Bài 28 trang 17 sgk toán 6 tập 1 năm 2024

Giải Toán lớp 6 Bài tập cuối chương I bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, được biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài tập cuối chương I: Tập hợp các số tự nhiên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28 tập 1

Bài 1.54

Viết số tự nhiên a sau đây: Mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám.

  1. Số a có bao nhiêu chữ số? Viết tập hợp các chữ số của a
  1. Số a có bao nhiêu triệu, chữ số hàng triệu là chữ số nào?
  1. Trong a có hai chữ số 1 nằm ở những hàng nào? Mỗi chữ số ấy có giá trị bằng bao nhiêu?

Gợi ý đáp án:

Số “mười lăm tỉ hai trăm sáu mươi bảy triệu không trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm linh tám” được viết là 15 267 021 908.

Số tự nhiên a là 15 267 021 908

  1. Số a có 11 chữ số. Tập hợp các chữ số của a là A = {0; 1; 2; 5; 6; 7; 8; 9}
  1. Số a có 267 triệu, chữ số hàng triệu là chữ số 7
  1. Trong a có 2 chữ số 1 nằm ở hàng chục tỉ và hàng nghìn

Chữ số 1 ở hàng chục tỉ có giá trị 10 000 000 000

Chữ số 1 ở hàng nghìn có giá trị 1 000

Bài 1.55

  1. Số 2 020 là số liền sau của số nào? Là số liền trước của số nào?
  1. Cho số tự nhiên a khác 0. Số liền trước của số tự nhiên a là số nào? Số liền sau số tự nhiên a là số nào?
  1. Trong các số tự nhiên, số nào không có số liền sau? Số nào không có số liền trước?

Gợi ý đáp án:

  1. Số 2 020 là số liền sau của số 2 019

Số 2 020 là số liền trước của số 2 021

  1. Số liền trước của số tự nhiên a là số a - 1. Số liền sau của số tự nhiên a là a + 1
  1. Trong các số tự nhiên, không có số nào không có số liền sau. Số 0 không có số liền trước.

Bài 1.56

Tìm tích, thương và số dư [nếu có]:

  1. 21 759 . 1 862
  1. 3 789 : 231
  1. 9 848 : 345

Hướng dẫn giải:

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc ta tính theo thứ tự như sau:

Lũy thừa ➙ nhân và chia ➙ cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc ta tính theo thứ tự như sau:

[ ] ➙ [ ] ➙ { }

Gợi ý đáp án:

a]

21 759 . 1 862 = 40 515 258

Vậy ta có tích của phép nhân đã cho là: 40 515 258.

b]

3 789 : 231 = 16 [dư 93]

Vậy thương của phép chia trên là 16 và số dư là 93.

c]

9 848 : 345 = 28 [dư 188]

Vậy thương của phép chia trên là 28 và số dư là 188.

Bài 1.57

Tính giá trị của biểu thức:

21.[[1 245 + 987] : 23 - 15.12] + 21

Hướng dẫn giải:

- Với các biểu thức không có dấu ngoặc ta tính theo thứ tự như sau:

Lũy thừa ➙ nhân và chia ➙ cộng và trừ

- Với các biểu thức có dấu ngoặc ta tính theo thứ tự như sau:

[ ] ➙ [ ] ➙ { }

Gợi ý đáp án:

21.[[1 245 + 987] : 23 - 15.12] + 21

\= 21.[2232 : 8 - 180] + 21

\= 21.[279 - 180] + 21

\= 21.99 + 21

\= 2 100

Bài 1.58

Khối 6 có 320 học sinh đi tham quan. Nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô tô 45 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả học sinh?

Hướng dẫn giải

Mỗi ghế chỉ được duy nhất 1 người ngồi nên số vé nhiều nhất bằng số ghế có trong phòng chiếu phim.

Gợi ý đáp án:

Cách 1

Vì 320 : 45 = 7 [dư 5] nên xếp đủ 7 xe thì còn dư 5 học sinh, do đó cần thêm 1 xe để chở hết 5 học sinh đó.

Vậy cần tất cả: 7 + 1 = 8 [xe ô tô]

Cách 2

Để tính số xe ô tô ta thực hiện phép chia như sau:

320 : 45 = 7 dư 5

Khi xếp đủ học sinh trên 7 xe ô tô thì còn dư 5 học sinh, và phải dùng thêm 1 xe ô tô nữa để 5 học sinh ngồi

Các bài tập về máy tính bỏ túi trong cuốn sách này được trình bày theo cách sử dụng máy tính bỏ túi SHARP TK-340; nhiều loại máy tính bỏ túi khác cũng được sử dụng tương tự.

  1. Giới thiệu một số nút [phím] trong máy tính bỏ túi [hình 13]:

- Nút mở máy: ON/C

- Nút tắt máy: OFF

- Các nút số từ 0 đến 9: 0 1 2 3 ... 9

- Nút dấu cộng: +

- Nút dấu "=" cho phép hiện ra kết quả trên màn hiện số: =

- Nút xóa [xóa số vừa đưa vào bị nhầm]: CE

  1. Cộng hai hay nhiều số:

Phép tính

Nút ấn

Kết quả

13 + 28

41

214 + 37 + 9

260

  1. Dùng máy tính bỏ túi tính các tổng:

1364 + 4578; 6453 + 1469; 5421 + 1469;

3124 + 1469; 1534 + 217 + 217 + 217

Bài 36 trang 19 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:

Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:

45.6 = 45.[2.3] = [45.2].3 = 90 .3 = 270

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

45.6 = [40+ 5].6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270

  1. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:

15.4; 25.12; 125.16

  1. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

25.12; 34.11; 47.101

Bài 38 trang 20 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Sử dụng máy tính bỏ túi:

Nút dấu nhân:

Phép tính

Nút ấn

Kết quả

42. 37

.

1554

158. 46. 7

50 876

Dùng máy tính bỏ túi để tính:

375 . 376; 624 . 625; 13 . 81 . 215.

Bài 40 trang 20 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?

Năm $\overline{abcd}$ , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng $\overline{ab}$ là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn $\overline{cd}$ gấp đôi $\overline{ab}$. Tính xem năm $\overline{abcd}$ là năm nào?

Bài 41 trang 22 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên quốc lộ 1 theo thứ tự như trên. Cho biết các quãng đường trên quốc lộ ấy:

Hà Nội - Huế là 658 km

Hà Nội - Nha Trang là 1278 km

Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh là 1710 km

Tính các quãng đường Huế - Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh.

Bài 42 trang 23 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Các số liệu về kênh đào Xuy–ê [Ai Cập] nối Địa Trung Hải và Hồng Hải được cho trong bảng 1 và bảng 2.

Chủ Đề