10 ví dụ về mâu thuẫn trong triết học

GDCD 10
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SVHT
[Tiết 1]
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
- Hiểu được KN mâu thuẫn theo quan điểm của CNDVBC.
- Nắm được mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
2. Về kĩ năng.
- Biết phân tích và so sánh giữa u thuẫn triết học với mâu thuẫn thông
thường.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ.
Có ý thức tham hiải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa
tuổi.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 10
- Câu hỏi thực hành GDCD 10, TLBD ND và PP GDCD 10
- Sách TH Mác-Lênin
III. Tiên trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tại sao vận động phương thức tồn tại của TGVC? Theo quan điểm Mác-
Lênin có mấy hình thức vận động cơ bản? cho VD minh họa?
3. Học bài mới
Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cho rằng mọi sự biến hóa trong vũ trụ là do một
lực lượng siêu nhiên nào đó. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nguồn
gốc vận động phát triển của mọi sự vật hiện tượng do mâu thuẫn trong bản
thân của chúng. Vậy mâu thuẫn là gì?....
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn
đề, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
? Em y đưa ra một vài dụ về mâu
thuẫn?
? Mặt đồng hóa một thể A dị hóa
ở cơ thể B có tạo thành mâu thuẫn không?
Từ đó giáo viên đua ra khái niệm u
thuẫn thông thường mâu thuẫn triết học.
Qua đó chỉ cho học sinh thấy chỉ hai mặt đối
lập ràng buộc nhau trong mọi sự hiện tượng
mới tạo thành mâu thuẫn.
? Lấy dụ về mâu thuẫn thông thường
và mâu thuẫn triết học?
Giáo viên giúp học nắm được một số mâu
thuẫn hay là Phân loại mâu thuẫn.
- Căn cứ vào quan hệ SV được xem xét.
1. Thế nào là mâu thuẫn
Mâu thuãn thông thường.
+ Các mặt đối lập trái ngược nhau
+ Chúng tách rời tương đối, không liên hệ
với nhau
- Mâu thuẫn triết học: vừa đối lập vừa
xung đột, vừa liên hệ làm tiền đề cho nhau.
- KN mâu thuẫn: một chỉnh thể trong đó
hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
+ MT bên trong: sự tác động qua lại giữa
các mặt trong cùng một sự vật.
+ MT bên ngoài: diễn ra giữa SV này với SV
khác.
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của SV.
+ MT cơ bản: QĐ bản chất, sự PT của SV
+ MT không bản: chỉ một đặc trưng cho
một phương diện nào đó của SV.
- Căn cứ vào vai trò của MT đôí với s tồn
tại và PT của SV.
+ MT chủ yếu: mt nổi lên hàng đầu chi
phối các mt khác.
+ MT thứ yếu: mt ra đời tồn tại trong
một giai đoạn nào đó bị mt chủ yếu chi
phối.
- Căn cứ vào tính chất các QH lợi ích.
+ MT đối kháng: mt giữa các GC lợi
ích đối lập nhau.
+ MT không đối kháng: mt giữa những
LLXH có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau.
Từ khái niệm u thuẫn giáo viên cho
học sinh lấy dụ về các mặt đối lập trong
mâu thuẫn.
? Em y lấy dụ các mặt đối lập trong
mâu thuẫn?
? Hai mặt đối lập phản ánh những gì?
vận động theo nhũng chiều hướng nào?
? Tại sao các mặt đối lập lại sự thống
nhất với nhau?
? Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được
thể hiện như thế nào?
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
- VD:
+ N.thức: tích cực - tiêu cực
+ KT: sản xuất - tiêu dùng
+ S.học: đồng hóa - dị hóa
- Nhận xét:
+ Phản ánh những khuynh hướng, tính
chất, đặc điểm trái ngược nhau trong mỗi
sự vật hiện tượng.
+ những mặt đối lập ràng buộc, thống
nhất đấu tranh với nhau trong mâu
thuẫn.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Đặc điểm
+ Các mặt đối lập phải cùng tồn tại trong
một sự vật.
+ Các mặt đối lập phải lien hệ, làm tiền đề
tồn tại cho nhau.
+ Chúng có thể chuyển hóa cho nhau.
4. Củng cố.
- GV hệ thống và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của tiết học
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

Video liên quan

Chủ Đề