượng cách mạng

Câu 13: Khi ra thăm chiến sĩ ở đảo Vạn Hoa, Bác Hồ phê bình đồng chí Tư lệnh hải quân vì lý do nào sau đây?

A. Để bộ đội ở cạnh biển mà thiếu muối

B. Để bộ đội ở cạnh biển mà thiếu rau

C. Để bộ đội ở cạnh biển mà thiếu nước ngọt

D. Để bộ đội ở cạnh biển mà thiếu cá∇

Câu 14: Mĩ buộc phải chấp nhận đến đàm phán ở Pari sau trận đánh nào của quân dân miền Nam?

A. “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972

B. Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965

C. Tiến công chiến lược xuân – hè 1972

D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968∇

Câu 15: Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ ba Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (khóa III) (22/4/1966), Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân ta càng phải nâng cao …, quyết giành lấy thắng lợi hoàn toàn”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. tinh thần cách mạng, phấn khởi tiến lên.

B. chí khí cách mạng, phấn khởi tiến lên

C. có vai trò và vị trí quan trọng

D. đạo đức cách mạng, phấn khởi tiến lên

Câu 16: Hội nghị Chính trị đặc biệt nhằm động viên tinh thần thi đua yêu nước của đồng bào chiến sĩ cả nước được tổ chức vào thời gian nào?

A. 3/1964

B. 9/1960

C. 6/1966

D. 1/1959

Câu 17: Trong “Tự phê bình”(1/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vận mệnh nước ta ở trong tay ra. Chúng ta …, trên dưới một lòng, thì chúng ta nhất định thắng lợi”. Hãy chọn đáp án đúng

A. Dựa vào sức mình.

B. Cố gắng phấn đấu

C. Đồng tâm nhất trí∇

D. Chia nhau làm việc

Câu 18: Thư gửi anh chị em giáo viên bình dân học vụ (1946), Hồ Chí Minh đã viết: “Chương trình của chính phủ ta là làm thế nào cho toàn quốc đồng bào gi cũng có ăn, có mặc, có học. Vậy nên khẩu hiệu của chúng ta là………..”. Hãy chọn đáp án đúng?

A. Thi đua, tiết kiệm

B. Thi đua là yêu nước

C. Tăng gia sản xuất, chống lại giặc đói

D. Tăng gia sản xuất, chống nạn mù chữ

Câu 19: Trong bài nói với đồng bào và cán bộ tỉnh Thái Bình (1/1/1967), Hồ Chí Minh viết: “Các hợp tác xã phải làm thế nào để các xã viên đều thấy rằng mình là người chủ tập thể của hợp tác xã, có quyền…”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. bàn bạc và quyết định những công việc của hợp tác xã∇

B. giám sát việc thực hiện công việc của hợp tác xã

C. giám sát việc quản lý công việc của hợp tác xã

D. tham gia bàn bạc những công việc của hợp tác xã

Câu 20: Với Hiệp định Pari (1973), Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu nào sau đây?

A. Thống nhất đất nước

B. “Đánh cho Mĩ cút”∇

C. Cách mạng dân tộc dân chủ

D. “Đánh cho ngụy nhào”

Câu 21: Ở vùng biển miền Trung, cá thường tập trung nhiều nhất vào khoảng thời gian nào trong năm?

A. tháng 1, 2

B. tháng 8, 9

C. tháng 5,6

D. tháng 10, 11

Câu 22: Nói chuyện tại công trường thủy lợi Bắc – Hưng- Hải (1958), Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ: “… Phải khuyến khích và giúp đỡ nhân dân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất”. Hãy chọn đáp án đúng?

A. phải đồng cam cộng khổ với nhân dân

B. phải gần gũi, thân thiết với nhân dân

C. phải chia sẻ, gắn bó với nhân dân

D. phải cùng ăn cùng ở cùng làm với nhân dân

Câu 23: Trong Thư khen Tiểu đoàn 1 pháo cao xạ . Quân khu 4 (20/9/1966), Hồ Chí Minh viết: “Luôn luôn nêu cao chỉ khi chiến đấu và của quân đội ta, cùng toàn quân và toàn dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. tinh thần cách mạng

B. truyền thống anh hùng∇

C. lòng tự hào dân tộc

D. sự chiến đấu dũng cảm

Câu 24: Loài cua nào sống nhiều ở Côn Đảo?

A. cua mặt trời

B. cua cầu vồng

C. cua đám mây

D. cua mặt trăng∇

Câu 25: Nhận định sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh” về chiến thắng nào sau dây?

A. chiến dịch Việt Bắc

B. Chiến dịch Điện Biên Phủ∇

C. chiến dịch Biên giới

D. Cách mạng tháng Tám

Câu 26: Trong bài nói chuyện với các giám đốc và chủ tịch các ủy ban công sở Hà Nội (7/1/1946) Hồ Chí Minh đã khuyên các anh em viên chức phải có đức tính gì?

A. cần, kiệm, liêm, chính.∇

B. Sẵn sàng hi sinh

C. Quý trọng người tài

D. Quý trọng ruộng đất

Câu 27: Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được ban hành vào năm nào?

A. Năm 2013

B. Năm 2014

C. Năm 2012

D. Năm 2015∇

Câu 28: Trong Gửi dân chúng Việt Nam, dân chúng Pháp, dân chúng các nước Đông minh (21/12/1946), Hồ Chủ tịch viết: “Dù phải hy sinh bao nhiêu và thời gian kháng chiến đến bao giờ, chúng ta cũng nhất định chiến đấu đến cùng, đến bao giờ nước Việt Nam…”. Hãy chọn đáp án đúng?

A. dành được hoàn toàn tự do và hạnh phúc

B. được hoàn toàn thắng lợi vẻ vang

C. được hoàn toàn độc lập và thống nhất∇

D. được hoàn toàn độc lập và tự do

Câu 29: Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ ba Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (khóa III) (22/4/1966), Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân ta rất yêu chuộng hoà bình, nhưng phải có … mới có hoà bình chân chính”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

A. độc lập, tự do hoàn toàn

B. thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

C. độc lập, tự do thật sự∇

D. độc lập, thống nhất thực sự

Câu 30: “Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm: người có tiến góp tiến, người có của góp của, người có sức góp sức, người có tài năng góp tài năng” (Hồ Chí Minh). Đoạn văn trên trích trong văn kiện nào?

