10 nhà xuất khẩu gạo hàng đầu tại Ấn Độ năm 2022 năm 2022

Cơ hôị cho gạo Việt

Ngày 8/9/2022, Ấn Độ chính thức ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với các loại gạo xuất khẩu. Việc quốc gia này hạn chế xuất khẩu sẽ giáng một cú đánh mạnh hơn vào những quốc gia đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng giá sinh hoạt và nạn đói ngày càng trầm trọng.

Mức thuế mới này có thể khiến các nhà nhập khẩu "rời" Ấn Độ và chuyển hướng sang các đối thủ như Thái Lan, Việt Nam và những quốc gia đang gặp khó khăn trong việc tăng lượng xuất khẩu và tăng giá.

Ấn Độ hiện chiếm hơn 40% gạo xuất khẩu toàn cầu và cạnh tranh với Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Myanmar trên thị trường quốc tế. Năm 2021, Ấn Độ xuất khẩu 21,5 triệu tấn gạo, nhiều hơn tổng số gạo của bốn nước xuất khẩu lớn gồm Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Mỹ cộng lại.

Ông Nguyễn Đăng Nghĩa - nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phía Nam cho biết, không chỉ Ấn Độ mà hiện nay nguồn cung gạo tại nhiều nước xuất khẩu gạo đang suy giảm. Do đó, việc áp thuế 20% với gạo xuất khẩu sẽ mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam.

Thực tế, mới đây, Bộ Nông nghiệp Indonesia thông tin, sản lượng lúa 8 tháng đầu năm 2022 chỉ đạt 49,82 triệu tấn, giảm 5 triệu tấn so với mục tiêu 54,89 triệu tấn cho năm 2022.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều cơ hội để gia tăng cả về sản lượng và giá trị

Tương tự, Pakistan, nước xuất khẩu gạo lớn thứ tư thế giới, dự báo sẽ mất khoảng 10% trong sản lượng lúa gạo ước tính khoảng 8,7 triệu tấn vào năm 2022. Trong báo cáo tháng 8, Bộ Nông nghiệp Mỹ [USDA] đã hạ dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 xuống còn 512,4 triệu tấn, giảm 2,3 triệu tấn so với dự báo trước đó và giảm 1,2 triệu tấn so với niên vụ 2021-2022 do sản lượng giảm tại Ấn Độ, Bangladesh và châu Âu.

Cùng với sản lượng giảm, tồn kho cuối kỳ trong niên vụ 2022-2023 được điều chỉnh giảm 4,2 triệu tấn xuống còn 178,5 triệu tấn. Trong khi đó, dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 lên mức kỷ lục 518,7 triệu tấn, tăng nhẹ 100.000 tấn so với dự báo trước và tăng hơn 2 triệu tấn so với niên vụ 2021-2022.

Sản lượng giảm khiến giá gạo tại nhiều nước tăng cao. Do đó, để dự trữ và hạ nhiệt giá nội địa, nhiều quốc gia lên kế hoạch nhập khẩu gạo. Đây là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo qua các thị trường này trong thời gian tới.

Giá gạo sẽ cải thiện trong thời gian tới

Ông Nguyễn Văn Thành – Giám đốc TNHH Sản Xuất Thương Mại Phước Thành IV cho biết, hiện nay thị trường gạo nhìn chung ổn định. Với thị trường Philippines, 2 dòng gạo ưa chuộng là gạo thơm OM 5451 và gạo dẻo hạt dài như OM 18, Đài thơm 8. Hiện giá xuất khẩu OM 5451 dao động ở mức 400 – 410 USD/tấn, trong khi đó gạo dẻo hạt dài có giá 420 – 430 USD/tấn. Mức giá này thấp hơn khoảng 100 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước.

Việc Ấn Độ áp thuế 20% đối với các loại gạo xuất khẩu là tin vui với gạo Việt Nam. Bởi lâu nay gạo Việt Nam luôn bị cạnh tranh với gạo Ấn Độ và Thái Lan về giá. Lý giải rõ hơn về điều này, ông Nguyễn Văn Thành chia sẻ, trong giai đoạn 2017 – 2018, Ấn Độ xuất khẩu khoảng 8 – 9 triệu tấn gạo/năm và giá gạo Việt Nam giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này rất tốt. Tuy nhiên đến năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã tăng lên gấp đôi và đạt mức hơn 21 triệu tấn vào năm 2021. Điều này khiến giá gạo xuất khẩu trên thị trường bị giảm xuống.

