Viên ĐẶT rốn NAM kinh ĐỒNG NHÂN ĐƯỜNG có tốt không
Trong Đông y, có nhiều phương pháp chữa bệnh đơn giản, rẻ tiền, mà hiệu nghiệm. Đắp thuốc lên rốn là một trong số đó, là phương pháp chữa bệnh độc đáo nhưng dễ học, dễ áp dụng. Show
Theo bác sĩ Lê Thân, Bệnh viện Y học Cổ truyền Quảng Nam, biên soạn trong sách "Chữa bệnh cho mẹ", trong cơ thể người, rốn có vị trí đặc biệt quan trọng. Đông y không những xem rốn là nguồn gốc của sự sống đầu tiên khi hình thành con người (tiên thiên chi bản nguyên), mà còn là cuống rễ của sự sống sau khi ra đời (hậu thiên chi căn đế) và là nguồn gốc của sinh mệnh. Khi dùng thuốc tác động lên rốn, là có thể kích phát kinh khí, sơ thông kinh lạc, cân bằng âm dương và điều tiết công năng của ngũ tạng lục phủ, nhờ vậy mà có thể phòng ngừa và chữa trị bệnh tật. Đắp thuốc lên rốn để chữa bệnh là một phương cách độc đáo của Đông y, được gọi là “phu tề liệu pháp”, là phương pháp chữa bệnh đơn giản, rẻ tiền, mà hiệu nghiệm. Danh y Ngô Sư Cơ (Trung Quốc) cho rằng: “Đắp thuốc lên rốn chẳng khác là uống thuốc qua miệng”. Danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh của chúng ta cũng đã để lại nhiều cách thức chữa bệnh bằng đắp thuốc lên rốn. Dưới đây là các bài thuốc đắp lên rốn để chữa một số bệnh thông thường: Chứng nhiều mồ hôi Người ra mồ hôi nhiều, thêm các chứng như sợ gió, thân hình tê nhức, lúc nóng lúc rét, tinh thần mệt mỏi, kém ăn. Dùng phương thuốc sau: ngũ bội tử, nghệ, hai thứ liều lượng bằng nhau, đem tán mịn trộn đều cất vào lọ dùng dần; mỗi lần lấy một ít thuốc trộn với mật ong cho đều và đắp lên rốn sau đó dùng gạc sạch phủ lên và dùng băng dính cố định lại; ngày 1 lần, sau 7 ngày nghỉ 3 ngày rồi lại tiếp tục làm như cũ. Chứng tự nhiên ra mồ hôi Hà thủ ô tán nhỏ hoà với nước miếng đặt vào lỗ rốn. Thương hàn về mùa đông, mồ hôi không ra được Có thể bạn quan tâm
Dùng gừng, hành cả rễ và đậu sị, mỗi thứ lượng bằng nhau, giã nhỏ nặn thành bánh đặt lên rốn, lấy vải buộc chặt cho ra mồ hôi. Trúng hàn Hành củ giã nát, sao nóng, lấy vải bọc đem chườm lên rốn, nguội thì đổi cái khác. Đại tiện táo kết Hành trắng ba tép, gừng sống một củ bằng ngón tay, đậu sị 21 hạt, muối một nhúm, giã chung cho nát, làm thành bánh hơ lửa nóng chườm lên rốn, nguội thì hơ lại chườm tiếp. Ốc bưu to 2 - 3 con dùng cả vỏ, muối một chén con, cùng giã nát, đắp vào rốn, dùng vải buộc chặt. Một tinh hoàn trệ xuống, gân rút đau nhiều: Đổ muối vào giữa lỗ rốn dày nửa tấc (khoảng 2cm), lấy mồi ngải (ngải cứu) đặt lên trên lớp muối mà đốt cho được nhiều mồi, để cho khí thấu vào là lành. Trẻ con khóc đêm Hạt bìm bịp đen một đồng cân (khoảng 4 gam), tán nhỏ hòa với nước bôi ở rốn. Trẻ nhỏ bị trướng bụng, bí đái Dùng lá chanh 1 nắm nhỏ, giã nát, đem hấp nóng, bảo