Bài khấn thỉnh Phật Bà Quan Âm tại nhà

Văn khấn bàn thờ Phật, Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà

Hiện nay, rất nhiều gia đình có ban thờ Phật, chính vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ tới bạn bài văn khấn bàn thờ Phật tại nhà, Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà. Mời bạn cùng theo dõi nhé.

Xem nhanh nội dung

  • Văn khấn bàn thờ Phật tại nhà
  • Bài văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà - Bài khấn nguyện mẹ Quan Âm

Văn khấn bàn thờ Phật tại nhà

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát.

Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thủy từ chứng giám.

Tín chủ con là:...

Ngụ tại:...

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao.

Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đồng, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

>> Tìm hiểu:Phật lịch là gì? Phật lịch 2022 là năm bao nhiêu?

Bài văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà - Bài khấn nguyện mẹ Quan Âm

Thông thường, việc khấn Phật Bà Quan Âm nên diễn ra vào mỗi buổi sáng khi vừa thức dậy hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Khi khấn nguyện mẹ Quan Âm nên làm chậm rãi, giữ tâm chí kính, chí thành. Sau khi dâng hương, cắm hương thì bạn quỳ xuống và đọc:

Con xin cung kính lễ lạy:

Nam Mô Đại Từ Đại Bi Thập Phương Tam Thế Chư Phật, chư Bồ Tát,

Tam Bảo khắp mười phương [3 lần]

Nam Mô A Di Đà Phật [3 lần]

Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quan Thế Âm Bồ Tát [2 lần]

Tri ân:
Hôm nay lại bước qua một ngày, con tự biết con đã được rất nhiều may mắn, con đã hưởng được tha lực từ bi của chư Phật, chư Bồ Tát. Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát ban cho, và được chư vị giúp đỡ mà con mới có được ngày hôm nay. Con xin thành tâm thành kính quỳ nơi đây dâng lòng chí thành chí kính tri ân [1 lạy].

Cầu an:

Con xin thành tâm thành kính cầu nguyện sự an lành, an lạc, thanh bình, hạnh phúc cho cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng khắp các chúng sanh hữu tình, vô tình.

Con cầu xin thập phương tam thế chư Phật, chư Bồ Tát, Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, và chư vị từ bi gia hộ, giúp đỡ để chúng con đồng được sự an lành, an lạc, tu hành đến Tri Kiến Giải Thoát, thoát khỏi sanh tử luân hồi, đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [1 lạy].

Cầu siêu:

Con cũng thanh tâm cầu siêu cho vong linh cửu huyền thất tổ, cha mẹ, tổ tiên, thân bằng quyến thuộc nhiều đời nhiều kiếp.

Những vong linh liên hệ và không liên hệ đến con,

Những vong linh con đã lỡ gây hại, sát hại trong quá khứ,

Cho những vong linh tên:...

Cùng những vong linh mất trong chiến tranh, thiên tai, bệnh tật, và vì mọi lý do chưa được vãng sanh.

Con thành tâm cầu nguyện xin tha lực từ bi của mười phương chư Phật, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đức Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, cùng chư vị giúp đỡ để các vong linh được tiếp dẫn về nơi an lạc, siêu sanh Tịnh Độ [1 lạy]

Sám hối:

Nay con xin chí thành sám hối mọi tội lỗi con đã lỡ gây tạo từ nhiều kiếp cho đến nay, những tội con đã gây tạo trong kiếp sống hiện tại.

Những tội con gây tạo do bởi vô tình hay cố ý, gây hại, sát hại đến nhân mạng, đến giới hữu tình hoặc vô tình, những tội do bởi Tham, Sân, Si, do bởi ngã mạn, vô minh che lấp.

Từ nay, mỗi ngày con xin kiểm soát hành động, từ tưởng để sám hối, sửa sai và xin nguyện giữ mình không tái phạm.

Hết thảy các tội, con xin chí thành quỳ nơi đây dâng lòng sám hối. Xin chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát chứng minh cho lòng thành của con [1 lạy].