“Mới đây, Việt Nam và Thái Lan đã cùng nhau thảo luận giải pháp để nâng giá gạo lên, giúp người nông dân có được lợi nhuận. Do đó, động thái áp thuế 20% đối với gạo xuất khẩu được xem là một trong những giải pháp để cải thiện giá gạo của quốc gia này trong thời gian tới. Dự báo vụ đông xuân 2023 giá lúa gạo sẽ tốt hơn”, ông Nguyễn Văn Thành nhìn nhận.

Đồng quan điểm, ông Phan Văn Có – Giám đốc Marketing Công ty TNHH Vrice đánh giá, đây là cơ hội cho gạo Việt gia tăng cả về số lượng đơn hàng và giá trị. Tuy nhiên, về mặt đơn hàng, ông Phan Văn Có cho rằng, Việt Nam sẽ không được hưởng lợi nhiều. Nguyên nhân là do chi phí vận chuyển của Việt Nam đi các thị trường của gạo Ấn Độ rất cao.

"Hiện nay, gạo Ấn Độ chủ yếu xuất đi thị trường châu Phi. Trong tháng 9, cước vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi thị trường châu Phi mặc dù đã giảm so với tháng 8, song vẫn dao động ở mức 4.000 – 6.000 USD/container 40 feet, cao gấp 2 lần so với mức giá vận chuyển từ Ấn Độ sang châu Phi", ông Phan Văn Có phân tích.

Ấn Độ lùi thời hạn ngưng xuất khẩu gạo

Giới chức Ấn Độ vừa cho biết sẽ cho phép kéo dài hoạt động xuất khẩu các lô gạo tấm vốn đang chờ được xuất đi tại nước này đến ngày 30/9 tới đây.

Trước đó, vào ngày 8/9, Tổng cục Ngoại Thương Ấn Độ đã quyết định ngưng xuất khẩu gạo tấm [mã HS 1006 40 00], có hiệu lực kể từ ngày 9/9. Một số lô hàng tiếp tục được xuất khẩu cho đến ngày 15/9 nếu đáp ứng một trong các điều kiện: hàng bắt đầu được xếp lên tàu trước khi có quyết định ngưng xuất khẩu; vận đơn đã được xuất và tàu đã cập bến, neo đậu tại cảng của Ấn Độ và số thứ tự xếp hàng lên tàu đã được phân bổ; hoặc lô hàng đã được chuyển cho đơn vị hải quan Ấn Độ  trước khi có quyết định ngưng xuất khẩu và đã được hải quan đăng ký trên hệ thống.

Bên cạnh đó, Ấn Độ cũng cũng áp thuế xuất khẩu lên tới 20% đối với các loại thóc gạo, gồm thóc [mã HS 100610], gạo lứt [mã HS 10620] và các loại gạo khác trừ gạo đồ và gạo Basmati [mã HS 10063090]. Chính phủ Ấn Độ cho biết động thái ngưng xuất khẩu gạo tấm và áp thuế cao lên các loại thóc gạo xuất khẩu khác là nhằm đảm bảo nguồn cung, kiềm chế giá lương thực trên thị trường nội địa khi nhu cầu đối với một số loại thóc, gạo của nước này “tăng mạnh ở mức chưa từng có” trên thị trường quốc tế.

Việc Ấn Độ siết chặt nguồn cung gạo ra thị trường quốc tế có thể khiến giá gạo trên thế giới sẽ tăng cao trong thời gian tới. [Ảnh: CNBC]

Một số nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ đã nhận định quyết định ngưng xuất khẩu đột ngột của Chính phủ Ấn Độ gây khó khăn cho các hợp đồng đã ký. Người mua không thể trả thêm 20% giá lô hàng và người bán cũng không thể bỏ ra 20% tiền thuế xuất khẩu.

Gạo tấm vốn chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo và các loại thóc, gạo khác bị áp thuế xuất khẩu 20% chiếm tới 18% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của thông thường của Ấn Độ.

