Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Ngày hội Tư vấn tuyển sinh Đại học - Cao đẳng vừa diễn ra tại Đại học Bách khoa Hà Nội, nhiều thắc mắc đã được phụ huynh lần học sinh gửi đến đại diện các trường. Trong đó, một phụ huynh đặt câu hỏi: Tôi nghe nói vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội rất khó, để trụ lại không dễ dàng, có lớp trượt môn tới 70%. Không biết tỉ lệ ra trường thì thế nào?".

Trước câu hỏi này, PGS.TS Nguyễn Phong Điền, phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã thay mặt ban tuyển sinh giải đáp. Theo đó, thầy cho biết: "Đúng là Bách khoa đầu vào và đầu ra đều rất khó. Dù thí sinh được tuyển chọn vào đều rất giỏi nhưng vào trường vẫn phải học chăm, giữ vững phong độ, chứ không được phép xả hơi. Nhưng điều đó cũng xứng đáng thôi vì tương lai nghề nghiệp cho các em rất hứa hẹn."

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Thầy thẳng thắn cho biết hằng năm, ĐH Bách khoa có 700 - 800 sinh viên phải ra khỏi hệ chính quy do không đảm bảo được yêu cầu của nhà trường. Phần lớn là do khi vào học chểnh mảng, không có mục tiêu, định hướng rõ ràng. Theo thầy, thủ phạm chính đến từ game online. Ngoài ra có 40% phải trả nợ môn đến năm thứ sáu mới ra trường được.

Thầy cũng chia sẻ thêm, mỗi năm trường có 5000 sinh viên thì có khoảng 1000 sinh viên tốt nghiệp trước thời hạn. Điều này cho thấy sự chênh lệch rất lớn giữa top đầu và top cuối.

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

PGS.TS Nguyễn Phong Điền đưa ra lời khuyên: "Đại học là quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ, các trường bây giờ sẽ siết chặt chất lượng, nên các em xác định vào Đại học là để học, chứ không phải để xả hơi. Hiện nay các trường không chỉ quan tâm đến kiến thức, mà còn rất chú trọng đến thái độ học tập, các kỹ năng... nếu không đáp ứng được những yêu cầu này các em có thể bị buộc thôi học."

Thầy Điền cũng cho biết sự cạnh tranh của ngành đòi hỏi mức điểm đầu vào cao kỷ lục ở Công nghệ thông tin, một trong những ngành học hot nhất trường Bách khoa: "Nếu ra khỏi phòng thi, các em chắc chắn ba môn đều đạt điểm 10 thì hẵng suy nghĩ về việc nộp hồ sơ vào ngành này của trường. Tôi hiểu con số này rất cao nhưng chúng ta cũng cần cân bằng giữa mong muốn và năng lực của mình".

Ảnh: Đại học Bách khoa Hà Nội

Quyết định bổ nhiệm do Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ ký, được công bố chiều 17/9. PGS Thắng sẽ đảm nhận công việc từ người tiền nhiệm là PGS Hoàng Minh Sơn.

Với cương vị mới, ông Thắng đặt mục tiêu đưa Đại học Bách khoa Hà Nội lên nhóm 601-800 đại học tốt nhất thế giới, tăng chất lượng đào tạo đại học, quy mô đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Ngoài ra, tân hiệu trưởng chú trọng mảng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho tư nhân và thu hút đầu tư vào các công ty công nghệ khởi nghiệp với hình thức nhà trường và nhà khoa học đồng sở hữu.

Tại lễ công bố quyết định, PGS Thắng chia sẻ bản thân trông cậy vào sự đoàn kết, đổi mới và đột phát để trường trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực về kỹ thuật và công nghệ, phát triển bền vững, đóng góp quan trọng đối với xã hội và dẫn dắt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

"Tôi xin cam kết luôn vì lợi ích tập thể, thực hiện tốt nhất để Bách khoa Hà Nội luôn là môi trường đại học hình mẫu về tự chủ, về đổi mới sáng tạo, nơi thầy và trò được phát triển tài năng công bằng và minh bạch", ông Thắng nói.

Quảng cáo

PGS Huỳnh Quyết Thắng là hiệu trưởng thứ 13 của Đại học Bách khoa Hà Nội. Ảnh: HUST.

PGS Huỳnh Quyết Thắng nhận học vị tiến sĩ ngành Khoa học Máy tính và Thông tin tại Đại học Kỹ thuật Varna, Bulgaria năm 1996. Năm 1998, ông trở thành giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội. Năm 2009, ông làm Viện trưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông của trường. Năm 2019, ông giữ chức vụ Hiệu phó phụ trách công tác đào tạo và sinh viên.

Quảng cáo

Trong một năm làm hiệu phó, ông đã thúc đẩy việc đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng tuyển sinh, tham gia xây dựng đề án chuyển đổi mô hình tổ chức của trường hướng tới đại học đa ngành, đa lĩnh vực ngang tầm quốc tế và góp phần nâng cao vị thế của trường trên hệ thống xếp hạng thế giới.

Về nghiên cứu khoa học, PGS Thắng đã công bố hơn 80 bài báo trên các tạp chí, hội nghị trong và ngoài nước. Ông là thành viên của Hiệp hội quốc tế ACM về nghiên cứu, giáo dục ngành Khoa học máy tính và Tin học - tổ chức uy tín nhất thế giới với hơn 100.000 hội viên, Hội Kỹ sư Điện và Điện tử IEEE, Hội Tin học Việt Nam và Hiệp hội phần mềm và dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam.