A. Kính cáo đồng bào (6/1941)

B. Lời kêu gọi (1930)

C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa (8/1945)∇

D. Lời tuyên bố trước Quốc hội (10/1946).

Đáp án Học và làm theo lời Bác bảng C tuần 4

Câu 1: Trong bài “Đội thanh niên xung phong” (1/1953), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết họp lòng hăng hái đó lại và … đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rất mạnh mẽ”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. Dìu dắt

B. hướng dẫn

C. quan tâm

D. tổ chức

Câu 2: Trong bài “Đạo đức công dân” (1/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân, …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. tuân theo chủ trương của Đảng, pháp luật Nhà nước

B. giữ đúng đạo đức công dân, tức là tuân theo pháp luật Nhà nước

C. là tuân theo hiến pháp, pháp luật Nhà nước

D. tức là tuân theo hiến pháp và pháp luật Nhà nước

Câu 3: Vì sao Đảng và Chính phủ ra quyết định phát đi Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 – 12 – 1946?

A. Do hiện tại quân Tưởng đã bị đuổi về nước, chúng ta không phải cùng một lúc đối mặt với nhiều kẻ thù.

B. Do Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thời gian để chuẩn bị đầy đủ lực lượng chiến đấu.

C. Do tình thế cấp bách, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, yêu cầu Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.

Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng: Nói về công tác huấn luyện và học tập (5/1950), theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, học để làm gì?

A. Học để rèn luyện đạo đức cách mạng.

B. Học để trở thành công dân tốt.

C. Học vì ngày mai lập nghiệp.

D. Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng.

Câu 5. “Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa I, trường Đại học nhân dân Việt Nam”(7/1956), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tự do tư tưởng – Chế độ fg là chế độ dân chủ, tự tưởng phải được …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. khuyến khích.

B. phát huy.

C. coi trọng.

D. tự do.

Câu 6: Trong bài Phải tẩy sạch bệnh quan liêu (9/1950), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc gì có lợi cho dân, thì phải làm cho … Việc gì hại cho dân, thì phải hết sức tránh”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. cho chu đáo.

B. cho kỳ được.

C. cho đến nơi.

D. cho thật tốt.

Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân,…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. vì nhân dân làm chủ

B. vì dân ta là chủ

C. vì do dân làm chủ

D. vì dân là chủ∇

Câu 8: Trong “Sửa đổi lối làm việc” (10/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Mà muốn hiểu biết, học hỏi dân chúng, thì ắt phải có nhiệt thành, …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. có đức nhẫn nại, phải khiêm tốn, phải chịu khó”.

B. có quyết tâm, phải khiêm tốn, phải trung thực”.

C. có quyết tâm, lịch sự, phải chịu khó”.

D. có quyết tâm, phải khiêm tốn, phải chịu khó”.

Câu 9: Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/152) Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thầy thi đua dạy, trò thi đua họ …… và dùng cách dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. Thầy cùng với trò luôn luôn đoàn kết

B. Thầy và trò thật thà đoàn kết∇

C. Thầy với trò quyết tâm đoàn kết

D. Thầy và trò cùng nhau đoàn kết

Câu 10: Sếu đầu đỏ, loài chim được Hội bảo vệ Hạc quốc tế đề nghị phải được bảo vệ bằng mọi giá, sống ở Vườn quốc gia nào sau đây?

A. Vườn quốc gia Xuân Thủy

B. Vườn quốc gia Tràm Chim∇

C. Vườn quốc gia Bái Tử Long

D. Vườn quốc gia Núi Chúa

Câu 11: Trong bài nói chuyện với cán bộ và học sinh Trường Sư phạm miền núi Nghệ An (12/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Mục đích học để làm kinh tế, chính trị, văn hóa đều tiến bộ, các dân tộc đều đoàn kết với nhau. Học để làm gì nữa? Để …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội

B. làm người, làm cán bộ

C. biết, để khẳng định và chung sống.

D. phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân

Câu 12: Đảo nào sau đây có hình dạng như một con sự tự dáng vẻ oai phong, án ngữ trước cảng Cái Rồng, tỉnh Quảng Ninh?

A. Đông Trong

B. Quan Lạn

C. Minh Châu

D. Ngọc Vừng

Câu 13: Trong “Thư gửi giáo sư và sinh viên dự bị đại học ở Thanh Hóa” (4/1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Các cháu thì học tập cần gắn liền với thực hành để mai sau thực hiện mục đích cao quý: …”. Hãy chọn đáp án đúng để diễn vào chỗ trống cho phù hợp?

A. trung thành phục vụ Tổ quốc

B. thật thà phục vụ nhân dân.

C. thật thà phụng sự nhân dân.

D. trung thực phụng sự nhân dân.

Câu 14: Sau chiến dịch Việt Bắc, hoàn cảnh lịch sử nào không có lợi cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào cách mạng Đông Dương.∇

B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.

C. Trung Quốc và Liên-xô đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

D. Hội đồng nhân dân và Ủy ban Kháng chiến được củng cố và kiện toàn ở nhiều nơi.

Câu 15: Bài nói chuyện với các đại biểu thân sĩ trí thức, phủ hào tỉnh Thanh Hóa (2/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. đuổi Chính phủ.

B. lập Chính phủ mới.

C. thay Chính phủ.

D. đổi Chính phủ.

Câu 16: Nói về công tác huấn luyện và học tập (5/1950), Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu ý: “Học để tin tưởng vào nhân dân. Tin vào tương lai …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. phát triển của cách mạng.

B. của dân tộc.∇

C. của đất nước.

D. và tiến độ tươi đẹp.

Câu 17: Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III. của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việc tổ chức và …, chuẩn bị cho các cháu ấy mai sau trở nên những đoàn viên tốt”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. giáo dục cho tốt các cháu nhi đồng∇

B. giáo dục cho tốt các cháu thiếu nhi

C. chăm sóc cho tốt các cháu nhi đồng

D. giáo dục chăm sóc cho tốt các cháu thiếu niên

Câu 18: Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Chỉ có đảng chân chính cách mạng và chính quyền thật … mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoàn nghênh phê bình và kiên quyết sửa chữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. trong sạch

B. vững mạnh

C. kiên quyết

D. dân chủ

Câu 19: Trong “Đạo đức cách mạng” (12/1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Những chính sách và nghị quyết của … của nhân dân”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. Nhà nước đều vì tự do, ấm no, hạnh phúc

B. Đảng đều và đáp ứng quyền lợi

C. Đảng đều vì lợi ích

D. Chính phủ đều vì mục tiêu nâng cao đời sống

Câu 20: Bài nói tại Trường Công an Trung cấp khóa 2, (1951) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. nhân dân dựng nên.

B. người dân làm chủ.

C. nhân dân là chủ.

D. nhân dân kiểm tra.

Câu 21: Trong “Thư gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới “. (16/10/1968), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải … xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. phát huy cao độ dân chủ xã hội chủ nghĩa,

B. phát huy đầy đủ quyền làm chủ xã hội chủ nghĩa,

C. xây dựng cơ chế làm chủ xã hội chủ nghĩa,

D. phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa,

Câu 22: Hoàn cảnh nào sau đây buộc Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Tưởng?

