Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Ông Nguyễn Tường Hà ở tổ dân phố 3 phường Thạch Quý - TP Hà Tĩnh vừa du nhập giống tôm càng xanh từ Đồng Tháp về nuôi thử nghiệm, bước đầu thành công, hứa hẹn cho giá trị kinh tế cao.

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Ông Nguyễn Tường Hà "thử sức" với tôm càng xanh

Sau nhiều năm nuôi cá rô phi đơn tính, ông Hà lại muốn "thử sức" với con tôm càng xanh. Nghĩ là làm, năm 2017, ông vào cơ sở giống tận Đồng Tháp mua 3 vạn con tôm giống về thả. Tôm thả được vài tháng thì bị chết cóng vì mùa lạnh.

Vụ đó thất bại, ông xem như bài học để hiểu rõ hơn về con tôm càng xanh. Đầu năm nay, ông bỏ ra hơn 30 triệu đồng mua 8 vạn con giống về thả trên 2 ha ao nuôi.

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Tôm càng xanh dễ nuôi, ít bị dịch bệnh hơn các loại tôm khác

Ông Hà chia sẻ: "Trang trại của tôi có 3 ha nuôi cá rô phi đơn tính theo hướng VietGap. Mỗi năm cũng cho thu nhập trên dưới 150 triệu đồng nhưng rất vất vả, đầu ra lại bấp bênh. Tìm hiểu thông tin trên mạng thấy các tỉnh phía nam nuôi tôm càng xanh hiệu quả cao nên tôi cũng mạnh dạn đầu tư."

"Tôi phải mất gần 1 tháng tập trung cải tạo ao đầm, xử lý môi trường nước theo đúng quy trình kỹ thuật như nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng. Tôm càng xanh được cái dễ nuôi, ít dịch bệnh và tỷ lệ sống chỉ cần đạt từ 35 - 40% là đáp ứng yêu cầu", ông Hà cho biết thêm.

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Tôm càng xanh phát triển tốt, hiện đạt kích cỡ đạt 20 - 22 con/kg

Sau gần 7 tháng nuôi, tôm càng xanh của ông Hà phát triển khá tốt, đạt tỷ lệ 20- 22 con/kg, bán với giá 200 - 250 nghìn đồng. Bước đầu cho thấy, tôm càng xanh có thể nuôi trên ao đất theo hình thức quảng canh nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao.

Nhờ tận dụng được thức ăn tươi từ các loại cá, ốc trong ao nên ông giảm được chi phí thức ăn cho tôm. Đối với tôm càng xanh thì đầu ra tốt nên ông rất yên tâm. Hiện ông Hà chưa đánh giá được năng suất, sản lượng của vụ nuôi nhưng đã cho thu tỉa bán và phục vụ khách ngay tại nhà hàng trong trang trại của mình.

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Hiện tại ông Hà đã cho thu tỉa tôm càng xanh phục vụ khách đến ăn uống tại nhà hàng của mình

Nuôi tôm càng xanh phát triển mạnh ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại thu nhập cao cho người dân nơi đây. Ưu điểm vượt trội của tôm càng xanh so với tôm sú, tôm thẻ chân trắng là dễ nuôi, mau lớn, ít bị dịch bệnh và thích ứng nhanh với môi trường, nguồn nước. Đặc biệt, tôm càng xanh rất thích hợp trong các mô hình xen canh với các loại cây trồng, vật nuôi khác, cho hiệu quả về kinh tế và môi trường sinh thái.

Từ mô hình nuôi tôm càng xanh thử nghiệm của ông Nguyễn Tường Hà, bước đầu cho thấy, đây là đối tượng nuôi mới phù hợp trên đất Hà Tĩnh. Qua đó, các ngành chuyên môn cần nghiên cứu, xem xét, đánh giá đúng hiệu quả để xây dựng mô hình, nhân rộng trên địa bàn tỉnh.

