1 con lơn nuôi trong bao lâu xuất chuồng

Kinh nghiệm chăn nuôi lợn, nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng? > Chăn nuôi > Kinh nghiệm chăn nuôi lợn, nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng?


Nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng là câu hỏi mà nhiều người quan tâm để có thể áp dụng mô hình chăn nuôi phù hợp. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi trên đồng thời gợi ý cho người dân kinh nghiệm chăn nuôi lợn hiệu quả.

Bạn đang xem: Kinh nghiệm chăn nuôi lợn, nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng?

1. Nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng?

Từ trước đến nay chúng ta vẫn biết rằng, người nông dân chăn nuôi lợn mất rất nhiều thời gian và công sức. Từ khâu chọn giống tốt theo tiêu chuẩn, đến việc chăn nuôi, áp dụng các công nghệ kỹ thuật trong việc chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, phân bổ thức ăn, tiêm truyền phòng ngừa bệnh tật … đều quyết định đến việc cho ra chất lượng thịt lợn đạt chuẩn hay không?

Nuôi lợn thịt bao lâu thì xuất chuồng? Thường khi lựa chọn giống, người dân có xu hướng lựa chọn giống nhập ngoại như các loại: Berkshire, Duroc, Yorkshire middle white, Yorkshire large white, Landrace, Hampshire …Các giống lợn này theo kinh nghiệm chỉ nên nuôi đến khoảng 6 7 tháng, bởi lúc này trọng lượng của chúng đã đạt từ 80 – 100 kg rồi. Như vậy đã đủ điều kiện để xuất chuồng. Trong khoảng thời gian này lợn đạt tỉ lệ nạc cao nhất. Không nên nuôi lợn quá 100kg bởi thịt lợn sẽ nhiều mỡ, không được giá bán.

Nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng?

2. Kinh nghiệm nuôi heo đạt năng suất cao

2.1 Lựa chọn giống heo tốt.

Như chia sẻ bên trên, lựa chọn giống heo tốt quyết định nhiều đến kết quả chăn nuôi, giống heo ngoại thường có vóc dáng cao to, ngực rộng, đòn dài lưng thẳng, vai nở, đùi to, sức khỏe tốt, phàm ăn. Còn các giống heo nội thường nhỏ gọn, lại nhiều mỡ.

Tiêu chuẩn để chọn heo nuôi thịt có nhiều loại:

Heo không hội đủ tiêu chuẩn làm giống, hoặc đủ tiêu chuẩn, nhưng không cần thiết để giống.

Heo nọc, heo nái sinh sản kém.

Heo nọc, heo nái đã già không còn khả năng sinh sản nữa.

2.2 Thiến heo khi còn nhỏ

Thông thường heo khi bị thiến sẽ lành, không chạy nhảy, chỉ ăn ngủ nên nhanh tăng trọng lượng. Heo con thiến vào giai đoạn năm sáu tuần tuổi, vết thương mau lành, lại cho phẩm chất thịt vừa mềm vừa ngon.

Xem thêm: Tổng Hợp Link Tải Game One Piece Offline, One Piece Pirate Warriors 3

Nuôi heo mấy tháng thì xuất chuồng?

2.3 Phương pháp chăm sóc

Đảm bảo không gian tối thiểu cho lợn là 2m2/con. Diện tích nuôi lớn nhỏ phụ thuộc và môn hình kinh doanh của từng hộ. Thường khi nuôi chung chúng sẽ nhanh lớn hơn, tranh nhau ăn uống và trọng lượng thịt đồng đều hơn.

Vệ sinh chuồng trại là một điều hết sức quan trọng, luôn bảo đảm chuồng lợn thông thoáng mùa hè, ấm vào mùa đông. Thiết kế chuồng trại làm sao để đảm bảo cả khâu dọn dẹp vệ sinh dễ dàng thuận tiện. Mỗi sáng chỉ lùa heo ra sân nắng khoảng một giờ, sau đó lại lùa heo vào chuồng để tắm chải cho mát mẻ, sạch sẽ. Lưu ý là theo dõi sức khỏe cho lợn hàng ngày, nếu có 1 số con bị ốm mệt mỏi, có dấu hiệu bệnh cần tách đàn để theo dõi riêng. Khi hồi phục hẳn mới cho nhập đàn trở lại.