A. Quân Tưởng vào Việt Nam để giải pháp quân đội Nhật và cấu kết với Việt Quốc, Việt Cách để chống phá cách mạng.

B. Pháp quay trở lại xâm lược ở Nam Bộ, quân Tưởng uy hiếp nhằm lật đổ chính quyền cách mạng ở Bắc Bộ.∇

C. Các đảng Việt Quốc, Việt Cách gây sức ép, đòi hỏi các quyền lợi về kinh tế và chính trị trong Đảng và Quốc hội.

D. Pháp và Tưởng kí kết hiệp ước để Pháp tiến quân ra Bắc còn tưởng sẽ nhận được các quyền lợi của Pháp ở Trung Quốc.

Câu 23: Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Đảng cần phải có …, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. chính sách đầu tư có trọng điểm

B. chương trình dài hạn phát triển mọi mặt

C. chỉ đạo cụ thể và thường xuyên

D. kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa

Câu 24: Phát biểu trong buổi tiếp đại biểu nhân dân Thủ đô Hà Nội (10/1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình …”. Hãy chọn đáp án đúng để điển vào chỗ trống cho phù hợp?

A. Chính phủ.

B. Chính quyền.

C. Nhà nước.

D. Đoàn thể.

Câu 25: Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải …, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ∇

B. quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần

C. chăm lo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho họ

D. đầu tư nguồn lực và bồi dưỡng nhân tài

Câu 26: Trong “Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói” (6/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Phải biết giáo dục, lãnh đạo, … tăng giá sản xuất và tiết kiệm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. giúp đỡ nhân dân

B. vận động nhân dân

C. tổ chức nhân dân

D. hướng dẫn nhân dân

Câu 27: Bãi Dài, một bãi tắm trải dài 2 km với cát trắng, nước trong, nhìn thấu tới đây, thuộc Vịnh nào sau đây?

A. vịnh Lan Hạ

B. vịnh Tiên Yên – Hà Cổi

C. vịnh Hạ Long

D. vịnh Bái Tử Long

Câu 28: Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, …..”.

A. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong rèn luyện phấn đấu.

B. trong học tập, nghiên cứu, trong đạo đức cách mạng.

C. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.∇

D. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong tu dưỡng đạo đức cách mạng.

Câu 29: Trong “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì hạnh phúc của dân tộc, …, mà tôi phải nói. Chúng ta phải ghi sâu những chữ công bình, chính trực vào lòng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. vì lợi ích của đồng bào

B. vì lợi ích của nhân dân

C. vì lợi ích của nước nhà

D. vì lợi ích của giai cấp

Câu 30: Trong bài phát biểu tại “Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Muốn làm tròn nhiệm vụ vẻ vang ấy, … tinh thần làm chủ nước nhà và phải trau dồi đạo đức của người cách mạng. Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì, đều không sợ khó, không sợ khổ”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

A. tuổi trẻ ta cần phải hiểu rõ

B. đoàn viên thanh niên ta cần phải thấm nhuần

C. thanh niên và đoàn viên ta cần phải nắm vững

D. thanh niên ta cần phải thấm nhuần

Lời dặn dò trong di chúc của Bác Hồ đối với Thanh niên

82554
Chia sẻ
Facebook
Twitter
Pinterest
Email
Print

Bác Hồ muôn vàn kính yêu đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta một bản Di chúc vô cùng quý báu. Trải qua 45 năm, bản Di chúc đã trở thành nguồn cổ vũ to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng Tổ quốc, thống nhất đất nước và đưa nước nhà vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Trong bản Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn kĩ càng mọi việc đối với Đảng với nhân dân trong đó Bác vẫn dành một phần nói về thanh niên và vai trò của thanh niên, điều này đã thể hiện tư tưởng, tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đối với những chủ nhân tương lai của đất nước.
Những năm cuối cùng của cuộc đời, mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn chọn những khoảng thời gian thư thái nhất, đúng vào giờ đẹp nhất của một ngày lúc 9 giờ sáng ngày 10/5/1965 Bác Hồ bắt đầu viết Di chúc. Bốn ngày tiếp sau đó, Người đã dành mỗi ngày một đến hai tiếng để viết. Sau này, vào mỗi dịp sinh nhật hàng năm Bác lại đem bản Di chúc ra xem lại, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới của đất nước. Lần cuối cùng Bác viết và chỉnh sửa vào ngày 10/5/1969.Hiếm có tác phẩm nào Bác dành nhiều thời gian, tâm trí suy ngẫm thận trọng đến từng câu chữ để viết như bản Di chúc này. Với những ngôn từ bình dị mà súc tích Bác viết, chúng ta đều cảm nhận được tình cảm gần gũi, yêu thương của Người và thấy mình phải có trách nhiệm cao hơn, quyết tâm hơn để thực hiện bản Di chúc thiêng liêng.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Bác đã chỉ rõ: Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do thanh niên, thanh niên là chủ tương lai của đất nước. Nhân dịp mừng xuân độc lập đầu tiên, tháng 1-1946, Bác đã gửi thư cho nhi đồng toàn quốc, trong thư Bác đã viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”(1).

Tuổi trẻ của Bác đã chứng kiến các phong trào yêu nước những năm đầu thế kỷ XX phát triển mạnh mẽ như: phong trào Đông Du, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân, phong trào chống thuế ở Trung kỳ… qua những phong trào đó, Bác đã nhận thấy rõ sức mạnh to lớn về mọi mặt của thế hệ thanh niên trong quá trình đấu tranh giành độc lập. Đặc biệt, vào những năm 1920 trên diễn đàn Hội nghị Tua (Pháp), Bác đã lên tiếng phản đối chế độ thực dân gây ra những tội ác tày trời đối với nhân dân và thanh niên ta thông qua bức thưGửi Thanh niên Việt Nam(1925), các tác phẩmBản án chế độ thực dân Pháp(1925) hayĐường cách mệnh(1927)…, Bác căm phẫn lên án chế độ thực dân đầu độc, nô dịch, bóc lột dân bản xứ trong đó có thanh niên. Người khẳng định, muốn thức tỉnh dân tộc phải thức tỉnh thanh niên, vì thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc.