Hồi Hướng/ Phát Nguyện:

Sám hối rồi, nay con xin nguyện tiếp tục tu học, tu hành, hướng tâm tu để thoát khỏi sanh tử luân hồi. Làm việc lợi mình lợi người.

Con xin hồi hướng, chia sẻ Công Đức đến cha mẹ, thân nhân [tên]... Đến chư Thiên, chư Thần, chư Thánh, chư Hộ Pháp và chư vị đã giúp đỡ cho con.

Đến những vong linh mà con đã lỡ gây hại, sát hại. Cùng tất cả các vong linh chưa được vãng sanh và pháp giới chúng sanh.

Con nguyện dâng lòng thành kính tri ân, quy y Tam Bảo. Cầu xin Chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quán thế Âm Bồ Tát từ bi gia hộ để con và chúng sanh đồng được duyên lành tu học thoát khỏi sanh tử luân hồi, trên tri ân chư Phật, dưới cứu độ chúng sanh. Chúng con đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [3 lạy].

>> Tham khảo:

  • Bài cúng Phật Giáo Hòa Hảo hằng ngày và cách cúng chuẩn nhất
  • Stt lời Phật dạy về cuộc sống, tình yêu hay ngắn
  • Văn khấn Thần Tài hằng ngày, bài cúng ông Thần Tài hàng ngày
  • Nghi thức, bài văn khấn cúng phóng sinh đơn giản tại nhà
  • Có bao nhiêu vị Phật, Bồ Tát? Tên các vị Phật và Bồ Tát
  • Hình Phật Đản Sanh đẹp, ảnh tượng Phật Đản Sanh đẹp nhất
  • Lễ Phật Đản là gì? Ý nghĩa của ngày lễ Phật Đản Vesak
  • Ý nghĩa lễ tắm Phật là gì? Nghi thức tắm Phật như thế nào?
  • Lễ Phật Đản ngày nào? Đại lễ Phật Đản2022 là ngày nào?
  • Bài cúng, văn khấn Lễ Phật Đản rằm tháng 4 tại nhà
  • Nhạc niệm Phật Quán Thế Âm Bồ Tát, nhạc Phật Quan Âm, mẹ hiền Quan Thế Âm
  • Lời bài hát Lạy Phật Quan Âm, karaoke, nhạc MP3

Trên đây là bài văn khấn bàn thờ Phật, Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà để bạn tham khảo. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Đừng quên thường xuyên truy cập website META.vn để cập nhật nhiều thông tin hữu ích bạn nhé.

Xem thêm: lễ phật đản

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Văn Khấn Phật Bà Quan Âm Tại Nhà xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 21/06/2022 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Văn Khấn Phật Bà Quan Âm Tại Nhà để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 114.246 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Download Văn Khấn Phóng Sinh File Doc
  • Văn Khấn Đức Quan Âm Chuẩn Đề Bồ Tát Ở Chùa Hương
  • Văn Khấn Tại Đền Quan Lớn Đệ Tam Thoải Phủ Chuẩn Tín Ngưỡng Đạo Mẫu Việt Nam
  • Nội Dung Bài Văn Khấn Ông Hoàng Bảy Đầy Đủ Và Chuẩn Xác Nhất
  • Văn Khấn Quan Lớn Đệ Tam
  • Đức Phật Thích ca Mâu ni lúc nói kinh Bi Hoa đã dạy là: Trong quá khứ đã từ rất lâu, đức Quan Thế Âm là thái tử con của vua Vô Tránh Niệm. Lúc đó có đức Phật danh là Bảo Tạng Như Lai nhận thức được đạo lý tối cao, Vua và Thái tử phát tâm Bồ đề to lớn, nguyện tu những hạnh Bồ tát, muốn thành Phật quả để giáo huấn và phổ độ chúng sinh.