Thức ăn hiện nay cho lợn chủ yếu là các loại thức ăn công nghiệp gồm có dạng viên và thức ăn ủ men vi sinh. Các chuyên gia thường khuyên sử dụng thức ăn ủ men vi sinh vừa cho chất lượng thịt sạch, đạt tiêu chuẩn, dễ kiểm soát hơn. Thức ăn cho heo thịt cũng phải bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, cơ thể heo mới sinh trưởng tốt và tăng trọng nhanh được. Về nhu cầu dinh dưỡng của heo thịt, nên cung ứng đúng mức theo từng thời kỳ sinh trưởng của chúng.

Bạn có thể tham khảo như sau:

Lợn dưới 30kg đang sức lớn, phát triển mạnh cần bổ sung nhiều khoáng, vitamin.

Lợn dưới 60kg cung cấp đủ đạm.

Lợn dưới 100kg nên ăn nhiều tinh bột, bớt chất béo trong khẩu phần ăn.

Nuôi lợn thịt bao lâu thì xuất chuồng?

2.4 Tiêm chích phòng ngừa bệnh cho heo

Cơ hội kinh doanh cao đồng nghĩa cũng đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức. Việc tiêm chích phòng ngừa bệnh tật cho lợn rất quan trọng, bởi nếu lơ là thì người dân có thể bị mất trắng. Liên hệ các hiệu thuốc thú y để chích ngừa các bệnh truyền nhiễm cho lợn vào giai đoạn cụ thể: các loại bệnh như thương hàn, dịch tả, toi.

Trên đây là kinh nghiệm nuôi heo cũng như giải đáp thắc mắc nuôi lợn bao lâu thì xuất chuồng, chúng tôi đã tổng hợp qua bài viết, hy vọng cung cấp các thông tin hữu ích cho bạn đọc.

Với ưu điểm giúp tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, cho hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ gia đình ở nông thôn đã và đang áp dụng mô hình chăn nuôi heo thịt với quy mô lớn ngay tại nhà. Quy trình chăn nuôi heo thịt cần được thực hiện với khâu chọn heo giống, xây dựng chuồng trại cho đến nuôi dưỡng, chăm sóc heo theo 3 giai đoạn cơ bản.

Với ưu điểm giúp tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, cho hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ gia đình ở nông thôn đã và đang áp dụng mô hình chăn nuôi heo thịt với quy mô lớn ngay tại nhà. Quy trình chăn nuôi heo thịt cần được thực hiện với khâu chọn heo giống, xây dựng chuồng trại cho đến nuôi dưỡng, chăm sóc heo theo 3 giai đoạn cơ bản.

1. Chọn heo giống

Khi tìm hiểu cách chăn nuôi heo thịt, bà con cần bắt đầu từ khâu chọn heo giống. Thông thường, bà con nên chọn mua heo con khi được khoảng 45-50 ngày tuổi, cân nặng từ 15 – 20 kg. Những con chất lượng tốt cần có đủ tiêu chuẩn như mông nở, vai nở, chân cao và thẳng, lưng dài và thẳng, da hồng, hoạt động nhanh nhẹn, lông mềm.

 

2. Xây dựng chuồng trại

Để nuôi heo, tất nhiên bà con cần tiến hành làm chuồng trại bởi đây sẽ là nơi che nắng, che mưa, giúp heo được bảo vệ trước nguy cơ lây nhiễm bệnh tật ngoài môi trường. Với chăn nuôi heo theo quy mô lớn, việc xây dựng chuồng trại lại càng quan trọng và cần thiết, giúp quá trình chăn nuôi diễn ra thuận tiện và khoa học hơn. Khi xây dựng chuồng nuôi heo thịt, bà con hãy lựa chọn địa điểm cao ráo, thoáng mát và yên tĩnh. Chuồng nuôi cần ở nơi cung cấp nước sạch, giúp việc vệ sinh diễn ra thuận tiện. Diện tích chuồng cần đảm bảo ở mức 1-1,5 m2/heo. Trong chuồng heo, bà con cần bố trí hệ thống máng ăn, máng uống ở vị trí thuận tiện cho cả heo khi ăn và cả người dọn vệ sinh.

