Vì sao chào mào bị ngoái

NGOÁI-NGỬA-BU NÓC Ở CHIM CHÀO MÀO RẤT PHỔ BIẾN HIỆN NÀY. VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC NHỮNG LỖI NÀY, CÁC BẠN HÃY ĐỌC VỀ KINH NGHIỆM TRỊ NGOÁI-NGỬA-BU NÓC NHÉ!

Mục lục:

👉Ngoái ngửa bu nóc là gì?

👉Ảnh hưởng của việc ngoái-ngửa-bu-nóc

👉Cách chữa trị-biện pháp khắc phục


1. Ngoái-ngửa-lộn-bu nóc là gì?

Định nghĩa về những điểm Ngoái-ngửa-bu nóc ở chim mào như sau:

- Ngoái: từ Ngoái ở đây là khi chú chim của mình bu lên nan, thay vì tung hoặc muốn đeo chim trời-chim đối thủ thì lại ngước về phía sau.

- Ngửa: là khi chim đang đứng yên trên cầu lại ngã đầu lui phía sau, và đôi mắt lại muốn nhìn lên trên và nhìn vòng phía sau theo đầu của nó nhưng người vẫn giữ nguyên tư thế phía trước.

- Lộn: đơn thuần cũng như ngửa, nhưng ở mực độ nặng rồi. Lúc này chim đã như là 1 gánh xiếc, nhào lộn thành vòng tròn quanh cầu. Và lộn lui phía sau

- Bu nóc: là dấu hiệu chim của bạn không nhảy qua về các cầu-nan lông mà lại bu lên trên nóc của lồng như chú khỉ vậy.

Vì sao chào mào bị ngoái


2. Ảnh hưởng của việc ngoái-ngửa-bu nóc

Ngoái-ngửa-nhào lộn-bu nóc thực chất không ảnh hưởng gì đến tố chất của chú chim mình, nhưng nó lại ảnh hưởng đến tương lai đi xa của nó.

Đặc biệt là giá cả. Thường thì ảnh hưởng nhất ở lúc các tật lỗi này xuất hiện là ở giàn hay ở nhà…

Giả sử nếu chim có ngoái-ngửa mức độ nhẹ ở nhà, khi lên giàn không bao giờ bị thì không sao cả. Giá cả cũng không bị ảnh hưởng là bao nhiêu, vì người ta chủ yếu chơi ở giàn!

Còn nếu chim đã bị lỗi ở giàn thì thôi nhé, đảm bảo các nghệ nhân xung quanh sẽ hò hét lên vì sợ các chú chim kia học tánh bắt chước. Do đó, họ sẽ muốn hạ chim đó và bàn tán rất nhiều. Đương nhiên giá cả thì dù chim hay cở nào cũng không còn được giá như tố chất của chim được nữa rồi.


Đôi lúc việc lỗi ngửa-ngoái-lộn-bu nóc nó ảnh hưởng đến tâm lí của bản thân, tự thấy rất nản và chán. Nên làm bạn phải suy sụp về chú chim cũng như việc đam mê chim của mình!

3. Cách chữa trị-biện pháp khắc phục

Nói đến cách chữ trị và biện pháp khắc phục thì bạn phải nghĩ đến nguyên nhân của các lỗi trên thì mình mới tự khắc phục được.

Nguyên nhân thì khá là nhiều, nhưng mình tóm lại là: chủ yếu do lồng chim-cách nuôi ép chim quá gây ức chế- lúc chim còn non lại cho nhìn các chú chim lỗi hoặc do chỗ móc chim dưới ánh đèn…

Từ các nguyên nhân trên thì bạn phải khắc phục từng điểm ngay từ ban đầu.

- Lồng chim không được hẹp quá, nóc lồng chim đừng có dạng bầu tròn và nan phía trên lồng phải là nan sít để chim hạn chế bu nóc, và tránh tình trạng ngoái lộn.

- Chim ngước lên thường là do phía trên có ánh sáng chui vào khi lồng trùm khăn lại, nên các bạn lựa các loại khăn trùm có dây kéo sát. Và đặc biệt tránh móc những nơi dưới bóng đèn. Khi mở bóng đèn thì chim sẽ có thói quen bu lên nóc hoặc ngước nhìn lên để nhìn ánh sáng

- Lúc nuôi chim bổi bạn đừng ép chúng quá, hãy móc những nơi vừa tầm đầu của bạn cách thêm 30cm là đẹp. Nếu móc quá thấp thì chim rất dễ hoãng loạng và gây ra ngoái ngửa lung tung.