Giới phân tích nhận định việc Ấn Độ, chiếm 40% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu, bất ngờ siết chặt nguồn cung gạo sẽ đẩy giá gạo trên thị trường quốc tế tăng lên trong thời gian tới, khiến cuộc khủng hoảng lương thực trên toàn cầu hiện nay trầm trọng hơn. Đặc biệt việc ngưng xuất khẩu gạo tấm, loại gạo vốn có giá rẻ, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến những quốc gia có thu nhập thấp vốn đang dựa vào nguồn cung gạo tấm từ Ấn Độ để làm nguồn lương thực chính.

Dự báo giá gạo sẽ tăng cao thời gian tới

Ông Vinod Kaul, Phó giám đốc điều hành của Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ, nhận định việc Ấn Độ ngưng xuất khẩu gạo tấm và đánh thuế cao với nhiều loại thóc gạo xuất khẩu sẽ khiến nước này đánh mất thị phần vào Việt Nam và Thái Lan.

Khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo vào năm 2007, giá gạo trên thị trường quốc tế đã tăng lên mức cao kỷ lục khoảng 1.000 USD/tấn. Kể từ đầu năm 2021, giá gạo đã điều chỉnh khoảng 45% so với mức đỉnh 570 USD/tấn trong 6 tháng và sau đó dao động trong khoảng 390 - 490 USD/tấn trong khoảng thời gian từ tháng 9/2121 đến nay bất chấp giá thực phẩm tăng cao.

Nguồn cung gạo toàn cầu đang đối mặt với nhiều rủi ro do tình trạng thời tiết khắc nghiệt ở các nước xuất khẩu lớn. Điều đáng chú ý, giá gạo đi ngược lại xu hướng tăng giá lương thực trong hai năm qua nhờ mùa vụ bội thu và trữ lượng tồn kho lớn tại các nước xuất khẩu.

Tuy nhiên, thời tiết khắc nghiệt gần đây ở các nước xuất khẩu gạo lớn tại châu Á, nơi sản xuất khoảng 90% sản lượng gạo thế giới, có khả năng làm thay đổi xu hướng giá trong thời gian tới.

Tình trạng thiếu mưa ở Ấn Độ, hạn hán ở Trung Quốc và lũ lụt ở Bangladesh đã hạn chế năng suất và chắc chắn làm giảm sản lượng trong năm nay. Tại Trung Quốc, nước tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, đang xảy ra tình trạng hạn hán nghiêm trọng tại 7 tỉnh, dẫn tới việc sản lượng sản suất gạo nước này có thể bị sụt giảm 3 - 6% trong năm 2022.

Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tồn kho toàn cầu đã giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm khi dự báo tỷ lệ tồn kho/tiêu thụ trong giai đoạn 2022 - 2023 [tỷ lệ hàng tồn kho trên tiêu thụ] chỉ ở mức 34,4% [so với mức trung bình 36,6% của giai đoạn 2018 - 2022].

Mặt khác, Trung Quốc dự kiến sẽ tăng nhập khẩu gạo lên mức kỷ lục 6 triệu tấn trong năm 2022 - 2023 do giảm năng suất. Bên cạnh đó, sự gia tăng bảo hộ mậu dịch của các nước trên thế giới nhằm đảm bảo an ninh lương thực từ khi những tranh chấp địa chính trị gần đây xảy ra. Có thể kể đến các lệnh cấm xuất khẩu lương thực bao gồm lúa mì và đường từ Ấn Độ, dầu cọ từ Indonesia. Các nước nhập khẩu thực phẩm như Philippines đang cố gắng tăng lượng tồn kho dự trữ. Vì vậy, gạo có thể sẽ tăng giá trên thị trường quốc tế trong thời gian tới.

India had the highest export volume of rice worldwide, at 18.75 million metric tons as of 2021/2022. Vietnam was the second largest rice exporter, with about 6.5 million metric tons of rice worldwide in that year.

Global rice supply

In the last few years, the global rice supply amounted to over 700 million metric tons of milled equivalent each year. The production of milled rice was projected to increase to over 504 million metric tons worldwide in 2021. Among the many varieties of rice, Pak Basmati rice had the highest export price and India 25% rice the lowest average export price per ton in 2019.

Global rice consumption

Between 2008 and 2020, global rice consumption increased by almost 60 million metric tons, from 437 million metric tons to around 496 million metric tons. In 2020/2021, the top three countries for rice consumption were China, India, and Bangladesh. That year, about 149 million metric tons of rice were consumed in China.