    Bắt đầu Vua và Thái Tử là những thí chủ thành kính thờ cúng quần áo, trái cây, thuốc, mền – mùng và những món cần sử dụng lên đức Bảo Tạng Như Lai và chúng tăng ba tháng liền. Nhờ vào sự chân thành, tinh tấn không ngừng, vua Vô Tránh Niệm được chứng nhận thành Phật và phát bốn mươi tám lời thề nguyện to lớn để tế độ tất cả chúng sinh, Hiệu của Ngài là A-di-Đa. Thái tử cũng công hạnh tròn đầy và viên mãn nên cũng về cõi Cực Lạc thành bậc đại Bồ Tát hiệu là Quan Thế Âm cùng với Phật A Di Đà đi dẫn dắt chúng sinh về cõi Cực lạc.

    Đức Quan Thế Âm Bồ Tát đạt được diệu quả Nhĩ căn viên thông vì thế quan sát xét và cảm nhận và thấy được những tiếng kêu than tột cùng trong cõi nhân gian và xuât hiện lập tức ở chỗ đó để giải cứu họ vượt qua những kiếp nạn đó. Vì công hạnh cứu độ tự tại mầu nhiệm đó, vì thế trong kinh điển còn gọi là Quán tự tại Bồ tát.

    Theo tiếng Phạn Avalokitesvara Quan Thế Âm Bồ Tát tức là Người luôn nghe tiếng kêu tha thiết từ tâm khảm chúng sinh trong trần gian mà tới cứu khổ. Mang lòng từ bi, nhân ái, vị tha và thánh thiện không phân biệt bất kỳ ai, nghĩa là người yêu thương tất cả chúng sanh trong thiên hạ cũng giống như hình ảnh của người mẹ luôn bao che và giúp đỡ cho các con của mình vì thế người được gọi là từ mẫu Quan Thế Âm Bồ Tát hay Phật Bà Quan Âm.

    Văn khấn Phật Bà Quan Âm tại nhà

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    Con Nam mô Đại từ, Đại bi, tầm thinh cứu khổ cứu nạn, Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

    Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là ……………………………………………..Tuổi……………

    Ngụ tại…………………………………………………………………………….

    Hôm nay là ngày…… tháng…….năm……………………..[Âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin được Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Khấn Mùng Một Và Ngày Rằm Ngắn Gọn Và Dễ Nhớ
  • Văn Khấn Lễ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, Phật Bà Quan Âm
  • Văn Khấn Lễ Quan Thế Âm Bồ Tát
  • Văn Khấn Tết Nguyên Đán
  • Bài Văn Khấn Cúng Lễ Cầu Duyên, Văn Cúng Ông Tơ, Bà Nguyệt Cầu Duyên
  • --- Bài mới hơn ---

  • Văn Khấn Phóng Sinh Tại Nhà Trong Dịp Rằm Tháng 7
  • Nội Dung Đầy Đủ Của Bài Văn Khấn Lễ Phật Tại Chùa Là Gì?
  • Bài Văn Khấn Lễ Phật Tại Chùa
  • Văn Khấn Phủ Tây Hồ Và Cách Thức Đi Lễ Phủ Tây Hồ
  • Văn Khấn Phủ Tây Hồ Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Văn khấn phật bà quan âm tại nhà đúng cách

    Đối với việc thờ Phật, quý Phật tử nên chọn lựa tượng Phật bà Quan Âm tại nhà. Có nhiều chất liệu để quý Phật tử chọn lựa cho tượng là gỗ, gốm, thạch cao và đá. Hoặc các tranh về Phật với các hình ảnh đứng hoặc đang tọa ngồi. Việc này tùy thuộc vào cái duyên của mỗi người, bàn thờ Phật bà quan âm phải đủ rộng để bài trí được cả lư hương, chén nước và bình hoa, mâm hoa quả lúc nào cũng phải sạch sẽ và trang nghiêm.

    Với cách cúng phật bà Quan Âm tại gia, sau khi Phật tử thỉnh Phật về nhà, chỉ cần đủ duyên lành thỉnh một thầy về nhà làm lễ an vị và cũng cầu an cho cả gia đình. Sau đó là có thể tụng niệm mỗi ngày hoặc lễ bái trước ban thờ tùy ý của mình.