 

3. Vệ sinh chuồng trại

Chuồng trại trước khi thả heo cần được sát trùng sạch sẽ. Tốt nhất chuồng trại nên được phơi khô khoảng 2 tuần trước khi thả heo để đảm bảo mọi vi khuẩn sẽ được loại bỏ hoàn toàn. Theo định kỳ, bà con cần tiến hành quét dọn chuồng, rửa máng ăn, máng uống cũng như diệt ruồi, muỗi vì đây đều là những nguy hiểm tiềm ẩn gây bệnh cho heo.

4. Chăm sóc và nuôi dưỡng

Cách chăn nuôi heo thịt theo 3 giai đoạn cơ bản gồm có:

– Từ lúc heo cai sữa đến khi được khoảng 15-25 kg: giai đoạn này heo khá kén thức ăn, nếu không cẩn thận heo rất dễ bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy và chế hàng loạt. Thế nên, bà con có thể cho heo ăn thức ăn khô với đủ cả lượng và chất. Thời gian cho heo ăn, bà con cần bố trí sao cho phù hợp với khoảng 5 lần/ngày sau đó giảm dần.

– Với heo ở giai đoạn 30-50 kg: Lúc này, do bộ máy tiêu hóa của heo đã khá hoàn chỉnh nên ngoài việc sử dụng cám công nghiệp, bà con có thể tận dụng thêm thức ăn là rau, cỏ hay phụ phẩm nông nghiệp.

– Với heo ở giai đoạn 60kg – xuất chuồng: đây là giai đoạn vỗ béo cho heo. Thế nên, bà con cần giảm bớt lượng đạm, thay vào đó là cho heo ăn nhiều tinh bột hơn. Nhìn chung, cho dù sử dụng bất cứ loại thức ăn nào bà con cũng cần đảm bảo đó là thức ăn tốt, không ôi, thiu hay mốc. Nếu là thức ăn tự chế, bà con cần cho heo ăn trong ngày.

Ngoài việc cho heo ăn đầy đủ, bà con cần đảm bảo việc cung cấp đủ nước uống cho heo, tắm cho heo trong những ngày nắng nóng để bảo đảm đáp ứng nhu cầu sống tốt nhất.

Nuôi heo thịt là một trong những cách làm giàu hiệu quả của nhà nông. Để có hiệu quả kinh tế cao cần phải có kỹ thuật chăm sóc đặc biệt thì heo nuôi sẽ nhanh lớn  và không bị thua lỗ. Dưới đây là Kinh nghiệm nuôi heo thịt mau lớn xuất chuống các bạn nên có để chăm sóc cho đàn heo đúng kỹ thuật.

Kinh nghiệm nuôi heo thịt mau xuất chuồng.

1.Nên chọn nuôi heo thịt những giống ngoại nhập nào cho nhiều lợi?

Những giống heo thịt cao sản, hướng nạc được nhập ngoại về chọn nuôi làm giống trước đây, và heo lai của chúng đều nuôi cho thịt rất tốt. Đó là các giống Yorkshire large white, Yorkshire middle white, Berkshire, Duroc, Landrace, Hampshire … Vì ở vào giai đoạn này tỉ lệ nạc khá cao, nếu nuôi tiếp từ 100kg trở lên heo lại cho nhiều mỡ, bán không được giá. Thế những, có điều những giống heo này chỉ nên nuôi đến 6 hay 7 tháng tuổi, khi chúng đạt được trọng lượng từ 80 kg đến 100 kg thì nên xuất chuồng.

