Bài 9 trang 17 sách Tài liệu Vật lý 9

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 2 trang 17 SGK Vật Lý 9 - Thầy Đặng Tài Quang [Giáo viên VietJack]

Bài 2 [trang 17 SGK Vật Lý 9]: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.

Quảng cáo

a] Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

b] Tính điện trở R2.

Lời giải:

a] Vì mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:

UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.

b] Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.

→ Điện trở R2: R2 = U2 / I2 = 12/0,6 = 20 Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 V

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = UAB / I = 12/1,8 = 20/3 Ω

Mặt khác ta có:

Quảng cáo

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 bài 6 khác:

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 chương 1 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Vật Lý 9Để học tốt Vật Lý 9 và bám sát nội dung sgk Vật Lý lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-6-bai-tap-van-dung-dinh-luat-om.jsp

Đề bài

Hình H2.7 mô tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai dây dẫn có điện trở \[{R_1},{R_2}\].

a] Tìm giá trị các điện trở \[{R_1},{R_2}\].

b] Với cùng một giá trị U, tỉ số \[{I_2}/{I_1}\] là bao nhiêu?

Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{I_1},{I_2}\] khi U = 2V.

c] Với cùng một giá trị I, tỉ số \[{U_2}/{U_1}\] là bao nhiêu? Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{U_1},{U_2}\] khi I = 0,5A.

Lời giải chi tiết

a] Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_1}\].

Khi U = 2V thì I1 = 0,5A. Vậy \[{R_1} = {U \over {{I_1}}} = {2 \over {0,5}} = 4\left[ \Omega  \right]\]

Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_2}\].

Khi U = 2V thì I2 = 0,2A. Vậy \[{R_2} = {U \over {{I_2}}} = {2 \over {0,2}} = 10\left[ \Omega  \right]\]

b] Khi U không đổi thì \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}} = {4 \over {10}} = 0,4.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị U = 2V thì I1 = 0,5A và I2 = 0,2A

Vậy tỉ số \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{0,2} \over {0,5}} = 0,4.\]

c] Khi I không đổi thì \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}} = {{10} \over 4} = 2,5.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị I = 0,5A thì U1 = 2V và U2 = 5V.

Vậy tỉ số \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {5 \over 2} = 2,5.\]

Bklearning.edu.vn

Bài 8 trang 17 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. b] Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,2A, phải thay bằng một dây dẫn khác. Bài: Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

Tag: Vật Lý 9 Bài 8

Một dây dẫn có điện trở \[R = 12\Omega \]. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V.

a] Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn.

b] Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,2A, phải thay bằng một dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu?

Quảng cáo

a] Cường độ dòng điện: \[I = {U \over R} = {6 \over {12}} = 0,5\,\,\left[ A \right]\]

b] Cường độ dòng điện giảm 0,2A còn lại I’ = 0,3A

Vậy: \[0,3 = {6 \over {R’}} \to R’ = 20\Omega \]


    Bài học:
  • Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

    Chuyên mục:
  • Lớp 9
  • Tài liệu Dạy - Học Vật lý 9

Quảng cáo

Bài trướcBài 7 trang 17 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1: Điện trở của cơ thể người trong hai lần đo là như nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau thì

Bài tiếp theoBài 9 trang 17 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1: Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

Đề bài

Hình H2.7 mô tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai dây dẫn có điện trở \[{R_1},{R_2}\].

a] Tìm giá trị các điện trở \[{R_1},{R_2}\].

b] Với cùng một giá trị U, tỉ số \[{I_2}/{I_1}\] là bao nhiêu?

Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{I_1},{I_2}\] khi U = 2V.

c] Với cùng một giá trị I, tỉ số \[{U_2}/{U_1}\] là bao nhiêu? Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{U_1},{U_2}\] khi I = 0,5A.

Lời giải chi tiết

a] Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_1}\].

Khi U = 2V thì I1 = 0,5A. Vậy \[{R_1} = {U \over {{I_1}}} = {2 \over {0,5}} = 4\left[ \Omega  \right]\]

Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_2}\].

Khi U = 2V thì I2 = 0,2A. Vậy \[{R_2} = {U \over {{I_2}}} = {2 \over {0,2}} = 10\left[ \Omega  \right]\]

b] Khi U không đổi thì \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}} = {4 \over {10}} = 0,4.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị U = 2V thì I1 = 0,5A và I2 = 0,2A

Vậy tỉ số \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{0,2} \over {0,5}} = 0,4.\]

c] Khi I không đổi thì \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}} = {{10} \over 4} = 2,5.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị I = 0,5A thì U1 = 2V và U2 = 5V.

Vậy tỉ số \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {5 \over 2} = 2,5.\]

Đề bài

Hình H2.7 mô tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai dây dẫn có điện trở \[{R_1},{R_2}\].

a] Tìm giá trị các điện trở \[{R_1},{R_2}\].

b] Với cùng một giá trị U, tỉ số \[{I_2}/{I_1}\] là bao nhiêu?

Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{I_1},{I_2}\] khi U = 2V.

c] Với cùng một giá trị I, tỉ số \[{U_2}/{U_1}\] là bao nhiêu? Kiểm chứng: từ đồ thị, hãy cho biết giá trị \[{U_1},{U_2}\] khi I = 0,5A.

Lời giải

a] Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_1}\].

Khi U = 2V thì I1 = 0,5A. Vậy \[{R_1} = {U \over {{I_1}}} = {2 \over {0,5}} = 4\left[ \Omega  \right]\]

Xét đường biểu diễn ứng với dây dẫn có điện trở \[{R_2}\].

Khi U = 2V thì I2 = 0,2A. Vậy \[{R_2} = {U \over {{I_2}}} = {2 \over {0,2}} = 10\left[ \Omega  \right]\]

b] Khi U không đổi thì \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}} = {4 \over {10}} = 0,4.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị U = 2V thì I1 = 0,5A và I2 = 0,2A

Vậy tỉ số \[{{{I_2}} \over {{I_1}}} = {{0,2} \over {0,5}} = 0,4.\]

c] Khi I không đổi thì \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}} = {{10} \over 4} = 2,5.\]

Kiểm chứng: với cùng giá trị I = 0,5A thì U1 = 2V và U2 = 5V.

Vậy tỉ số \[{{{U_2}} \over {{U_1}}} = {5 \over 2} = 2,5.\]

Video liên quan

Chủ Đề