    Ban thờ đặt tượng bà Quan Âm tuyệt đối tách riêng biệt với ban thờ những vị thần khác như Quan đế, hoặc Thổ địa vì như thế sẽ không gặp được nhiều may mắn. Tránh đặt tượng Quan Âm ở chốn đông náo nhiệt như cửa hàng hoặc nơi buôn bán. Vì Phật vốn là thanh tịnh, an yên và tinh khiết. Đặt tượng Phật bà quan âm cũng không nên đặt hướng quay vào tường, hướng nhà vệ sinh hoặc phòng ngủ mà nên đặt nơi thoáng rộng, quay ra ngoài càng tốt. Đây chính là cách cúng phật bà Quan Âm mà có thể bạn sẽ quan tâm.

    Văn khấn phật bà quan âm tại nhà đúng cách

    “Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Con Nam mô Đại từ, Đại bi, tầm thinh cứu khổ cứu nạn, Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

    – Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là: ………….. Tuổi: …….

    Ngụ tại: …………………

    Hôm nay là ngày ……. tháng ……. năm ……. [Tính theo âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin được Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!”.

    Lưu ý khi thỉnh tượng phật bà quan âm về nhà thờ tự

    – Trước khi thỉnh tượng Phật Bà Quan Âm thì việc chuẩn bị ban thờ là hết sức quan trọng. Bàn thờ cần lập trên cao ở nơi trang nghiêm trong ngôi nhà có đầy đủ bát hương, lọ hoa, chén nước,…

    – Nên chọn những cửa hàng phân phối uy tín để chọn mua tượng Phật bà, chọn tượng có kích thước phù hợp với trang thờ để đảm bảo tính cân đối cho không gian thờ.

    – Nên tự tay mình sắm lễ chay đạm, sửa sang, bài trí lại ban thờ và chọn ngày tốt để thỉnh Phật Bà về. Đặt tượng trên bàn thờ trang nghiêm, thắp nhang thờ cúng, giữ bàn thờ luôn sạch sẽ ấm áp khói nhang.

    – Nên giữ vệ sinh sạch sẽ ban thờ cũng như thường xuyên dọn dẹp, đảm bảo nước, hoa, nhang đèn đầy đủ,…

    Xem bài viết: Bài văn khấn mùng 1 Tết – Cúng thần linh và gia tiên mùng 1 Tết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phật Di Lặc Hợp Với Tuổi Nào? Lưu Ý Và Cách Đặt Hợp Phong Thủy
  • Hình Ảnh Phật Di Lặc Đẹp Nhất, 3D, Chất Lượng Cao
  • Bài Văn Khấn Khi Đi Chùa Đầu Năm
  • Văn Khấn Đi Chùa Đầu Năm Mới
  • Văn Khấn Tiết Thanh Minh Tại Mộ, Nghĩa Trang Chuẩn Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tạ Mộ Tổ Tiên Như Thế Nào Cho Đúng?
  • Bài Khấn Cúng Rước Ông Bà Tổ Tiên Ngày 30 Về Ăn Tết
  • Văn Khấn Rằm Gia Tiên, Bài Cúng Rằm Thổ Công Và Lễ Cúng Ngày Rằm Tháng 4
  • Văn Khấn Cây Hương Ngoài Trời
  • Văn Khấn Thi Cử Tại Gia Tiên, Tại Đền Chùa
  • Văn khấn bài cúng phật bà quan âm tại nhà

      Thờ phật cũng phải biết cách, không phải ai thờ phật cũng được, vị trí nào cũng ổn và thờ như nào cũng đúng. Thờ phật Dù tại gia phải đúng cách, vậy cách thờ cúng phật tại nhà như nào mới được coi là đúng? Xin thưa thờ cúng phật không phải để cầu tiền tài danh lợi. Thờ cúng phật để tâm sáng, mắt sáng từ đó mở tấm lòng với mọi người. Từ đó cuộc sống tươi sáng, sức khỏe dồi dào. Có sức khỏe sẽ có tiền tài, có tâm sáng trí tuệ sẽ khai thông, danh lợi tự át thăng tiến. Đấy chính là mục địch của việc cầu nguyện phật, thờ cúng phật.