Hữu Trung

Hữu Trung

Câu 380275: a. Trình bày những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở


b. Cho các loài động vật sau: Trai sông, cá chép, cá trôi, tôm, chim bồ câu, châu chấu, ếch, cá sấu. Hãy sắp xếp các loài động vật trên phù hợp với các dạng hệ tuần hoàn sau:


(1) Hệ tuần hoàn hở


(2) Hệ tuần hoàn đơn


(3) Hệ tuần hoàn kép

Khả năng áp dụng công nghệ và lợi nhuận thu được từ hệ thống nuôi ghép tôm càng –cua lông nước ngọt đầy triển vọng.

Tôm càng (Macrobrachium nipponense) có nguồn gốc từ Trung Quốc, là loài tôm thương phẩm quan trọng, phân bố rộng rãi ở các vùng nước ngọt và cửa sông có độ mặn thấp. Đây là loài có khả năng chịu đựng cao trong các môi trường khác nhau, khả năng sinh sản cao, hiện được coi là một trong hai loài tôm nuôi quan trọng nhất trong nuôi trồng thủy sản ở Trung Quốc. 

Tôm càng có thể được nuôi trong một hệ thống nuôi đơn hoặc trong một hệ thống nuôi ghép cùng với nhiều loài cá hoặc động vật giáp xác khác bao gồm cả cua. Trong đó, cua cà ra (Eriocheir sinensis) là một loài cua lông nước ngọt bản địa phân bố rộng rãi khắp khu vực phía đông của Trung Quốc. Năm 2018, sản lượng của nó đạt hơn 756.800 tấn, chiếm khoảng 22% tổng số loài giáp xác được nuôi trong nước đem lại 10 tỷ đô la lợi ích kinh tế mỗi năm. 

Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng, nông dân nên phát triển hệ thống nuôi ghép để nâng cao năng suất cũng như tiếp tục duy trì sinh kế của họ, đặc biệt ở nhiều nước đang phát triển. Tuy nhiên, các loài “ứng cử viên” cho mô hình nuôi ghép là một điểm quan trọng cần xem xét kĩ lưỡng. 

Ngoài ra, người nông dân có thể tăng năng suất và lợi nhuận của họ thông qua việc áp dụng các công nghệ mới. Các phương pháp cải tiến như mô hình nuôi cá trong ruộng lúa, sử dụng phân bón có thể phân hủy sinh học, nuôi trồng thủy sản hữu cơ, hệ thống công nghệ sinh học biofloc (BFT), hệ thống tuần hoàn, chế phẩm sinh học, v..v.. Tuy nhiên, hầu hết nông dân có xu hướng sử dụng các kỹ thuật nuôi truyền thống. Điều này đặt ra câu hỏi là làm thế nào người nông dân có thể cải thiện phương thức nuôi tôm, cua hoặc các loài khác để đạt được nhiều lợi nhuận hơn nữa?

Do đó, nghiên cứu được thực hiện để xem xét, xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ mới vào hệ thống nuôi ghép tôm càng - cua lông nước ngọt và phân tích lợi nhuận kinh tế của mô hình này. 

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh
Hệ thống nuôi ghép tôm càng - cua lông nước ngọt. Ảnh minh họa.

Dữ liệu cũng như những thông tin cần thiết được thu thập thông qua các chuyến thăm khảo sát thực tế tại ba quận thuộc tỉnh Anhui, Trung Quốc từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2020. Những người được hỏi đều là nông dân, chủ sở hữu các trang trại cá nhân của họ, hoặc các trang trại thuộc một nhóm cá nhân mà họ đặc biệt chịu trách nhiệm. 

Kết quả phân tích chứng minh rằng mô hình nuôi ghép tôm càng – cua lông nước ngọt đem lại lợi nhuận đáng kể, giảm chi phí đầu vào, góp phần giảm thiểu tác động sinh thái, cải thiện năng suất và chất lượng nước góp phần đa dạng hóa sự bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản. 