- Khi có chim trời về mà chim của bạn cứ bị nhốt trong lồng bị trùm áo hoài thì cũng dễ bị lỗi, do quá ức chế chịu không nổi. Thành ra bạn cũng đừng nên trùm áo lồng quá nhiều.

- Thêm điểm nữa là các loại thức ăn-thức uống nên hạn chế sâu gạo-các loại kích chim. Vì các loại đó nóng nên nếu sử dụng thì biết điểm dừng, đừng lạm dụng quá sẽ làm chim ức chế sinh ra nhiều tật lỗi ngoái-ngữa hay cắn đuôi…

- Không nên treo lồng chim dưới bóng đèn.

Hãy áp dụng từ ban đầu chú chim mới của mình để tránh hậu quả tật lỗi về sau các bạn nhé!

Nguyên nhân chào mào ngoái cổ Thứ 1: chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn, khi hoảng loạn nên chim bám vành lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái, lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )Thứ 2 : Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái. Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng. Lâu ngày sinh bệnh nặngThứ 3 : Thay đổi lồng đột ngột, từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn. Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao. Vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới, thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò, nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoáiThứ 4 : những con chim ko chịu sang lồng tắm, và mình ép sang lồng. Khi chim bị ép lồng thường bám vành bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lý cái lũ chim lười tắm này ) Vậy khi ta nắm được nguyên nhân gây ngoái thì ta sẽ có cách phòng và chữa trị bệnh ngoái ở chào mào Phòng bệnh ngoái cho chào mào Thứ 1 : đối với chim mộc ta ko nên mở tung áo lồng, không nên ép vào chỗ đông người quá, mà ta đậy nửa lồng bên trên hoặc hé mở rồi dần dần theo dõi con chim này như nào rồi mới mở dần áo theo thời gian. Khi áo lồng đã được mở ra dần thì cũng là lúc mình có thể cho chim chào mào mộc tiếp xúc nơi đông người, treo quá đầu người rồi thấp dần thấp dần. ( đó để giúp chim hạn chế hoảng loạng thích nghi dần dần, nên sẽ phòng được bệnh ngoái từ ban đầu. Thứ 2 : Khi mặt trời lặn cũng là lúc cho chim đi ngủ, Khồn dùng áo lồng đỏ mỏng trên thị trường mà chúng ta dùng áo lồng tối mầu ( tím than , đen , nâu ) ánh đèn ko xuyên qua được. Đừng để mở áo lồng khi tối có ánh điện.Thứ 3 : Khi thay lồng cho chim ( thay nhà mới ) ta nên theo dõi từng bước nhảy, từng cử chỉ hướng mắt của chim. Nếu chim thích nghi thì thôi còn nếu chim có vẻ cúp mào và có những bước nhảy thất thường mà qua 1 ngày vẫn tình trạng như vậy thì ta nên cho chim lại lồng cũ.Thứ 4 : Vấn đề chim hoảng ngoái trong lồng tắm, ta nên cắt li. khăn đen phủ lên nóc lồng để hạn chế ngước lồng còn ép sao chú chim tắm thì lại sang 1 chủ đề khác mình sẽ bàn sau.Thứ 5 : Nếu chim nuôi ở lồng tròn các bạn cho chim chơi loại cầu bán nguyệt . Bộ cầu bán nguyệt này cũng còn khá mới mẻ và xa lạ đối với đa số anh em chơi chào mào . Cầu bán nguyệt giúp chim hạn chế bám vành, đu nóc và không ngước nhiều khi nhẩy . Chữa bệnh ngoái chào mào Mình xin nói với cách chữa ngoái này chỉ tác dụng với những chú chim mới bị ngoái, Còn những chú chim ngoái từ lúc còn thơ lên, lâu năm bị tật thì mình xin nói trước là y học bó tay đập chết làm thịt hoặc phóng sinh cho nó nhanh. Duy nhất chữa ngoái cho chim chào mào chỉ có cách thay đổi lồng + thay đổi cầu Mình xin đưa ra 1 kiểu lồng chữa ngoái và lồng này nuôi mộc không bao giờ sinh ngoái lộn