Nhận định thanh niên là một trong những lực lượng nòng cốt, nên ngay từ những năm đầu về nước hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mật thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (tháng 6/1925), chuẩn bị những hạt giống đỏ, ươm mầm cho sự trưởng thành, lớn mạnh của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong cuộc 2 cuộc kháng chiến Bác luôn luôn theo dõi chặt chẽ và chỉ dẫn thanh niên tham gia phong trào kháng chiến. Đặt niềm tin vào sức mạnh của thanh niên, Bác coi thanh niên là người thân trong gia đình mình, sự mất mát của thanh niên cho cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc là nỗi đau trong cơ thể Bác. Tháng 1 năm 1947, khi nhận được tin con trai bác sĩ Vũ Đình Tụng (Giám đốc y tế Bắc Bộ) đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu, Bác đã gửi thư chia buồn, trong thư Bác viết: “Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là gia đình của tôi. Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu tôi. Mất một thanh niên thì hình như tôi mất một đoạn ruột… Họ chết cho Tổ quốc sống mãi; vật chất họ mất nhưng tinh thần họ vẫn luôn sống với non sông Việt Nam”(2).

Coi sự lớn mạnh của tuổi trẻ là thành công của Đảng, là thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, là sự trường tồn phát triển của xã hội. Bác luôn dày công chăm lo giáo dục thanh niên trở thành những con người mới của xã hội, chuẩn bị những tiền đề vững vàng để thanh niên sẵn sàng đón nhận sứ mệnh làm chủ nước nhà. Ngày 13-9-1958, nói chuyện tại lớp chính trị do Bộ Giáo dục tổ chức Người đã nhấn mạnh: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”(3).

Việc chăm sóc, giáo dục và rèn luyện thanh niên là công việc mà suốt cuộc đời mình Bác đã làm mà không biết mệt mỏi. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm Cách mạng Tháng Tám, Bác đã gửi thư cho thanh niên. Trong thư Bác đã viết: “Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng, trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước”(4). Và trước khi ra đi về với thế giới người hiền Bác đã căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”…”(5). Những nhìn nhận và đánh giá của Người như nhắn gửi ở lớp lớp thế hệ thanh niên về niềm tin, trí tuệ và sự sáng tạo cho một xã hội mới của dân tộc.

Với tinh thần đó, để Đoàn thanh niên hoàn thành sứ mệnh cách mạng cao cả, Bác đã đề cao trách nhiệm cụ thể của từng đoàn viên “đoàn viên phải gương mẫu trong công tác, trong sản xuất, trong học tập” và trách nhiệm chung “Các chi đoàn thanh niên phải xung phong làm đầu tàu trong cuộc thi đua.” Vì thi đua là điều kiện thuận lợi giúp cho Đoàn phát triển mạnh mẽ, vững chắc và thu hút sự quan tâm của thanh niên. Phải thực hiện khẩu hiệu:Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên. Thanh niên được xác định cánh tay đắc lực, đội hậu bị của Đảng nên Bác nhấn mạnh:Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”…”. Tư tưởng ấy chính là tinh thần xuyên suốt trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên của Đảng.

Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng
Bác Hồ tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cứu quốc 1956 tại Hà Nội.

Thực hiện lời căn dặn của Người, 45 năm qua, các lớp thế hệ thanh niên luôn là lực xung kích trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá… cùng với các phong trào thanh niên như: Ba sẵn sàng, Ba đảm đang, Năm xung phong… trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vai trò của thanh niên lại được thể hiện ở các hoạt động như: Phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp, phong trào tình nguyện, Hiến máu nhân đạo, Đền ơn đáp nghĩa…

Ngày nay, Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Cùng với việc thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng – Nhà nước đã xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, thực sự là đội dự bị tin cậy của Đảng, hạt nhân chính trị của phong trào và các tổ chức thanh niên Việt Nam. Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân để hình thành thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hành động thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập, không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Bên cạnh đó không ngừng nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên đồng thời xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho thanh niên nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, phát triển toàn diện tích cực đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu rõ: Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên.

Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đã khẳng định: Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuổi trẻ hôm nay đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách để học tập, rèn luyện và trưởng thành, có đầy đủ bản lĩnh để bất cứ hoàn cảnh nào, được phân công đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng sẵn lòng cống hiến một cách xứng đáng nhất. Năm tháng qua đi nhưng bản Di chúc của Người sẽ còn sống mãi, là kim chỉ nam cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vững bước tiến lên. 45 năm qua các thế hệ thanh niên Việt Nam đã sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương vĩ đại của Bác kính yêu. Ngay từ hôm nay, mỗi đoàn viên thanh niên hãy cố gắng thực hiện nguyện vọng của Bác “đoàn viên sẽ ra sức phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm và tiến bộ mãi để xứng đáng là cánh tay đắc lực của Đảng ta”.

Trước sự quan tâm, chăm lo và kỳ vọng lớn lao của Đảng và Nhà nước, hơn bao giờ hết, mỗi thanh niên cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm để không ngừng học tập và tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng xung kích thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ vững chắc nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa là xu thế tất yếu. Xu thế này sẽ tạo ra thị trường lao động toàn cầu, công dân toàn cầu và thanh niên toàn cầu… Những năm trước năm 2010, thanh niên nước ta được đánh giá tụt hậu hơn về học vấn và tay nghề, ngoại ngữ và tin học, khả năng thích ứng, sức khỏe… nhưng đến giai đoạn 2010 – 2015 và những năm tiếp theo, thanh niên nước ta sẽ tiếp cận dần với trình độ, sức khỏe của thanh niên khu vực và thanh niên thế giới. Thanh niên Việt Nam sẽ có trình độ văn hóa, chuyên môn và tay nghề, ý chí và nghị lực không thua kém thanh niên các nước.

Tuy nhiên, thanh niên nước ta còn thua kém thanh niên các nước tiên tiến về kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tham gia các hoạt động quốc tế. Để giúp thanh niên tự tin tham gia có hiệu quả vào hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, đòi hỏi Đoàn và Hội phải có các hoạt động hỗ trợ thanh niên có kỹ năng, kỷ luật, có tác phong lao động công nghiệp và nếp sống văn minh.

Thế hệ thanh niên ngày nay được sống, lao động, học tập trong môi trường hòa bình; được thừa hưởng những thành quả của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và công cuộc đổi mới đất nước; được cống hiến và trưởng thành trong sự ổn định về chính trị, sự phát triển vững chắc của kinh tế – xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện; được gia đình và xã hội dành cho nhiều cơ hội học tập để có trình độ học vấn, chuyên môn cao hơn các lớp thanh niên đi trước. Những lợi thế đó là hành trang giúp thanh niên vững bước tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên đã và đang cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu cho lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Kế tục truyền thống và sự nghiệp cha anh, thanh niên Việt Nam ngày nay mang trên vai trọng trách lịch sử phải trở thành lực lượng lao động có trí tuệ , có tay nghề cao, có đạo đức và lối sống trong sáng, có sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần cường tráng để đưa Việt Nam “sánh vai với các cường quốc năm châu” như mong muốn của Bác Hồ lúc sinh thời:“Bác mong con cháu mau khôn lớn – Nối tiếp cha ông bước kịp mình”(thơ Tố Hữu).