Những đề xuất được khuyến nghị để thúc đẩy nông dân đổi mới công nghệ nuôi trồng thủy sản và áp dụng nó bao gồm 

(1) Khuyến khích nông dân mua bảo hiểm có thể giúp giảm mức độ phức tạp hiện tại và nhận thức rủi ro tương đối về công nghệ khi họ cần quyết định và đầu tư vào nó; 

(2) Tăng cường sự hỗ trợ, chính phủ không chỉ nên tăng cường hỗ trợ tài chính cho nông dân mà còn phải quan tâm hơn đến việc cấp vốn cho các tổ chức khuyến nông nuôi trồng thủy sản nông thôn;

(3) Đầu tư vào giáo dục đại học nông nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy lĩnh vực này. Trong tương lai, ngành nuôi trồng thủy sản sẽ cần giới thiệu một số lượng lớn nhân tài trẻ và có trình độ học vấn cao để tạo nên sức sống cho ngành;

(4)  Khu vực tư nhân cũng nên khuyến khích nông dân tiếp cận nhanh hơn với các công nghệ mới.

Nhìn chung, nuôi trồng thủy sản vẫn được dự báo sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội mặc dù tác động của đại dịch COVID-19 tiếp tục chi phối triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu. Vì vậy, việc phát triển hơn nữa các công nghệ quan trọng và tăng cường hỗ trợ của chính phủ là quan trọng để giải quyết các vấn đề trong tương lai và cũng để cải thiện lợi nhuận nuôi trồng thủy sản. 

Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?

(1) Tôm      (2) mực ống       (3) ốc sên       ( 4) ếch

(5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt

A. (1), (3) và (4)

B. (5), (6) và (7)

C. (2), (3) và (5)

D. (2), (4), (6) và (7)

Các câu hỏi tương tự

Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào

(1) Tôm (2) Mực ống (3) ốc sên

(4) ếch (5) trai (6) bạch tuộc (7) giun đốt

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Trong các loài sau đây:

(1)tôm        (2) cá        (3) ốc sên

(4) ếch        (5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt

Hệ tuần hoàn hở có ở những động vật nào?

A. (1), (3) và (5)     

B. (1), (2) và (3)

C. (2), (5) và (6)      

D. (3), (5) và (6)

Xét các loài sinh vật sau:

(1) tôm     (2) cua     (3) châu chấu

(4) trai     (5) giun đất     (6) ốc

Những loài nào hô hấp bằng mang ?

A. (1), (2), (3) và (5)

B. (4) và (5)

C. (1), (2), (4) và (6)

D. (3), (4), (5) và (6)

(1) Hình vẽ mô tả sơ đồ hệ tuần hoàn hở ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt.

(3) Chú thích (II) là mao mạch máu, là nơi mà máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch

(5) Chú thích (IV) là tĩnh mạch, là nơi dẫn máu từ mao mạch cơ thể về tim.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Trong các động vật sau:

(1) giun dẹp (2) thủy tức (3) đỉa

(4) trùng roi (5) giun tròn (6) gián (7) tôm

Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

A. 1 

B. 3 

C. 4 

D. 5

Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.

IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Xét các loài Trai sông cá chép tôm càng xanh

Cho các loài sau:

(1) Cá chép

(2) Gà

(3) Ruồi

(4) Tôm

(5) Khi

(6) Bọ ngựa

(7) Cào Cào

(8) Ếch

(9) Cua

(10) Muỗi

Những loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là

A. (1), (4), (6), (9) và (10)

B. (1), (4), (7), (9) và (10)

C. (1), (3), (6), (9) và (10)

D. (4), (6), (7), (9) và (10)

Khi nói về tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(2) Hệ tuần hoàn thường được cấu tạo chủ yếu bởi 2 bộ phận: tim và hệ mạch.

(1) Thủy tức.   (2) Trai sông.

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3