Bạn đang xem: Cách chữa chào mào ngoái ngửa

Vì sao chào mào bị ngoái

Khi con chim mới bị ngoái thì bạn cho vào lồng mình vừa giới thiệu đảm bảo chim vừa vào lồng là ko còn hiện tượng . Nhốt chim vào lồng đó tầm 2 tháng bạn chuyển sang lồng và tạo bộ cầu bán nguyệt cho chim đây là cầu bán nguyệt dành cho chú chim quen lông vuông Huế mời các bạn xem clipChú ý : các bạn để ý 2 con chơi lồng vuông lùn và lồng tròn 2 bên ko dùng cầu bán nguyệt . khi chơi thường bám vanh sát nóc . còn con chơi lồng vuông giữa đứng chơi 2 bên cầu bán nguyệt ko hề mất sức và ko bám vanh . chính vì điều này giúp chim hạn chế tật ngoái trở lại khi chim căng Còn đây là cầu bán nguyệt dành cho chim quen chơi lông tròn Vác

Vì sao chào mào bị ngoái


Xem thêm: Cách Nấu Nước Mía Lau Đường Phèn Giúp Thanh Lọc Cơ Thể, Cách Nấu Nước Sâm Mía Lau Làm Mát Cơ Thể

Chuyên cung cấp cá cảnh, thiết bị, phụ kiện, máy móc trên toàn quốc

Vì sao chào mào bị ngoái

Thiên Đường Cá Cảnh chuyên cung cấp cá cảnh, thức ăn, thiết bị, phụ kiện.....ĐC: 60 Đặng Văn Bi, P.Bình Thọ, Q.Thủ Đức, HCM

Xem 392,040

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Trị Ngoái Cho Chào Mào Hiệu Quả Và Thành Công 100% mới nhất ngày 30/03/2022 trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 392,040 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Chào Mào Ngoái Ngửa Và 5 Cách Trị Tật Ngoái Ngửa Hiệu Quả Nhất
  • Hội Thi Chim Chào Mào Đầu Xuân Quý Tỵ
  • Đổi Chào Mào Lấy Gà Chọi ( Gà Đá)
  • Con Chim Chào Mào Tiền Tỷ Của Chương Tailor
  • Le Bulbul, Veau!, Le Parfum De Cốm
  • Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với anh em cách trị ngoái cho chào mào hiệu quả và thành công để anh em có thể áp dụng trị cho chú chim của mình

    Chào mào bị ngoái, lộn mèo. Đây là những tật kinh niên nhất mà không ít anh em chơi chim chào mào mắc phải trong quá trình nuôi chào mào. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chim bu nóc và lộn mèo là do quá trình thuần chim chào mào thì chim bị tức và bức bách, như treo chim trên tường, lồng nhỏ, không gian hẹp. Lỗi này theo mình và các anh em nghệ nhân chơi chào mào lâu năm đánh giá thì rất khó chữa trị.

    Mình cũng như tất cả các anh em đam mê chim chào mào, nếu chúng ta đang sở hữu một con chim có tố chất mà bị tật lỗi thì điều đầu tiên là nhìn nó trông rất khó chịu, thêm nữa là những con tật lỗi nặng thì chúng ta không thể đem chào mào chơi trường, vì khi ra trường sẽ ảnh hưởng đến những chú chim khác. Cho nên trong nội dung bài viết này mình sẽ hướng dẫn các anh em mới chơi chim chào mào cũng như các anh em chơi lâu năm phương pháp trị lỗi ngoái, ngước, bu nóc và lộn mèo của chào mào. Và nhân đây mình xin nói rõ luôn tật lỗi của chào mào về căn bản nó không hề có bất kỳ một tật lỗi nào cả. Chỉ là vì chúng ta trong quá trình nuôi dưỡng những chú chim yêu của mình vì không để ý nên thành ra lâu ngày tạo thành 1 cái nết cho con chim và bắt đầu từ đó con chim sinh tật. Không chỉ 1 tật lỗi mà rất nhiều tật lỗi nữa là đằng khác.