    Văn khấn bài cúng phật bà quan âm tại nhà

      Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương chư phật, con lạy chư phật mười phương.

    Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quái thế Bồ tát.

    Con xinh kính lạy đức Viên Thông Giáo chủ thùy từ chứng giám.

    Tín chủ con tên là :

    Có địa chỉ ngụ tại :

    Hôm nay là ngày tháng năm :

    Con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa Hoa, con kính dâng phẩm vật và hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu hành, con nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

    Con cúi xin đước Đại sỹ không rời ban nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, để chở che và cứu vớt chúng con và cả gia quyến như là mẹ hiền, phù hộ độ trì con đỏ. Nhờ nước dương phi, lòng trần cầu ân được thành tịnh, thiện nguyện được lên cao. Được ánh từ quang soi tỏ, để nghiệp trần nợ bớt, tâm đạo được khai hoa, độ cho đệ từ con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông và chín tháng hè luôn có sức khỏe dồi dào. Phúc thị được an khang ninh, lộc tài được vương tiến, công việc được hanh thông, vạn sự được tốt lành, sở cầu của chúng con được như ý, sở nguyện được tòng tâm.

    Con xin cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

    Con với lễ bạc tâm thành cúi xin được phù trì.

    Cách cúng phật bà quan âm

    • Đối với việc thờ Phật, việc chọn lựa những thờ tượng Phật rất quan trọng để có cách cúng phật bà Quan Âm đúng cách. Thì thông thường người ta chọn chất liệu tượng phật là gỗ, gốm, thạch cao và đá. Hoặc các tranh về Phật với các hình ảnh đứng hoặc đang tọa ngồi. Điều này cũng được xem là duyên của mỗi người, bàn thờ Phật bà quan âm phải đủ rộng để bài trí được cả lư hương, chén nước và bình hoa, đĩa hoa quả luôn phải được lau sạch và trang nghiêm.
    • Với cách cúng phật bà Quan Âm tại gia sau khi được thỉnh phật về tôn trí lại tư gia trong nhà, chỉ cần đủ duyên lành thỉnh một thầy về nhà làm lễ an vị và cũng cầu an cho cả gia đình. Sau đó các phật tử có thể tụng niệm hoặc lễ bái trước ban thờ tùy ý của mình.
    • Ban thờ đặt tượng bà Quan Âm không nên đặt cùng với các tượng khác như Quan đế, hoặc Thổ địa vì như thế sẽ không gặp được nhiều may mắn. Không nên đặt ban thờ tượng Quan Âm ở chốn đông náo nhiệt như cửa hàng hoặc nơi buôn bán. Vì Phật vốn là thanh tịnh, an yên và tinh khiết. Đặt tượng Phật bà quan âm cũng không nên đặt hướng quay vào tường, hướng nhà vệ sinh hoặc phòng ngủ mà nên đặt nơi thoáng rộng, quay ra ngoài càng tốt. Đây chính là cách cúng phật bà Quan Âm mà có thể bạn sẽ quan tâm.

    Bài khấn nguyện Quan Thế Âm Bồ Tát

    Ghi chú:

    • Nên khấn vào mỗi buổi sáng khi thức dậy và vào buổi tối trước khi đi ngủ. Bạn có thể chia ra các nội dung mình muốn nguyện thành nhiều ngày khác nhau.Phần Sám Hối tuỳ thuộc, có thể lạy 3 lạy đến 108 lạy mỗi ngày, hoặc vào ngày 15,ngày 30, lễ Sám Hối ]
    • Khi lạy, nên lạy thật chậm rãi, và giữ tâm chí thành, chí kính. Dâng hương và cắm hương xong, quỳ đọc:

    Con xin cung kính lễ lạy:

      Nam Mô Đại Từ Đại Bi Thập Phương Tam Thế Chư Phật, chư Bồ Tát,

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Tri ân:

      Hôm nay lại bước qua một ngày, con tự biết con đã được rất nhiều may mắn, con đã hưởng được tha lực từ bi của chư Phật, chư Bồ Tát. Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát ban cho, và được chư vị giúp đỡ mà con mới có được ngày hôm nay. Con xin thành tâm thành kính quỳ nơi đây dâng lòng chí thành chí kính tri ân. [1 lạy]

    Cầu an:

      Con xin thành tâm thành kính cầu nguyện sự an lành, an lạc, thanh bình, hạnh phúc cho cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng khắp các chúng sanh hữu tình, vô tình.

