Viết phương trình chứng minh F2 Cl2 Br2 I2

  • Giúp mình với

    Cho 13,4 g hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí (dktc). Mặt khác, cho 0.04 mol hỗn hợp X trên tác dụng với khí oxi dư thu được 2,22 g chất rắn       

    a) viết phương trình phản ứng.           

    b) xác định phần trăm mỗi kim loại trong X

    16/08/2022 |   0 Trả lời

  • Câu hỏi:

    a) Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2.

    b) Bằng phương pháp hóa học chứng minh trong NaCl có tạp chất là NaI? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra nếu có.

    Lời giải tham khảo:

    a, Cl2 + NaBr → Br2 + NaCl và Br2 + NaI → I2 + NaBr

    b, Dùng dung dịch AgNO3 hoặc Cl2 và hồ tinh bột.

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
  • Câu phát biểu nào sau đây đúng?
  • Công thức hóa học của clorua vôi là 
  • Câu phát biểu nào sau đây không chính xác?
  • UREKA

  • Dung dịch nào dưới đây dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
  • Đơn chất halogen nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường và có hiện tượng thăng hoa?
  • Tìm phát biểu đúng?
  •  Phản ứng của cặp chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?
  • Cho các chất sau: CuO, CaCO3, CaSO4, Ag, NaHCO3, NaHSO4. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
  • Trong phản ứng nào sau đây, Br2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?
  • Cho các phát biểu sau:(a) Trong hợp chất OF2, số oxi hóa của F là +1;(b) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa:
  • Có các dung dịch mất nhãn sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3.
  • Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit HCl hoặc khí Cl2 tạo ra cùng một muối clorua?
  • Cho các cặp chất sau: H2 + F2, H2O + F2, H2O + Cl2, NaCl + AgNO3, Al + HCl.
  • Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Zn, Al với lượng vừa đủ 11,2 lít (đktc) khí Cl2 thu được 53,9 gam hỗn hợp muối.
  • Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được hai muối có tỉ lệ mol 1:1.
  • Cho 16,2 gam khí HX (X là halogen) vào nước thu được dung dịch X.
  • Cho dung dịch chứa 6,8 gam AgNO3 vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaBr 0,1M và NaF 0,1M.
  • Hòa tan hoàn toàn 3,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 3,58 gam.
  • Cho m gam hỗn hợp Y gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với Br2 thu được 16,6 gam muối.
  • a) Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2.
  • Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư oxi thu được 3,33 gam hỗn hợp Y gồm các oxit.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu tên tất cả các dẫn chứng chứng minh rằng tính oxi hóa của F2 > Cl2 > Br2 > I2

Các câu hỏi tương tự

Giải thích các bước giải:

PTHH chứng minh tính oxi hóa của $F_2>Cl_2>Br_2>I_2$

Tính chất hóa học đặc trưng của các $Halogen$ là tính oxi hóa mạnh. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

$F_2>Cl_2>Br_2>I_2$

1/. Phản ứng với $H_2$

Trong các PTHH sau, các Halogen đều thể hiện tính oxi hóa số oxi hóa giảm $-1$

a/. $F_2$ phản ứng với $H_2$ ngay trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp ($-252^oC$ và gây nổ).

PTHH: $H_2+F_2$ $\xrightarrow{-252^oC}$ $2HF$

$H_2^0+F_2^0$ $\xrightarrow{-252^oC}$ $2H^{+1}F^{-1}$

b/. $Cl_2$ phản ứng với $H_2$ khi được chiếu sáng hay nung nóng và gây nổ khi tỉ lệ thể tích là $1:1$

PTHH: $H_2+Cl_2$ $\xrightarrow{ánh sáng}$ $2HCl$

$H_2^0+Cl_2^0$ $\xrightarrow{ánh sáng}$ $2H^{+1}Cl^{-1}$

c/. $Br_2$ phản ứng với $H_2$ khi được nung nóng 

PTHH: $H_2+Br_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2HBr$

$H_2^0+Br_2^0$ $\xrightarrow{t^o}$ $2H^{+1}Br^{-1}$

d/. $I_2$ phản ứng với $H_2$ khi nung nóng ở nhiêt độ rất cao, phản ứng xảy ra không hoàn toàn, phản ứng thuận nghịch

PTHH:  $H_2+I_2(t^0)⇄2HI$

$H_2^0+I_2^0(t^0)⇄2H^{+1}I^{-1}$

2/. Phản ứng với kim loại:

Trong các PTHH sau, các Halogen đều thể hiện tính oxi hóa số oxi hóa giảm $-1$

a/. $F_2$ phản ứng với tất cả các kim loại tạo muối $Florua$

PTHH: $3F_2+2Au→2AuF_3$

$3F_2^0+2Au^0→2Au^{+3}F_3^{-1}$

b/. $Cl_2$ phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ $Au$ và $Pt$), tạo muối $Clorua$, phản ứng cần nung nóng

PTHH: $2Fe+3Cl_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2FeCl_3$

$2Fe^0+3Cl_2^0$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Fe^{+3}Cl_3^{-1}$

c/. $Br_2$ phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ $Au$ và $Pt$), tạo muối $Bromua$, phản ứng cần nung nóng

PTHH: $2Fe^0+3Br_2^0$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Fe^{+3}Br_3^{-1}$

$2Fe+3Br_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2FeBr_3$

d/. $I_2$ phản ứng với nhiều kim loại tạo muối $Iotua$, phản ứng cần nung nóng hoặc có chất xúc tác

PTHH: $2Al+3I_2$ $\xrightarrow{t^o,H_2}$ $2AlI_3$

$2Al^0+3I_2^0$ $\xrightarrow{t^o,H_2}$ $2Al^{+3}I_3^{-1}$

Viết các ptpư chứng minh độ hoạt động hoá học của: F2 > Cl2 > Br2 > I2. b. Viết ptpư xảy ra (nếu có) khi sục khí Cl2 vào dd muối: NaCl, NaBr, NaI. c. Cho Kali pemanganat tác dụng với axit Clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 1000C. Viết các ptpư xảy ra. Giúp mik với ạ mik xin cảm ơn

tính oxi hóa:F2>Cl2>Br2>I2.phản ứng minh họa:

flo phản ứng mãnh liệt với hiđro ở nhiệt độ thấp (-250 độ C):F2+H2--->2HF,

Clo phản ứng với hidro trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng:Cl2+H2---->2HCl,

Brom phản ứng với hidro trong nhiệt độ cao:Br2+H2--->2HBr,

iot phản ứng với hiđro theo phản ứng thuận nghịch và cần xúc tác:I2+H2--->2HI.

Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.

- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.

- Phản ứng với hiđro.

- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:

Cl2 + 2NaBr →→ 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI →→ 2NaBr + I2

Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.

- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.

- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:

Rảnh thì Vote cho mình 5* nhé :))))

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account