TheoMai Lệ Huyền

Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Chú thích:

(1) Hồ Chí minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr.167.

(2) Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.5, tr.32.

(3) Hồ Chí minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.9, tr.222.

(4) Sđd, t.11, tr.503-504.

(5) Sđ d, t.12, tr.510.

Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng
  • TAGS
  • bac ho
  • chu tich ho chi minh
  • di chuc chu tich ho chi minh
  • ho chi minh
Chia sẻ
Facebook
Twitter
Pinterest
Email
Print
Bài trướcHoa hậu Ngọc Hân, Á hậu Phương Nga, diễn viên Bình An đã hoàn thành “Thách thức để thay đổi”, còn bạn thì sao?
Bài kế tiếpPhim tư liệu Lược sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đáp án cuộc thi Học và làm theo Bác 2021

  • Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 - Tuần 4
    • Bảng A - Tuần 4
    • Bảng B - Tuần 4
  • Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 - Tuần 3
    • Bảng A - Tuần 3
    • Bảng B - Tuần 3
    • Bảng C - Tuần 3
  • Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 - Tuần 2
    • Bảng A - Tuần 2
    • Bảng B - Tuần 2
    • Bảng C - Tuần 2
  • Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 - Bảng A Tuần 1
    • Bảng A - Tuần 1
    • Bảng B - Tuần 1
    • Bảng C - Tuần 1

Đáp án Học và làm theo lời Bác 2021 - Tuần 4

Bảng A - Tuần 4

Câu 1: Trong Thư gửi các bạn thanh niên” (1/8/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy ... thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. nhà nước
  2. đất nước
  3. dân tộc
  4. nước nhà
    Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng

Câu 2: Cây cầu nào có điểm chính giữa là ranh giới tạm thời chia cắt đất nước thành hai miền (1954-1975) và là nơi diễn ra cuộc chiến “Chọi cờ”?

  1. Cầu Tràng Tiền
  2. cầu Nguyễn Văn Trỗi
  3. cầu Hàm Rồng
  4. cầu Hiền Lương

Câu 3: Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (U1956), theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Do tự phê bình và phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên, mà chúng ta đoàn kết càng chặt chẽ, càng đồng tâm nhất trí, càng tiến bộ không ngừng, càng chắc chắn thắng lợi trong ... một nước Việt Nam hòa bình”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. quá trình xây dựng.
  2. sự nghiệp xây dựng
  3. xây dựng và bảo vệ
  4. công cuộc kiến thiết

Câu 4: Người phụ nữ Pháp nào đã lấy thân mình chặn đoàn tàu hỏa chở vũ khí sang Đông Dương?

  1. Ray-mông Ô-brúc (Raymond Aubric).
  2. Ma-đờ-len Ri-phô (Madeleine Rifaud)
  3. Ray-mông Điệng (Raymonde Dien)
  4. Hang-ri Mác-lanh (Henri Martin)

Câu 5: Địa điểm nào là nơi những người lính viễn chinh Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc Việt Nam vào năm 1955, chấm dứt sự hiện diện ở Đông Dương?

  1. Sân bay Gia Lâm (Hà Nội)
  2. Hạ Long (Quảng Ninh)
  3. Bến Nghiêng (Hải Phòng)
  4. Cầu Long Biên (Hà Nội)

Câu 6: Trong số các vườn quốc gia sau, chỉ có một vườn quốc gia ở trong đất liền là:

  1. Vườn quốc gia Cát Tiên.
  2. Vườn quốc gia Cát Bà.
  3. Vườn quốc gia Côn Đảo.
  4. Vườn quốc gia Xuân Thủy.

Câu 7: Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết: “Các cháu phải thi đua, tùy theo sức của các cháu làm được việc gì ... cho kháng chiến thì thi đua làm việc ấy.” Hãy lựa chọn đáp án đúng?

  1. lợi lộc
  2. có ích
  3. hiệu quả
  4. kết quả

Câu 8: Khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhân là:

  1. Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm.
  2. Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ.
  3. Khu dự trữ sinh quyến Mũi Cà Mau,
  4. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.

Câu 9: Chính sách của Việt Nam dân chủ cộng hòa đối với quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp giai đoạn từ tháng 9/1945 đến 3/1946 là gì?

  1. Hòa hoãn với thực dân Pháp và đánh đuổi quân đội Trung Hoa dân quốc
  2. Hòa hoãn với quân đội Trung Hoa dân quốc và đánh đuổi thực dân Pháp
  3. Hòa hoãn với quân đội Trung Hoa dân quốc và thực dân Pháp
  4. Đánh đuổi thực dân Pháp và quân đội Trung Hoa Dân Quốc

Câu 10: Trong kính của đồng bào (6/1941) Hồ Chí Minh viết: “Trong lúc này quyền lợi .... cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đăng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng. Hãy chọn đáp án đúng.

  1. của người lao động
  2. thống nhất dân tộc
  3. dân tộc giải phóng
  4. của Đảng cộng sản

Câu 11: Trong bài Phải tẩy sạch bệnh quan liêu (9/1950), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc gì có lợi cho dân, thì phải làm cho ... Việc gì hại cho dân, thì phải hết sức tránh”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hop?

  1. cho chu đáo.
  2. cho thật tốt.
  3. cho đến nơi.
  4. cho kỳ được.

Câu 12: Trong bài Cán bộ và đời sống mới (9/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “... muốn cho xứng đáng, phải làm được việc. Muốn làm được việc, thì phải được dân tin, dán phục, dân yêu”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. Chính phủ
  2. lãnh đạo
  3. cán bộ
  4. Đảng viên

Câu 13: Trong Nói về công tác huấn luyện và học tập (1950), Hồ Chí Minh viết “Học ở đâu? Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót rất lớn.” vấn đề chính được Hồ Chí Minh đặt ra trong đoạn văn trên là gì?

  1. cần học nhân dân
  2. trước hết cần học ở trường
  3. học mọi lúc mọi nơi
  4. học lẫn nhau là cần thiết

Câu 14: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam là ai?

  1. Nguyễn Thị Định
  2. Nguyễn Thị Chiên
  3. Hoàng Ngân
  4. Nguyễn Thị Minh Khai

Câu 15: Trong bài Thư trung thu gửi các cháu nhi đồng (1951), Hồ Chí Minh viết: “Các cháu phải gắng, gắng giúp đỡ thương binh và gia đình chiến sĩ, gắng giữ gìn vệ sinh và giữ gìn kỷ luật, ............... Hãy lựa chọn đáp án đúng?