    Con cầu xin thập phương tam thế chư Phật, chư Bồ Tát, Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, và chư vị từ bi gia hộ, giúp đỡ để chúng con đồng được sự an lành, an lạc, tu hành đến Tri Kiến Giải Thoát, thoát khỏi sanh tử luân hồi, đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [1 lạy]

    Cầu siêu:

      Con cũng thành tâm cầu siêu cho vong linh cửu huyền thất tổ, cha mẹ, tổ tiên, thân bằng quyến thuộc nhiều đời nhiều kiếp.

    Những vong linh liên hệ và không liên hệ đến con,

    Những vong linh con đã lỡ gây hại, sát hại trong quá khứ,

    Cho những vong linh tên: …………………….

    Cùng những vong linh mất trong chiến tranh, thiên tai, tật bệnh,và vì mọi lý do chưa được vãng sanh.

    Con thành tâm cầu nguyện xin tha lực từ bi của mười phương chư Phật, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đức Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, cùng chư vị giúp đỡ để các vong linh được tiếp dẫn về nơi an lạc, siêu sanh Tịnh Độ [1 lạy]

    Sám hối:

      Nay con xin chí thành sám hối mọi tội lỗi con đã lỡ gây tạo từ nhiều kiếp cho đến nay, những tội con đã gây tạo trong kiếp sống hiện tại.

    Những tội con gây tạo do bởi vô tình hay cố ý, gây hại, sát hại đến nhân mạng, đến giới hữu tình hoặc vô tình, những tội do bởi Tham, Sân, Si, do bởi ngã mạn, vô minh che lấp.

    Từ nay, mỗi ngày con xin kiểm soát hành động, tư tưởng để sám hối, sửa sai và xin nguyện giữ mình không tái phạm.

    Hết thảy các tội, con xin chí thành quỳ nơi đây dâng lòng sám hối. Xin chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát chứng minh cho lòng thành của con. [1 lạy

    Hồi Hướng/Phát Nguyện:

      Sám hối rồi, nay con xin nguyện tiếp tục tu học, tu hành, hướng tâm tu để thoát khỏi sanh tử luân hồi. Làm việc lợi mình lợi người.

    Con xin hồi hướng, chia xẻ Công Đức đến cha mẹ, thân nhân……[tên………] Đến chư Thiên, chư Thần, chư Thánh, chư Hộ Pháp và chư vị đã giúp đỡ cho con.

    Đến những vong linh mà con đã lỡ gây hại, sát hại. Cùng tất cả các vong linh chưa được vãng sanh và pháp giới chúng sanh.

    Con nguyện dâng lòng thành kính tri ân, quy y Tam Bảo. Cầu xin Chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật , Đức Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi gia hộ để con và chúng sanh đồng được duyên lành tu học thoát khỏi sanh tử luân hồi, trên tri ân chư Phật, dưới cứu độ chúng sanh. Chúng con đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [3 lạy]

    Lưu ý khi sám hối:

    • Nên nhớ chi tiết các tội mình đã làm trong những năm tháng quá khứ, nhớ đến những lỗi lầm trong thời gian hiện tại, rồi hướng tâm lên chư Phật, lên Đức Quan Thế Âm Bồ Tát xin chứng minh cho lòng thành Sám Hối của mình để từ nay xin thành tâm tu học, cầu nguyện xin được thoát khỏi sinh tử luân hồi. Xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc]
    • Sau khi suy nghiệm về lỗi lầm của mình và đọc bài Sám Hối xong, bạn phải phát tâm thực hành tu học, giữ tâm ý của mình trong Tình thương, Bình đẳng và Trí tuệ, chứ không nên để tâm của mình trong ý niệm mặc cảm tội lỗi.

