Bài học rút ra từ câu chuyện Sọ Dừa

Soạn bài Sọ Dừa – Văn 6. Trả lời câu 7 trang 42 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo – Phần suy ngẫm và phản hồi

Câu hỏi:  Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?

Trả lời: Qua truyện Sọ Dừa, em học được bài học đó là không nên nhìn nhận, đánh giá con người chỉ qua vẻ bề ngoài mà cần coi trọng phẩm chất, tính cách, vẻ đẹp bên trong tâm hồn của họ.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

Hình Ảnh về: Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

Video về: Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

Wiki về Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa -

DVâng Điều: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của truyện Sọ dừa

Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của truyện Sọ dừa

Bạn đang xem: Ý nghĩa, bài học từ câu chuyện bộ xương dừa

1. Tóm tắtVângTấncác nội dungĐược?n sẽChúa ơi giản dịVângmột [tiêu chuẩn]

Trong một ngôi làng nọ, có một cặp vợ chồng nông dân nghèo và hiền lành, nhưng họ đã già và ko có con. Một lần, người vợ ra vườn, thấy một vết chân rất to, bèn lấy chân thử thì bất thần có thai. Chẳng mấy chốc cô sinh ra một đứa trẻ ko tay, ko chân, tròn như trái dừa. Lúc lớn lên, anh sống với nhà giàu và trở thành một Người chăn bò. Trong ba cô con gái của gia đình giàu có thường xuyên giao cơm nước cho Tô Du, chỉ có cô con gái út là đối xử dịu dàng với ông. Cô út đã yêu Sọ Dừa kể từ lúc biết về chàng trai đẹp trai này. Bỗng một hôm, Sử Du giục mẹ tới nhà phú ông để xin vợ, hai chị em khinh bỉ, chỉ có cô em út là chịu gả cho anh. Trong ngày cưới, bộ xương dừa đã phá vỡ chiếc gáo dừa thông thường và trở thành một người đàn ông tuấn tú, tuấn tú. Vài ngày sau, anh lên phòng khám, trước lúc đi, anh bảo vợ mang theo một số thứ cần thiết. Cứng cáp, sau lúc Sudu vắng mặt, hai chị em mở màn tham lam làm tổn thương cô em út. Tuy nhiên, cô út đã tự cứu lấy mạng mình bằng một món đồ nhưng mà mình đang mang và được người chồng đỗ trạng nguyên nhặt được. Trong một bữa tiệc mừng cả làng, hai chị em thấy em út mất tích vì xấu hổ.

2. Ý nghĩaGiáo sưTerraĐược?n sẽChúa ơi giản dịVângmột [tiêu chuẩn]

Phản ánh hiện thực: những số phận xấu số của những con người tật nguyền, kì quái trong cuộc sống, họ phải gánh chịu nỗi đau về ý thức và bị những người xung quanh khinh thường, giễu.- Gửi gắm ước mơ, ước vọng cuộc sống, khát vọng hạnh phúc vợ chồng, hạnh phúc gia đình giản dị của người lao động nghèo- Ca tụng tình mến thương, sự quan tâm giúp sức lẫn nhau giữa con người - con người trong cuộc sống- Thận trọng bộc bạch thái độ lên án, phê phán xã hội phong kiến, nhất là giai cấp địa chủ.

——Trình bày niềm tin của con người vào công bình xã hội và triết lý sống “ở hiền gặp lành, người xấu trả ơn”.

3. Các khóa họcChúa ơic Nhận tại quầyĐược?n sẽChúa ơi giản dịVângmột [tiêu chuẩn]

——Thẩm định con người một cách toàn diện, ko phiến diện, ko “phiến diện”.
Trong cuộc sống, chúng ta cần có tấm lòng nhân ái, biết mến thương nhau, nhất là đối với những người có hoàn cảnh thiệt thòi, khó khăn hơn mình.

- - - -Quá- - - -

Các bạn vừa cùng chúng tôi tìm hiểu ý nghĩa và bài học của truyện cổ tích Sọ dừa, để biết thêm thông tin cụ thể qua tác phẩm, các bạn có thể tham khảo thêm: Phân tích truyện cổ tích Sọ dừanêu cảm tưởng về câu chuyện Bộ xương dừa, Nói chung Trị giá Nội dung, Nghệ thuật Rực rỡ của Truyện Sọ DừaHãy tưởng tượng và kể lại một đoạn kết mới cho truyện cổ tích Sọ Dừa

Nhà xuất bản: //chinphu.vn/

Thể loại: Giáo dục

[rule_{ruleNumber}]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_3_plain]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_1_plain]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_2_plain]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_2_plain]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_3_plain]

#nghĩa #bài #học #rút #từ #truyện #Sọ #Dừa

[rule_1_plain]

Truyện cổ tích hấp dẫn người đọc bởi truyện đã chiếu rọi ánh sáng lạc quan tin tưởng vào cuộc sống. Để khắc hoạ nhân vật và cấu trúc nên cốt truyện, dân gian rất quan tâm, chú trọng đến các hành động của nhân vật chứ không quan tâm mô tả ngoại cảnh, ngoại hình và tâm lý nhân vật. Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích rất đa dạng, trong đó có kiểu nhân vật xấu xí. Các nhân vật xấu xí với vẻ ngoài dị dạng như con cóc, con dê, con ếch… có sự đối lập với vẻ xấu xí bên ngoài là vẻ đẹp bên trong của các nhân vật với tính cách hiền lành, chân thật, cao thượng và có một tâm  hồn trong sáng, tình yêu chân thành. Sọ Dừa là điển hình cho kiểu nhân vật này, phân tích nhân vật và tác phẩm ta có thể thấy truyện dạy ta rất nhiều bài học triết lí.