  1. gắng tập luyện
  2. gắng học hành
  3. gắng hy sinh
  4. gắng vui khỏe

Câu 16: “Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa I, trường Đại học nhân dân Việt Nam”(7/1956), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tự do tư tưởng - Chế độ to là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được ...”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. coi trọng.
  2. tự do.
  3. khuyến khích.
  4. phát huy.

Câu 17: “Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình”. Câu này là của gi?

  1. Đại tướng Hoàng Văn Thái
  2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  3. Đại tướng Lê Trọng Tấn
  4. Đại tướng Văn Tiến Dũng

Câu 18: Hải đăng Hòn Dáu, một trong những hải đăng rất quan trọng ở vùng biển Bắc Bộ thuộc đơn vị hành chính tỉnh, thành phố nào?

  1. Ninh Bình.
  2. Thanh Hóa.
  3. Quảng Ninh.
  4. Hải Phòng.

Câu 19: Bốn tỉnh đầu tiên giành được chính quyền frong Cách mạng Tháng Tám – 1945 gồm những tỉnh nào?

  1. Thái Bình, Thanh Hóa, Huế, Sài Gòn
  2. Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng
  3. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam
  4. Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình

Câu 20: Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Chỉ có đảng chân chính cách mạng và chính quyền thật ... mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoàn nghênh phê bình và kiên quyết sửa chữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. kiên quyết
  2. dân chủ
  3. trong sạch
  4. vững mạnh

Câu 21: Trong bài nói chuyện tại Đại hội Liên hoan Thanh niên tích cực ngành đường sắt (1956), Hồ Chí Minh nói “Nếu không học tập văn hoá, không có trình độ văn hoá thì không học tập được kỹ thuật, không học tập được kỹ thuật thì không theo kịp được nhu cầu kinh tế nước nhà; nhưng phải chú ý học tập ...vì nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật mà không có ... thì như người nhắm mắt mà đi.”. Hãy chọn đáp án đúng.

  1. chính trị
  2. mĩ hoc
  3. lý luan
  4. đao đức

Câu 22: Lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?

  1. 15/5/1941
  2. 15/7/1950
  3. 21/6/1965
  4. 26/3/1953

Câu 23: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.” Đoạn trích trên được Hồ Chí Minh viết trong văn kiện nào?

  1. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa (8/1945)
  2. Lời tuyên bố trước Quốc hội (10/1946)
  3. Kính cáo đồng bào (6/1941)
  4. Tuyên ngôn độc lập (1945)

Câu 24 Liên bang Xô Viết và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào năm nào?

  1. 1950
  2. 1954
  3. 1951
  4. 1953

Câu 25: Trong Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng (1955), Hồ Chí Minh nêu ra mỗi cấp giáo dục cần nhận rõ nhiệm vụ của mình, trong đó nhiệm vụ của giáo dục tiểu học là:

  1. giáo dục HS yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công; cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ của người lớn.
    Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng
  2. thi đua học tập để sau này góp phần vào việc mở mang quê hương của mình và việc xây dựng nước Việt Nam yêu quý của chúng ta.
  3. kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nước ban, kết hợp với thực tiễn của nước ta.
  4. đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiến độ xây dựng nước nhà.

Câu 26: Trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh xác định đạo đức cách mạng bao gồm nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; trong đó dùng là:

  1. gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa sữa, khó khăn có gan chịu đựng
  2. thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào, không ham giàu sang, không sợ ogi quyền
  3. đầu óc trong sạch, sáng suốt, dễ hiểu lí luận, dễ tìm phương hướng, biết xem người, xét việc
  4. ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, không có việc gì phải giấu Đảng

Câu 27: Trong bài Thư gửi “Quân nhân học báo” (1949), Hồ Chí Minh viết: “Quân nhân phải biết võ, phải biết văn, võ là như........., văn là như ........ của quân nhân.”. Hãy lựa chọn đáp án đúng?

  1. chân trái, tay trái
  2. tay phải, chân trái
  3. bên trái, bên phải
  4. tay phải, tay trái

Câu 28: Trong văn kiện:“Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “Người tốt, việc tốt”” (6/1968), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Làm cán bộ tức là suốt đời làm ... trung thành của nhân dân. Mấy chữ a, b, c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mũi, học suốt đời mới thuộc”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?

  1. công chức
  2. công bộc
  3. đày tớ
  4. người lãnh đạo

Câu 29: Trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc(1947), Hồ Chí Minh xác định đâu là nguyên nhân của các bênh bg hoa, chủ quan, hình thức, hơm danh vị, thiếu kỉ luật, lười biếng ...của cán bộ, đảng viên?

  1. thiếu thực tiễn
  2. chưa học hỏi
  3. kém tính đảng
  4. kém lí luận

Câu 30: Trong bài thơ Con cáo và tổ ong, Bác Hồ viết: “Ong thấy cáo muốn cướp con/ Rủ nhau xám lại vây tròn cáo tại Chấm dầu châm mắt cáo giờ/ Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng chính gì của Hồ Chí Minh?

  1. làm việc có kế hoạch
  2. Đại đoàn kết toàn dân
  3. Nói đi đôi với làm
  4. Lấy yếu chống mạnh

Bảng B - Tuần 4

Câu 1: Trong bài Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh (1951), Hồ Chí Minh nói hậu quả của bệnh quan liêu là gì?

  1. mất việc
  2. hỏng việc
  3. hiểu việc
  4. hết việc

Câu 2: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với địch phải thế nào?

  1. khôn khéo, thông minh
  2. kiên quyết khôn khéo
  3. quyết đoán, thông minh
  4. kiên quyết, thông minh

Câu 3: Trong Lời tuyên bố trước Quốc hội (10/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Chính phủ sau đây (tức là chính phủ được bầu 1946) phải là một ..... Hãy chọn đáp án đúng:

  1. Chính phủ liêm khiết
  2. Chính phủ thuộc địa
  3. Chính phủ bù nhìn
  4. Chính phủ có thể làm việc

Câu 4: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với nhân dân phải thế nào?

  1. lễ phép, thật thà
  2. lễ phép, thẳng thắn
  3. kính trọng, thật thà
  4. kính trọng, lễ phép

Câu 5: "Ôi! Mảnh đất rạng danh lịch sử
Nguyễn Thị Định nữ tướng anh hùng
Chiến công Đồng Khởi vang vùng
Sử vàng con cháu hào hùng truyền lưu” (Dương Ngọc Tiễn)

Những câu thơ trên nhắc tới địa phương nào của Việt Nam?

  1. Quảng Nam
  2. Bến Tre
  3. Đồng Tháp
  4. Quảng Ngãi

Câu 6: Trong bài Tinh thần trách nhiệm (1951), Hồ Chí Minh nói tinh thần trách nhiệm là gì?