Cũng trong chiều nay, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng trường nhiệm kỳ 2015-2020 trở thành Chủ tịch Hội đồng trường theo quyết định công nhận của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo.

Ông Sơn 51 tuổi, nhận bằng tiến sĩ chuyên ngành Điều khiển - Tự động hóa của Đại học Tổng hợp kỹ thuật Dresden, Đức năm 1998. Ông về làm giảng viên Khoa Điện, nay là Viện Điện, của Đại học Bách khoa Hà Nội; giữ chức Trưởng phòng đào tạo; sau đó là Phó hiệu trưởng phụ trách lĩnh vực khoa học công nghệ, đào tạo sau đại học, đào tạo quốc tế, truyền thông và quan hệ công chúng trước khi trở thành hiệu trưởng thứ 12 của trường.

Đại học Bách khoa Hà Nội được thành lập năm 1956, là đại học kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam. Hiện, trường đào tạo 65 chuyên ngành đại học, 40 chuyên ngành cao học và 43 chuyên ngành tiến sĩ với số sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh là khoảng 34.300.

Trường hợp tác với hơn 200 đại học, trung tâm nghiên cứu khoa học và tổ chức giáo dục của 32 quốc gia. Ngôi trường này cũng nổi tiếng với khuôn viên rộng 26 ha, lớn nhất trong các trường nội thành Hà Nội, với hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện, khu liên hiệp thể thao hiện đại.

Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những trường đào tạo ngành Kỹ thuật dẫn đầu cả nước. Tuy nhiên, để theo học Bách khoa cũng cần số điểm đầu vào cao kỉ lục hay khối lượng kiến thức khổng lồ, đủ để sinh viên phải chật vật học lại - thi lại.

Như mới đây, trong ngày hội Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2021 tổ chức tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, một nam sinh đã đặt ra câu hỏi: Với thành tích học lực khá giỏi, từng đạt giải Ba kì thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Tin học, liệu có khả năng đỗ ngành Công nghệ thông tin của trường?

Trước thắc mắc của bạn học sinh, PGS. TS Nguyễn Phong Điền (Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội) khẳng định: Ngành Công nghệ thông tin luôn là ngành hot, thu hút sự quan tâm của nhà trường.

Ngành này tập trung đào tạo 3 lĩnh vực chính bao gồm: Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính và Công nghệ thông tin truyền thông.

Thầy Điền cũng cho biết sự cạnh tranh của ngành đòi hỏi mức điểm đầu vào cao kỷ lục ở Công nghệ thông tin: "Nếu ra khỏi phòng thi, các em chắc chắn ba môn đều đạt điểm 10 thì hẵng suy nghĩ về việc nộp hồ sơ vào ngành này của trường. Tôi hiểu con số này rất cao nhưng chúng ta cũng cần cân bằng giữa mong muốn và năng lực của mình".

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Gian tuyển sinh của Đại học Bách khoa Hà Nội thu hút lượng lớn học sinh đến nhờ tư vấn

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Học sinh tràn cả vào bên trong hội trường

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Một nam sinh trải nghiệm công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thực tế, ngành Công nghệ thông tin ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn nằm trong top điểm cao.

Dưới đây là thống kê điểm chuẩn cho 3 năm gần nhất:

- Năm 2020:

Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính xếp hạng cao nhất với mức điểm 29,04 điểm. Theo sau là Kỹ thuật máy tính, Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo với điểm chuẩn lần lượt là 28,65 điểm.

Đáng chú ý: Khoa học máy tính và Kỹ thuật máy tính là chuyên ngành thuộc Công nghệ thông tin.

- Năm 2019:

Ngành Khoa học máy tính (thuộc nhóm CNTT) có điểm chuẩn cao nhất là 27,42 điểm.

Theo sau là ngành Kỹ thuật máy tính (thuộc nhóm CNTT), Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo với điểm chuẩn lần lượt là 26,85 điểm và 27 điểm.

- Năm 2018:

Mức điểm cao nhất cũng thuộc về chương trình đào tạo Công nghệ thông tin. Trong đó, Khoa học máy tính lấy 25 điểm, Kỹ thuật máy tính lấy 23,5 điểm.

Trường đại học bách khoa hà nội có bao nhiêu phó hiệu trưởng?

Điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin luôn lọt top đầu

Năm 2021, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển 7.420 sinh viên theo ba phương thức gồm xét tuyển tài năng (chiếm 10-20% tổng chỉ tiêu), sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 (50-60%), căn cứ kết quả kỳ thi đánh giá tư duy (30-40%).

Một số cột mốc thí sinh định đăng ký thi Bách khoa cần lưu ý:

- Từ ngày 20/3 - hết 18/4: Mở đăng ký xét tuyển tài năng trên hệ thống.

- Từ 19/4 - 31/5: Tổ chức phỏng vấn thí sinh xét tuyển theo hồ sơ năng lực (tại trường hoặc online)

- Từ ngày 20/4 - hết 18/5: Mở đăng ký tham dự Kỳ thi đánh giá tư duy trên hệ thống.

- Ngày 15/7: Dự kiến tổ chức Kỳ thi đánh giá tư duy.

- Trước 20/6: Thông báo kết quả xét tuyển tài năng.

Ảnh: Đại học Bách khoa Hà Nội