trẻ nằm ngửa rồi lấy lá tranh đắp lên rốn. Thông thường, sau một lúc thì tiểu tiện thông và bụng bớt trướng. Sản phụ sau khi sinh máu hôi ra không hết công vào trong sinh đau bụng Ngải cứu khô một vốc giã nát sao với giấm cho nóng rịt lên lỗ rốn, lấy vải phủ lên, dùng âu đồng ở trong đựng than đỏ chườm lên trên, đợi trong miệng có hơi ngải cứu thì đau tự khỏi. Lưu ý Đắp thuốc lên rốn, tuy chỉ là phép trị bên ngoài (ngoại trị), song muốn có kết quả tốt cũng cần tuân theo nguyên tắc “biện chứng luận trị” của Đông y, tức căn cứ vào bệnh tình cụ thể để chọn thuốc thích hợp. Trong một số trường hợp, cần kết hợp với một số phương pháp chữa bên trong (nội trị) để nâng cao hiệu quả điều trị. Cần căn cứ bệnh tình cụ thể mà chọn dùng loại thuốc, dạng thuốc thích hợp. Dược liệu khô nói chung được tán thành bột mịn, hòa với dung môi thành cao mềm, rồi đắp (bôi) lên rốn. Nếu là dược liệu tươi, có thể giã nhuyễn, đắp lên rốn, dùng băng dính hoặc gạc cố định lại. Tùy bệnh tình cụ thể, có thể 1 - 2 ngày hoặc 3 - 5 ngày thay thuốc 1 lần. Trước khi đắp thuốc lên rốn cần dùng nước ấm và cồn y tế sát trùng da vùng rốn, khi đắp thuốc lên rốn người bệnh cần nằm ngửa, khi thay thuốc, cần dùng bông tẩm dầu thực vật để lau sạch thuốc cũ. Khi đắp thuốc, thường dùng các vị thuốc có tính nóng và kích thích mạnh. Sau khi đắp thuốc nếu quá nóng rát, trên da phồng mụn nước thì nên tạm dừng; để giảm bớt sự cố trên, chỉ nên dùng liều nhỏ các thuốc có tính kích thích mạnh, đối với bệnh mạn tính nên đắp thuốc theo cách gián đoạn, sau mỗi liệu trình nên nghỉ 3 - 5 ngày. Đối với trẻ nhỏ, cơ thể còn non nớt, khi đắp thuốc cần chú ý hộ lý, tránh để thuốc bị rơi ra ngoài. Không nên sử dụng những loại thuốc có tính kích thích mạnh, thời gian đắp thuốc cũng không nên quá dài. Đối với phụ nữ mang thai, cần thăm khám kỹ lưỡng và hết sức thận trọng khi sử dụng phương cách đắp thuốc lên rốn. Bạn đang xem: “Viên đặt rốn nam kinh đồng nhân đường”. Đây là chủ đề “hot” với 867,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight Wiki tìm hiểu về Viên đặt rốn nam kinh đồng nhân đường trong bài viết này nhé Contents Kết quả tìm kiếm Google:
Từ cùng nghĩa với: “Viên đặt rốn nam kinh đồng nhân đường”Viên đặt rốn giảm mỡ bụng Đồng Nhân Đường wiki Hiệu thuốc nổi tiếng Trung Quốc Đồng Nhân Đường đặt Kinh Đồng Nhân Đường Nam Kinh Đồng Nhân Đường viên rốn Đồng Nhân Đường viên đặt rốn Đồng Nhân Đường Kinh Nám Viên rốn Đồng Nhân Đường viên động rốn kinh kinh dương Nam Nhân Đông Nam rốn ĐỒNG NHÂN ĐƯỜNG VIÊN Nam Kinh Đồng Nhân Đường . Cụm từ tìm kiếm khác:
Bạn đang đọc: Viên đặt rốn nam kinh đồng nhân đường thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé. Câu hỏi thường gặp: Viên đặt rốn nam kinh đồng nhân đường?
|