  1. Nắm vững chính sách, đi theo quần chúng, làm tròn nhiệm vụ
  2. Nắm vững chính sách, đi đúng đường, làm tròn nhiệm vụ
  3. Nắm vững luật pháp, đi đúng đường, làm tròn bổn phận
  4. Nắm vững chính sách, đi đúng hướng, làm tròn nghĩa vụ

Câu 7: Chỉ số hàng hải của Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trong các nước có biển?

  1. đứng thứ 27 trong số 157 nước có biển
  2. đứng thứ 37 trong số 157 nước có biển
  3. đứng thứ 47 trong số 157 nước có biển
  4. đứng thứ 57 trong số 157 nước có biển

Câu 8: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an tich mệnh đối với đồng sự phải thế nào?

  1. ân cần giúp đỡ
  2. chân thành giúp đỡ
  3. thân ái giúp đỡ
  4. đoàn kết giúp đỡ

Câu 9: Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc" để cập đến hoàn cảnh lịch sử nước ta ở giai đoạn nào?

  1. Trước cách mạng tháng Tám năm 1945
  2. Sau khi phát động Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
  3. Trước chiến dịch Điện Biên Phủ
  4. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945

Câu 10: Hòa để tiến là giải pháp giải quyết mối quan hệ Việt Pháp của Đảng và Chính phủ ta trong giai đoạn nào sau đây?

  1. Từ 23 - 9 - 1945 đến 6 - 3 - 1945
  2. Từ 19 - 12 - 1946 đến 7 - 5 - 1954
  3. Từ 8 - 5 - 1954 đến 21 - 7 - 1954
  4. Từ 6 - 3 - 1946 đến 19 - 12 - 1946

Câu 11: Thị trấn Cái Rồng của huyện đảo Vân Đồn có đền thờ vua nhà Lý nào?

  1. Lý Nhân Tông
  2. Lý Thánh Tông
  3. Lý Thái Tông
  4. Lý Anh Tông

Câu 12: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào thời gian nào?

  1. 10/9/1960
  2. 20/12/1960
  3. 20/12/1959
  4. 17/1/1960

Câu 13: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với Chính phủ phải thể nào?

  1. tuyệt đối trung thành
  2. tuyệt đối tin tưởng
  3. tuyệt đối tận tụy
  4. tuyệt đối phục vụ

Câu 14: Trọng Bài nói chuyện lại buổi lễ tốt nghiệp khóa V trường huấn luyện cán bộ Việt Nam (11/18 1945), Hồ Chí Minh đi dặn các cán bộ vừa tốt nghiệp phải:

  1. Công bình, chính trực
  2. Công tăm, chính trực
  3. Cần, kiệm, hi sinh, công bằng
  4. Siêng năng, tiết kiệm, thái độ khiêm nhường, chớ kiêu ngạo.

Câu 15: Trong “Hô hào nhân dân chống nạn đói" (11/1945) Hồ Chí Minh đã viết: “Các bạn phải có sáng kiến để tìm ra được cách làm việc mà không mất lòng dân. Nhất là đối với các chữ CẦN, chữ KIỆM, chữ HY SINH, chữ CÔNG BẰNG thì các bạn ....cho dân chúng theo. Hãy chọn đáp án đúng.

  1. phải đi tận nơi, phải xem tận chỗ
  2. phải có biện pháp mạnh bắt buộc
  3. phải tuyên truyền, phải giải thích
  4. phải thực hành trước, phải làm gương.

Câu 16: “Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp

mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”. Đoạn văn trên được Bác viết trong văn kiện nào?

  1. Sách lược vắn tắt của Đảng
  2. Chính cương vắn tắt của Đảng
  3. Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  4. Chương trình tóm tắt của Đảng

Câu 17: Báo Nhân dân - Cơ quan ngôn luận của Đảng - được quyết định xuất bản văn lúc nào?

  1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930
  2. Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng năm 1951
  3. Đại hội Đại biểu lần thứ I Đảng cộng sản Đông Dương năm 1935
  4. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng I năm 1960

Câu 18: Quốc hội khóa I quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước vào thời gian nào?

  1. Ngày 6 - 5 - 1951
  2. Ngày 23 - 11 - 1946
  3. Ngày 31 - 1 - 1946
  4. Ngày 19 - 12 - 1746

Câu 19: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với tự mình phải thế nào?

  1. cần, kiệm, liêm, chính
  2. trung thành, dũng cảm
  3. chí, công, vô, tư
  4. kính trọng, lễ phép

Câu 20: Trong “Lời phát biểu tại lễ tốt nghiệp khóa học thứ tư Trường Quân chính Việt Nam” (10/ 1945), Bác Hồ đã viết: "Sau đây ra nhận việc, các anh em sẽ phải...., nghiên cứu không những trong sách vở mà ngay trong những công tác của mình. Hãy chọn đáp án đúng:

  1. làm "quan cách mạng”,
  2. tu dưỡng đạo đức
  3. vừa làm, vừa học
  4. hi sinh gian khổ

Câu 21: Hội nghị lần thứ 15 BCH TW Đảng đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?

  1. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng.
  2. Đấu tranh chính trị kết hợp với binh vận
  3. Đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với đấu tranh vũ trang.
  4. Đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định Giơnevơ

Câu 22: Trong bài Tư cách người công an cách mệnh (1948), Hồ Chí Minh dạy tư cách người công an cách mệnh đối với công việc phải thể nào?

  1. đam mê
  2. tận tụy
  3. say mê
  4. chăm chỉ

Câu 23: Đến cuối năm 2014, đã có bao nhiêu quốc gia thừa nhận Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982?

  1. 176 quốc gia
  2. 186 quốc gia
  3. 196 quốc gia
  4. 166 quốc gia

Câu 24: “Cải tạo bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực của họ để phục vụ công cuộc xây dựng đất nước" là chủ trương của Đảng đối với tầng lớp, giai cấp nao?

  1. Tư sản mại bản
  2. Tư sản dân tộc
  3. Tiểu tư sản
  4. Địa chủ phong kiến

Câu 25: Điền từ còn thiếu vào câu thơ dưới đây trong bài Lời kêu gọi ngụy binh quay về với Tổ quốc (1951) của Hồ Chí Minh: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương ... ..... phải thương nhau cùng." Hãy lựa chọn đáp án đúng?

  1. Con Hồng cháu Lạc
  2. Con Rồng cháu tiên
  3. Con rồng cháu tiên
  4. Con ông cháu cha

Câu 26: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 có hiệu lực từ năm nào đến năm nay?