2. Tại sao phải thiến heo đực, cái lúc nhỏ nuôi thịt mới cho nhiều lợi?

Ngày nay, không ai thiến heo cái, vì giống heo ngoại nhập lớn con lại mau tăng trọng, chỉ nuôi đến 6 tháng tuổi [trước thời kỳ động dục] đã có trọng lượng khoảng 80kg đúng lứa để xuất chuồng rồi. Riêng heo cái lai [giữa giống heo ngoại với heo nội địa] chậm lớn, nếu nuôi đến 10 hay 12 tháng tuổi mới bán thịt được thì mức lời không nhiều, vì vậy cần phải thiến để chúng mau tăng trọng và cho nhiều lời.  Heo con thiến vào giai đoạn năm sáu tuần tuổi, vết thương mau lành, lại cho phẩm chất thịt vừa mềm vừa ngon. Heo đã bị thiến thì tính tình trở nên hiền, không phá phách, chạy nhảy mà thụ động, chỉ biết ăn no rồi nằm ngủ nghỉ, nhờ đó mà mau tăng trọng, chóng đem lại mối lợi cho người nuôi.

3. Phương pháp nuôi heo thịt ra sao?

Một chuồng nuôi từ năm bảy con đến năm bảy chục con,  tuỳ theo diện tích rộng hẹp, miễn sao mỗi con chiếm khoảng 2 mét vuông là vừa. Nuôi heo thịt phải nuôi tập thể mới có lợi. Nhờ nuôi chung như vậy chúng mới tranh nhau ăn, mau tăng trọng và lớn đồng đều. Dù trong chuồng các heo thịt đã thiến, nhưng tính sân si của chúng vẫn còn, cắn tai nhau, vẫn cắn đuôi, rượt đuổi nhau gây nhiều thương tích. Có điều phải nuôi heo cùng lứa để con lớn không hiếp con bé, con mạnh không tranh hết phần ăn của con yếu.

4. Phương pháp thiến heo đực như thế nào?

Heo đực con lúc 6 tuần tuổi khoảng 10 đến 12kg nên chỉ cần 2 người, một phụ một chính chia công việc cho nhau sẽ thiến được dễ dàng:

Heo nọc già khoảng ba bốn năm tuổi có trọng lượng khoảng vài ba trăm ký, nếu không còn khả năng phối giống thì nên thiến trước khi nuôi thịt. Người phụ việc dốc ngược đầu heo xuống đất, sao cho hai đầu gối vừa vặn kẹp chặt đầu heo hai tay cầm chặt hai chân sau của heo,cho nó không vùng vẫy. Có thiến một thời gian, thịt heo nọc này mới mất được mùi đặc trưng của nó mà người đời gọi là “hôi dái”. Thịt mà hôi như thế này thì dù có bán rẻ cũng không một ai mua. Như vậy là lưng heo hướng về phía bụng người phụ việc, còn bụng heo hướng về phía người thiến.

Sau đó, còn phải dùng dâu thật chắc treo lên sà nhà miễn sao mình heo hỏng khỏi mặt đất là được. Do heo có sức vóc to lớn, mạnh khoẻ nên không thể dùng sức người để cầm giữ bằng tay được mà phải vật  ngã xuống rồi trói chặt bốn chân lại. Còn cách thiến dương hạch của heo nọc cũng không khác gì với heo đực nhỏ tháng tuổi. Việc kế tiếp là dùng sức của vài ba người phụ giữ cho heo không vùng vẫy mạnh khiến mọi thao tác của người mổ gặp nhiều khó khăn.kỹ thuật nuôi heo nái hậu bị

5. Có cách nào tập cho heo biết tiêu tiểu đúng chỗ để dễ quét dọn?

Thế là mỗi lần cần tiêu tiểu heo sẽ đến đúng chỗ đó mà phóng uế. Cách tập cho heo là nên dồn đống một ít phân vào một góc chuồng theo sự đặt để của mình. Giống heo vốn thích ở sạch, nhiều con không cần tập luyện nhưng vẫn biết cách tiêu tiểu đúng chỗ. Tuy vậy cũng có con đụng đâu bạ đấy khiến chuồng mau bẩn. Với những con lợn có tính bầy hầy thì chúng ta nên dành ra vài ngày để canh chừng chúng: những khi thấy chúng sắp sửa tiêu tiểu

Video liên quan

Chủ Đề