Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

Đề bài

Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý, Trần

Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông

* Đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông:

- Đây là cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương.

- Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua. Quyền lực tập trung trong tay vua, chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện.

Loigiaihay.com

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.

    Giải bài tập 3 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 

    Giải bài tập 4 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

    Giải bài tập 1 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Các điều luật trên nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Lê

    Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

1. Bộ máy nhà nước thời Trần

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới.

Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước. Trong thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước.

Bộ máy địa phương: Sau khi trải qua hai lần cải cách, bộ máy chính quyền nhà Trần được chia làm 5 cấp: lộ – phủ – châu – huyện – xã. Thời Trần người tôn thất được phong tước vương hoặc tước quận vương còn phong cho các quan văn võ thì có các thứ bậc như quốc công, thượng hầu,..

Chế độ tuyển chọnbinh línhcũng được các vua nhà Trần đặc biệt quan tâm chú ý. Các cuộc tuyển chọn dành cho trai tráng trên 18 tuổi được tổ chức thường niên.

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).