Basmati Variety Notification no. 8     |     Basmati Variety Notification no. 1498     |     Basmati Variety Notification no. 3220     |     Basmati Variety Notification no. 1379     |     Basmati Variety Notification no. 2805     |     Basmati Variety Notification no. 112     |     Basmati Variety Notification no. 3540     |     Trade Notice No. 17/2022-2023     |     Download Notification No. 35/2015-2020     |     Download Notification No. 7/2022-Central Tax [Rate]     |     Download Notification No.33/2015-2020     |     Download Notification CHINA RICE MILLS APPROVED BY GACC AS ON 01.09.2022

Given below is the up-to-date list of Non-Basmati Rice Exporters in India.

Page - | 1 | 2 |

SL Basmati Rice Exporters Phone Fax E-Mail ~ Web-Site 1. M/s. Saraswati Rice Mills 01742-53243 01742-53119 Kashipur Road,
Rudrapur, [U.S. Nagar], [U.P.] 2. M/s. Sudarshan Overseas Ltd. 5194062 5455759 groupsudarshan.wipro.net.in Regd. Office 10/81,
Punjabi Bagh, New Delhi-110 026. 5193855 5113752 3. M/s. White Fields International Pvt. Ltd. 3272891 3266906 whitefldnde.vsnl.net.in 3/6, Asaf Ali Road, New Delhi-110 002. 3276807 4. M/s. G.M. Overseas 3970063 3991064 gmoverseasvsnl.com 5588, Lahori Gate,
Naya Bazar, Delhi- 110 006. 3922060
3983060~70 5. M/s. NRM Overseas D-14, Anand Niketan, New Delhi- 110 021. 6. M/s. D.S. Exports Assam Road, Pilibhit, Uttar Pradesh. 7. M/s. Ramdev Rice Mills 0184-250674 0184-262474 rdrmillshotmail.com Near Village Daha Madanpur,
G.T. Road, Karnal [Haryana] 8. M/s. Sri Annapurna Rice Mills Kashipur Road,
Rudrapur [U.S. Nagar], Uttar Pradesh. 9. M/s. D.D. International [P] Ltd. 0183-211966 0183-211866 ddigajla.vsnl.net.in 26, The Mall, Amritsar-143 001. 0183-563866 10. M/s. Mahabir Trading Agency Jaw Musiang, [Jaintia Hills],
Jowai, Meghalaya-763 150. 11. M/s. United Exports 3319576 Flat No.21, Ground Floor,
12, Central Lane,
Bengali Market, New Delhi-110 001. 3713390 12. M/s. Karam Singh Raghbir Singh 0183-482111 0183-482000 O/s. Chatiwind Gate,
Tarn Taran Road, Amritsar. 0183-482888
0183-482999 13. M/s. Sambhav Agro Foods 01742-55243 01742-53110 Gohana Road, Panipat-132 103
[Haryana] 01742-53499
01742-53243 14. M/s. Oasis Exporters 0471-501056 0471-501865 16, 1st Floor,
Devangapuram New Street, Shevapet,
Selam-636002, Tamil Nadu. 0471-500056 15. M/s. Shri Vishnu Eatables [I] Ltd. 01746-23013 01746-24197 Opp. Bus Stand, Kaithal-136 027. 01746-23610 01746-27705 16. M/s. Shiv Shakti Industries 05944-41456 05944-43694 Bhurarani Road, Rudrapur-263 153
Distt.- Udham Singh Nagar [U.P.] 05944-42444 05944-43194 17. M/s. Shri Deenanath Shrinath Mills 0542-331913 0542-354334 Plot No. 251 to 254,
Village Javadhipur, P.O. Basantnagar,
Near Ramnagar Industrial Estate,
Distt. Chandauli [Old Varanasi]. 18. M/s. Bansal Overseas 0184-251013 0184-255761 121, K.M. Stone,
Namestay Chowk, G.T. Road,
Karnal-132 001 [Haryana] 0184-255762
0184-255015 19. M/s. Moosa Exports "HAMD" No. 3/13, Berlie St. Cross,
Langford Town, Bangalore-560 025. 20. M/s. Shri Vishnu Eatables [I] Ltd. 7105240 7185858 487, Kohat Enclave,
Pitam Pura, Delhi-110 034. 7105241
7180589 21. M/s. Punjab Rice Millers Exporter's Associations 0183-221539 0183-223467 uttamadjla.vsnl.net.in 5, Rattan Chand Road,
The Mall, Amritsar- 143 001. 0183-223680 22. All India Rice Exporters Association 6526900 6526229 aireande.vsnl.net.in 4th Floor, PHD House,
Opposite Asian Games Village,
Hauz Khas, New Delhi-110 016. 6526171 23. M/s. R. P. Exports 0184-252661 0184-256361 rpexportvsnl.com Near Village Mandanpur
G.T. Road, Namesty Chowk,
Karnal, Haryana-132 001. 0184-274742 24. M/s. Sachdeva & Sons Ind. Pvt. Ltd. 7899456 78, Rithala Road, Shahbad, Daulatpur. 7899457-58 25. M/s. Amira Foods [I] Ltd. 6806352 6804282 amirafoodsvsnl.com Chanana Farms, Sultanpur,
Bandh Road, Mehrauli, New Delhi - 110 030. 6806354
6806346 www.amirafoods.com 26. M/s. Allanasosns Ltd. 022-2044821 allanavsnl.com Allana House
4, Allana Road, Mumbai-400 001. 27. M/s. United Exports 3319576 Flat No.21, Ground Floor,
12, Central Lane,
Bengali Market, New Delhi- 110 001. 3713390 28. M/s. Jindal Niryat Ltd. 7172541 7173541 B-36, Sanjay Nagar,
Pocket-III Sector 2, Rohini, Delhi- 110 085. 7267842 29. M/s. Jaishree Exports 7040800 7833037 70, Kailash Hills, New Delhi-110 065. 5417357 30. M/s. Himalaya International 5194853 5437247 himalayanda.vsnl.net.in Himalaya House,
I-142, Kirti Nagar, New Delhi- 110 015. 5122989 31. M/s. Sadhu Singh Gurdip Singh 0183-482285 0183-482287 Outside Chattiwind Gate, Amritsar-143 001. 0183-482286 32. M/s. Amar Singh Chawalwala 0183-482121 0183-482125 arvinderdel2.vsnl.net.in Outside Chattiwind Gate, Amritsar-143 001. 33. M/s. Pepsi India Holdings Ltd. 6355871~80 6355861 sanyukta.adigeintl.pepsi.com 3-B, DLF Corporate Park,
Phase - III, Gurgaon [Haryana]. Ext: 659 34. M/s. Satnam Overseas Group 6465757 6465959 satnamgiasdlol.vsnl.net.in 201, VIPPS Centre,
Commercial Complex, Masjid Moth,
Greater Kailash, New Delhi- 110 017. 35. M/s. R. J. Chatha Rice Mills 0183-482482 0183-482444 heeravsnl.com   Outside Chattiwind Gate, Amritsar-143 001. 0183-482483   gschatharicemillsyahoo.com