Tóm tắt truyện cổ tích Sọ Dừa

Có đôi vợ chồng già hiếm muộn con cái, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi, con nào cũng béo mượt. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ. Phú ông thách cưới thật lo nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng. Ngày cưới, Sọ Dừa hiện nguyên hình là một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Nhờ chăm chỉ đèn sách Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi, sứ nước ngoài. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.

Xem thêm: Ý Nghĩa Của Truyện Cổ Tích Thạch Sanh

Ý nghĩa của truyện cổ tích Sọ Dừa

Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con người

Sọ Dừa là hình tượng điển hình nhất cho kiểu nhân vật có ngoại hình xấu xí nhưng lại có vẻ đẹp bên trong ngời sáng, đẹp đẽ và nhân hậu. Đọc truyện cổ tích Sọ Dừa, có thể thấy mối quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật. Về hình thức bề ngoài, Sọ Dừa dị dạng [tròn như sọ dừa] đối lập với phẩm chất bên trong [thông minh, tài giỏi]. Sự đối lập giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người

Người xưa có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, ý muốn nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn con người mới là cái quyết định, không nên có sự khinh miệt đối với ngoại hình xấu xí của một con người. Sự thật đã chứng minh, Sọ Dừa có khả năng làm tốt tất cả những việc mà những người bình thường có thế làm được, thậm chí tốt hơn. chàng chăn bò rất giỏi, thổi sáo rất hay, tự tin [chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều kiện phú ông đặt ra], thông minh [thi đỗ Trạng nguyên], có tài dự đoán tương lai chính xác [khi đi xứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người]. Điều đó chứng tỏ vẻ đẹp bên trong mới là vẻ đẹp vĩnh cửu và trường tồn.

Ca ngợi vẻ đẹp của Sọ Dừa, truyện đồng thời cũng phản ánh một hiện thực bất công trong cuộc sống, những con người bất hạnh có ngoại hình xấu xí phải chịu đựng sự chê bai dè bỉu của người đời. Họ không dám lên tiếng mà để cho những áng truyện viết thay họ

Xem thêm: Ý Nghĩa Của Truyện Cổ Tích Cây Tre Trăm Đốt

Kín đáo truyền tải thông điệp yêu thương những người khác mình.

Để yêu thương một người là một điều tương đối dễ dàng, nhưng để yêu thương ai đó khác mình lại là một điều thật khó. Con người ta vẫn thường tự tin mình có tấm lòng nhân hậu, vị tha cho đến khi đối mặt với những người khác biệt mình, họ tự cho mình có quyền được phán xét, được bình phẩm người khác, họ tự cho mình quyền được đặt bản thân lên trên quyền được sống và yêu thương của đồng loại. Sọ Dừa không chỉ đơn thuần là câu chuyện cổ tích viết cho trẻ con, nó là một lưỡi dao rất tinh tế xoáy sâu vào hiện thực của sự thật, vừa đủ để ta nhận ra rằng liệu có chăng ta cần phải học cách yêu thương lại từ đầu. Ta cần yêu phẩm chất và tài năng của họ, công nhận sự nỗ lực của họ. Các nhân vật này không phải là quái vật mà chỉ là sự khác biệt, họ xứng đáng được đối xử như những người bình thường khác. Ta nên hành xử với họ như cách cô Út đã làm với Sọ Dừa

Khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái: "Thương người như thể thương thân". Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

Xem thêm: Giải Thích Câu Ca Dao Nhiễu Điều Phủ Lấy Giá Gương

Khát vọng được đổi đời

Xã hội phong kiến được biết tới là xã hội phân biệt giàu nghèo, tầng lớp vô cùng lớn. Không phải ngẫu nhiên mà có câu thơ:

Con vua thì lại làm vua

Con sãi ở chùa thì quét lá đa

Một sự thật là những người ở tầng lớp dưới rất khó để tiếp cận với địa vị cao chỉ bằng tài năng của mình. Những con người bần cùng không có cơ hội để thực hiện ước mơ của mình, họ phải chịu miệt thị bởi ngoại hình xấu xí, sự nghèo khó cũng như đau khổ mà họ không đáng phải gánh, họ không biết phải gửi những lời than này đi đâu, chỉ biết viết vào những truyện cổ tích. Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, người lao động xưa thể hiện những mơ ước về sự đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí... trở thành người đẹp đẽ, có tình thương và thông minh tài giỏi, được hưởng hạnh phúc.

Đó là sự đổi ngôi giữa các tuyến nhân vật, kẻ lương thiện tài năng cần được quay trở về với đúng vị trí mình, đó đã là chân lý muôn thuở .

Như vậy, Sọ Dừa đã truyền tải rất nhiều ý nghĩa hay đến bạn đọc, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, kín đáo lên án xã hội bất công, đồng thời thể hiện khát vọng chiến thắng cái ác của người dân

Thảo Nguyên

Video liên quan

Chủ Đề