    • Thứ 1: chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn, khi hoảng loạn nên chim bám vành lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái, lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )
    • Thứ 2 : Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái. Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng. Lâu ngày sinh bệnh nặng
    • Thứ 3 : Thay đổi lồng đột ngột, từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn. Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao. Vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới, thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò, nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoái
    • Thứ 4 : những con chim ko chịu sang lồng tắm, và mình ép sang lồng. Khi chim bị ép lồng thường bám vành bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lý cái lũ chim lười tắm này )

    Vậy khi ta nắm được nguyên nhân gây ngoái thì ta sẽ có cách phòng và chữa trị bệnh ngoái ở chào mào

    Phòng bệnh ngoái cho chào mào

    • Thứ 1 : Đối với chim mộc ta ko nên mở tung áo lồng, không nên ép vào chỗ đông người quá, mà ta đậy nửa lồng bên trên hoặc hé mở rồi dần dần theo dõi con chim này như nào rồi mới mở dần áo theo thời gian. Khi áo lồng đã được mở ra dần thì cũng là lúc mình có thể cho chim chào mào mộc tiếp xúc nơi đông người, treo quá đầu người rồi thấp dần thấp dần. ( đó để giúp chim hạn chế hoảng loạng thích nghi dần dần, nên sẽ phòng được bệnh ngoái từ ban đầu.
    • Thứ 2 : Khi mặt trời lặn cũng là lúc cho chim đi ngủ, Khồn dùng áo lồng đỏ mỏng trên thị trường mà chúng ta dùng áo lồng tối mầu ( tím than , đen , nâu ) ánh đèn ko xuyên qua được. Đừng để mở áo lồng khi tối có ánh điện.
    • Thứ 3 : Khi thay lồng cho chim ( thay nhà mới ) ta nên theo dõi từng bước nhảy, từng cử chỉ hướng mắt của chim. Nếu chim thích nghi thì thôi còn nếu chim có vẻ cúp mào và có những bước nhảy thất thường mà qua 1 ngày vẫn tình trạng như vậy thì ta nên cho chim lại lồng cũ.
    • Thứ 5 : Nếu chim nuôi ở lồng tròn các bạn cho chim chơi loại cầu bán nguyệt . Bộ cầu bán nguyệt này cũng còn khá mới mẻ và xa lạ đối với đa số anh em chơi chào mào . Cầu bán nguyệt giúp chim hạn chế bám vành, đu nóc và không ngước nhiều khi nhẩy .

    Chữa bệnh ngoái chào mào

    Mình xin nói với cách chữa ngoái này chỉ tác dụng với những chú chim mới bị ngoái, Còn những chú chim ngoái từ lúc còn thơ lên, lâu năm bị tật thì mình xin nói trước là y học bó tay đập chết làm thịt hoặc phóng sinh cho nó nhanh.

    Duy nhất chữa ngoái cho chim chào mào chỉ có cách thay đổi lồng + thay đổi cầu

    Khi con chim mới bị ngoái thì bạn cho vào lồng ở trên mình vừa giới thiệu đảm bảo chim vừa vào lồng là ko còn hiện tượng .

    Nhốt chim vào lồng đó tầm 2 tháng bạn chuyển sang lồng và tạo bộ cầu bán nguyệt cho chim

    Cầu bán nguyệt cho lồng vuông như hình dưới

    Còn đây là cầu bán nguyệt dành cho chim quen chơi lông tròn Vác

    Các bạn làm theo mình nói sẽ chữa được chào mào ngoái cho chào mào.

    Biên tập và tổng hợp từ internet

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Làm Cám Chào Mào Đầy Đủ Dưỡng Chất Giúp Chim Căng Lửa
  • Hướng Dẫn Cách Nuôi Chào Mào Ché Từ Những Cao Thủ Lão Làng
  • Nguy Cơ Rừng Sạch Chào Mào Vì “bay” Hết Về Phố
  • Chia Sẻ Cách Nuôi Và Bẫy Chim Chào Mào Hiệu Quả Nhất Hệ Mặt Trời.
  • Cách Bẫy Chim Chào Mào
  • Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Trị Ngoái Cho Chào Mào Hiệu Quả Và Thành Công 100% trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!