Ai là người xuất khẩu gạo lớn nhất ở Ấn Độ?

Đất nước này đã cấm xuất khẩu lúa mì và các lô hàng đường bị hạn chế trong năm nay.Xuất khẩu Ấn Độ sẽ giảm ít nhất 25% trong những tháng tới vì nhiệm vụ, Himanshu Agarwal, giám đốc điều hành tại Satyam Balajee, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất Ấn Độ cho biết.Satyam Balajee, India's biggest rice exporter.

Ai là nhà xuất khẩu gạo lớn nhất?

Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.Các nhà xuất khẩu gạo lớn khác bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Pakistan, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Miến Điện.7 quốc gia này chiếm hơn 85 phần trăm tổng khối lượng xuất khẩu gạo toàn cầu hàng năm.. Other major rice exporters include Thailand, Vietnam, Pakistan, the United States, China, and Burma. These 7 countries account for more than 85 percent of the total volume of annual global rice exports.

Bang nào ở Ấn Độ xuất khẩu nhiều gạo nhất?

1] Tây Bengal Đây là nhà nước sản xuất gạo cao nhất ở Ấn Độ với năng suất 2600 kg mỗi ha.West Bengal It is the highest rice producing state in India with a yield of 2600 kilograms per hectare.

Chủ Đề