Ví dụ về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hạ tầng là thuật ngữ xuất hiện khá phổ biến. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu đúng hiểu đủ về thuật ngữ này. Vậy cơ sở hạ tầng là gì? Vai trò và cách phân loại cụ thể ra làm sao? Câu trả lời sẽ có ngay trong phần nội dung ở bài viết sau đây. Xin mời bạn đọc cùng theo dõi.

Ví dụ về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hạ tầng là thuật ngữ dùng để chỉ các yếu tố về phương diện kỹ thuật, vật chất, kinh tế, giao thông… tồn tại trong xã hội hay một môi trường nhất định. Và mục đích chính của chúng là hỗ trợ các hoạt động liên quan đến sản xuất cũng như đời sống của con người.

Kiến trúc thượng tầng được hiểu đơn giản là những định kiến, tư tưởng và các chuẩn mực của xã hội. Nó được hình thành và phát triển dựa trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong đó, Nhà nước chính là đơn vị tối quan trọng trong kết cấu của kiến trúc thượng tầng.

Ví dụ về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay

Dựa trên đặc trưng của mỗi lĩnh vực, cơ sở hạ tầng sẽ được phân loại không giống nhau. Mục đích hỗ trợ tối đa cho công tác sử dụng, khai thác và quản lý. Cụ thể như sau:

  • Kinh tế – xã hội
    • Cơ sở hạ tầng kinh tế: Là những cơ sở vật chất được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hoá và phục vụ cho hoạt động lưu thông. Ví dụ như: Hệ thống giao thông vận tải, cầu đường, thuỷ lợi… 
    • Cơ sở hạ tầng xã hội: Là những cơ sở vật chất xuất hiện nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động văn hoá – xã hội – đời sống – giáo dục. Ví dụ như: Trường học, nhà ở, bệnh viện, công trình công cộng… 
    • Cơ sở hạ tầng môi trường: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật tồn tại để phục vụ cho công tác bảo vệ và giữ gìn tài nguyên môi trường, bảo vệ rừng biển.
    • Cơ sở hạ tầng quốc phòng: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật được dùng trong các hoạt động liên quan đến lĩnh vực an ninh – quốc phòng. Ví dụ như: Cơ sở sản xuất, sữa chữa và bảo dưỡng vũ khí, khí tài quốc gia.
  • Lãnh thổ – dân cư
    • Cơ sở hạ tầng đô thị: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật tồn tại ở các vùng đô thị phát triển.
    • Cơ sở hạ tầng nông thôn: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật xuất hiện tại các vùng nông thôn.
    • Cơ sở hạ tầng kinh tế biển: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển kinh tế biển.
    • Cơ sở hạ tầng vùng đồng bằng và trung du miền núi: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật ở vùng đồng bằng và trung du, các tỉnh miền núi.
  • Cấp quản lý
    • Cơ sở hạ tầng do Trung ương quản lý: Là những vật chất kỹ thuật có quy mô lớn như hệ thống sân bay, đường sắt, các cơ sở quốc phòng an ninh, đường quốc lộ.
    • Cơ sở hạ tầng do địa phương quản lý: Là những cơ sở vật chất kỹ thuật các tỉnh, thành phố, phường, huyện, xã chịu trách nhiệm quản lý như hệ thống cầu – đường, kênh mương, cơ sở giáo dục – y tế, văn hoá – thể thao… 
    • Cơ sở hạ tầng mang hình thái vật chất: Công trình trường học, cơ sở ý tế, hệ thống đường giao thông, điện, cơ sở quốc phòng an ninh… 
    • Cơ sở hạ tầng mang hình thái phi vật chất: Thủ tục hành chính, hệ thống thiết chế xã hội, an ninh trật tự…

Ví dụ về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay

Nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển của nền kinh tế – xã hội nước nhà trong tương lai, Chính phủ Việt Nam đã và đang không ngừng xúc tiến toàn diện sự phát triển của các cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thông.

Tính đến thời điểm hiện tai, những chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng đã, đang và sẽ được triển khai, bao gồm:

  • Xây dựng nền kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa. Với mục tiêu chính là thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.
  • Tập trung phát triển các yếu tố liên quan đến phương diện nguồn nhân lực. Trong đó, tích cực đào tạo và cho ra nguồn nhân lực chất lượng cao. Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa yếu tố nhân lực và sự phát triển của các ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại.
  • Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
  • Tập trung vốn cho các công trình có tính lan toả xã hội.
  • Xây dựng mắc xích kết nối giữa các phương tiện vận tải và các công trình trong cùng hệ thống tại các vùng kinh tế trọng điểm, các cửa ngõ quốc tế.

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó, cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định đối với sự xuất hiện và cải tiến của kiến trúc thượng tầng. Đồng nghĩa với đấy, kiến trúc thượng tầng sẽ phản ánh rõ nét một cơ sở hạ tầng nhất định.

Như vậy không khó để thấy, kiến trúc thương tầng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các quyết định của cơ sở hạ tầng. Chính vì thế, khi có bất kỳ sự cải tạo kiến trúc thượng tầng nào trong xã hội thì đều phải trải qua các quá trình cân nhắc, suy xét từ cơ sở hạ tầng. Bởi, đây mới chính là gốc vấn đề và là nền tảng cho việc đổi mới.

Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thì kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối. Và nó cũng hoàn toàn có khả năng tác động ngược lại lên cơ sở hạ tầng. Nó được xem là công cụ đắc lực để cải tạo và xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, tạo lập cơ sở hạ tầng mới. Trong trường hợp, kết cấu hạ tầng tác động theo chiều hướng tiêu cực thì sẽ làm cản trở không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội. Kéo theo đó, cơ sở hạ tầng cũng sẽ không tránh được việc vị tác động.

Sự tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng được thể hiện qua chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng. Bao gồm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.

Ví dụ: Kiến trúc thượng tầng được nảy sinh dựa trên cơ sở kinh tế mới thì mới có thể phản ánh được như cầu của nền kinh tế ở thời điểm đó. Đồng thời góp phần đẩy mạnh sự phát triển của kinh tế – xã hội. Nếu kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế cũ thì sẽ gây ra tác dụng ngược. Cụ thể, kiến trúc thượng tầng sẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, nó chỉ trong 1 giai đoạn nhất định và sớm sẽ được khắc phục bởi cơ sở hạ tầng.

Sẽ không ngoa khi cho rằng, cơ sở hạ tầng tác động không nhỏ đến lĩnh vực bất động sản. Cụ thể, một dự án có cơ sở hạ tầng xung quanh phát triển, bao gồm: Khả năng kết nối giao thông, tiện ích khu vực, mật độ dân cư… đạt chuẩn thì chắc chắn giá bán sẽ cao hơn và tiềm năng tăng giá cũng sẽ khả quan hơn.

Và dĩ nhiên, các khách hàng khi chọn mua bất động sản đều sẽ ưu tiên các dự án có cơ sở hạ tầng tốt. Điều này không quá khó để lý giải. Bởi, khi sinh sống tại đây, người dân sẽ có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực trung tâm phát triển lân cận. Nhờ đó việc tiếp cận các tiện ích sống cũng trở nên đơn giản hơn. Mang lại sự thuận tiện nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân trong khu vực.

Trên đây là toàn bộ các thông tin liên quan đến cơ sở hạ tầng mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng thông qua bài viết, các bạn đã có cái nhìn rõ nét hơn về chủ đề này. Cảm ơn bạn đọc đã dành thời gian tham khảo bài viết!