  1. Từ năm 1992 đến năm 2014
  2. Từ năm 1982 đến năm 1994
  3. Từ năm 1994 đến cuối năm 2014
  4. Từ năm 1994 đến 2018

Câu 27: Thành lập các “tòa án quân sự đặc biệt” là nội dung đạo luật nào của Chính quyền Sài Gòn?

  1. Luật 1/59
  2. Luật 10/59
  3. Luật 5/57
  4. Luật 5/59

Câu 28: Ngày 15/6/1938, Toàn quyền Đông Dương kí nghị định thành lập một đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào sau đây?

  1. Quảng Nam
  2. Quảng Ngãi
  3. Quảng Bình
  4. Thừa Thiên

Câu 29: Trong Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (10/1945) Hồ Chí Minh đã căn dặn các cơ quan Chính phủ:

  1. Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm
  2. Việc gì lợi cho cán bộ, ta phải làm bằng được
  3. Việc gì khó quá, thì ta phải tránh
  4. Việc gì lợi cho chính quyền, cần làm ngay

Câu 30

Đoàn 759 với nhiệm vụ mở con đường chiến lược trên biển để chi viện cho chiến trường miền Nam được thành lập năm nào?

  1. 1959
  2. 1960
  3. 1965
  4. 1969

Giáo dục và rèn luyện thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

3,969 lượt xem

BPO - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục và rèn luyện thanh niên trở thành con người mới xã hội chủ nghĩa, con người làm chủ xã hội tương lai. Khi nước nhà mới giành được độc lập, trong thư gửi các bạn thanh niên vào ngày 17-8-1947, Người đã khẳng định: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm người chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải ra làm việc để chuẩn bị cho cái tương lai đó…”, (Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, tập 5, trang 185).

Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng

Bác Hồ với thanh niên

Ngày 2-9-1965, trong thư gửi thanh niên nhân dịp chúc mừng lần thứ 20 Cách mạng tháng Tám thành công và nước Việt Nam dân chủ công hòa 20 tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do. Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị. Chống kiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh, để giúp nhau cùng tiến bộ mãi. Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân. Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”, (Sđd, tập 11, trang 504).

Có thể nói, những điều Bác dạy thanh niên là nội dung cơ bản của giáo dục cộng sản chủ nghĩa mà Bác đã khái quát hóa nhằm giáo dục và rèn luyện thanh niên để trở thành con người mới, phục vụ sự nghiệp cách mạng. Nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”, biểu hiện trước hết ở bản lĩnh chính trị, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở mỗi đoàn viên thanh niên. Người thanh niên có lý tưởng cách mạng phải là có dũng khí chiến đấu kiên cường bất khuất, không ngại gian khổ, không sợ hy sinh, giám xả thân vì nghĩa lớn, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng. Thanh niên trung thành với cách mạng là người thanh niên hiếu nghĩa với nhân dân, quán triệt và quyết tâm thực hiện tốt quan điểm, đường lối, các nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước. Bởi lẽ thực hiện những nghị quyết, chính sách ấy chính là quá trình thanh niên cụ thể hóa mục tiêu cách mạng, nhằm phục vụ lợi ích của Đảng và nhân dân lao động.

Thanh niên Việt Nam cần xung kích đi đầu trong sự nghiệp cách mạng, phải có tinh thần đổi mới tạo ra động lực lớn phát huy khả năng sáng tạo của thế hệ trẻ. Xung phong tình nguyện là thể hiện người thanh niên có lý tưởng cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật tự giác, có lòng tự trọng, trọng phẩm chất, danh dự. Lòng tự trọng đó rất phù hợp với yêu cầu của kỷ luật cách mạng cần được nâng lên thành ý thức tôn trọng kỷ luật, tôn trọng tập thể, tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Bởi ý thức tổ chức kỷ luật cách mạng bao giờ cũng gắn liền với tình cảm, niềm tin và tinh thần tập thể. Bởi đó là nguồn gốc của sức mạnh và sức mạnh này lại được thể hiện ở lòng tin tưởng sâu sắc vào lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Bác khuyên nhủ thanh niên không được đứng ra ngoài tập thể, đứng lên trên tập thể và tổ chức mà phải ở trong tập thể và tổ chức. Tinh thần tập thể và niềm tin cách mạng bắt nguồn tự chỗ người ta tự giác ngộ lý tưởng cách mạng, thất rõ con đường chiến đấu hy sinh là nghĩa vụ thiêng liêng cao đẹp, vì độc lập dân tộc và hạnh phúc của mình, là tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao tình cảm cách mạng và ý thức tập thể “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.

Bác căn dặn thanh niên phải luôn luôn đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Vì theo người, “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí… Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất cứ việc gì cũng xuất phát từ lòng ham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội”, (Sđd, tập 9, trang 292). Đồng thời, Bác cũng căn dặn thanh niên phải luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị, chống kiêu căng, tự mãn, chống lãnh phí, xa hoa. Bác chỉ ra cho thanh niên đâu là đạo đức chân chính của người thanh niên chách mạng là đạo đức mới. Và theo Người, đạo đức mới “Như người hai chân đứng vững dưới đất, đầu ngẩng lên trời”, còn “đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời”, (Sđd, tập 6, trang 320). Và đạo đức mới chính là đạo đức cách mạng, là “cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”. Đạo đức cách mạng là biểu hiện của lối sống cao đẹp của người cách mạng, sống trung thực, thủy chung, tôn trọng con người, chính trực, không thiên vị, luôn phấn đấu hết mình để thực hiện những lý tưởng cao đẹp. Vì thế, thanh niên phải ra sức học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật để giúp nhau rèn đức, luyện tài, xung phong tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đặc biệt, Bác dạy thanh niên phải có trách nhiệm lớn với sự nghiệp chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng, luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên, nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo. Vì thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước, nên cần được vun đắp và bồi dưỡng làm sao cho bản chất tốt đẹp và khả năng cách mạng trọng các em ngày càng được phát huy. Và thực tế cho thấy, trẻ em bao giờ cũng nhìn vào thanh niên để học tập. Do đó, đoàn viên thanh niên phải là tấm gương sáng cho thiếu niên, nhi đồng noi theo. Trong quan hệ với thiếu nhi, đoàn viên thanh niên phải là người giúp Đảng phụ trách chính, phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong đạo đức cách mạng, làm tốt nhiệm vụ chăm lo, dìu dắt các em, mà nội dung chính của công việc này là hướng dẫn các em thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt kỷ luật tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”, (Sđd, tập 10 trang 356).

NV

Trong thư gửi thanh niên Hồ Chí Minh dặn dò luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng

Nhớ những lời dạy của Bác Hồ dành cho thanh niên

Đăng lúc: 08:57:36 04/11/2020 (GMT+7)