    Cách thờ cúng Phật tại nhà

    Vậy cách thờ cúng phật tại nhà như nào là đúng?

    Xin thưa, cách thờ cúng phật tại nhà đúng cách cần tuyệt đối tuân thủ theo các điều sau:

    • Cách chọn hướng: Bàn thờ phật bắt buộc phải hướng ra cửa chính. Vừa đáp ứng các yếu tố phong thủy hướng nhà, vừa đáp ứng yếu tố trang nghiêm.
    • Cách trình bày: Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả. Như vậy mới đúng.
    • Mỗi buổi sáng, mặc áo tràng, quỳ trước bàn thờ phật thắp một cây nhang đánh 3 tiếng chuông, lạy ba lạy. Mỗi tối thân chủ sau khi tắm rửa sạch sẽ, lên bàn thờ phật thắp ba cây nhang, đánh 1 hoặc 3 tiếng chuông, nếu biết đọc kinh thì nên đọc kinh thờ phật.

    Chú ý: Trong cách thờ cúng phật tại nhà cần lưu ý những điều sau:

    • Hai ly nước phải thay thường xuyên bằng nước tinh khiết, nước thanh lọc.
    • Nên lấy tàn nhang hàng ngày. Không để bàn thờ bụi bẩn

    Kiêng kỵ trong cách thờ cúng phật tại nhà.

    • Không thờ phật và để hình phật trong phòng ngủ. Phải để phật ở nơi trang nghiêm.
    • Không để bàn thờ phật ngang bằng hoặc dưới bàn thờ gia tiên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà Đêm 30 Tết Canh Tý 2022 Đầy Đủ Nhất
  • Bài Văn Khấn Đêm 30 Tết Trong Nhà Và Ngoài Trời
  • Bài Cúng Mùng 1 Tết, Cúng Thần Linh Và Gia Tiên
  • Văn Khấn Giỗ Hết Khó 2 Năm Sau Ngày Mất Kèm Cách Chuẩn Bị Chu Đáo Nhất
  • Chọn Tuổi Xông Đất, Xông Nhà, Hướng Dẫn Cách Cúng Giao Thừa Đúng Cách
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chuyên Gia Phong Thủy Tư Vấn Cách Thức Thờ Cúng Tượng Phật Quan Âm
  • Sớ Cúng Phật Tào Quan
  • Hướng Dẫn Cúng Vía Ngọc Hoàng Cầu Thiên Thời
  • Rằm Tháng Giêng Năm Mậu Tuất 2022 Cúng Đúng 2 Giờ Vàng Này Để Được Trời Phật Ban Phúc, Đón Tài Rước Lộc Về
  • Cúng Rằm Tháng Giêng Năm Mậu Tuất Cứ Chọn Đúng 2 Giờ Vàng Này Để Được Trời Phật Ban Phúc, Thưởng Tài Lộc, Rước Bình An Vào Nhà
  • 02/05/2018

    Hiện nay có rất nhiều người, đạo hữu và Phật tử thỉnh tượng Phật Quan Âm về tại nhà để tiện cho việc thờ cúng, trì niệm. Tuy nhiên có nhiều người chưa hiểu được ý nghĩa và cách thỉnh, thờ phụng ra sao cho đúng, dẫn đến những hậu quả không hay. Gỗ Mỹ Nghệ Vip xin chia sẻ cách thỉnh, thờ tượng Phật Quan Âm đúng tại nhà cho gia chủ, mong rằng sẽ giúp ích được ít nhiều.

    Có lẽ Bồ Tát Quán Thế Âm chính là vị Phật được chúng sinh biết tới nhiều nhất, không nói tới người tu hành và Phật tử, thì hầu như ai cũng biết đến danh hiệu Quan Âm Bồ Tát, tin vào sức mạnh của người, hy vọng vào sự cứu khổ cứu nạn của người qua các tác phẩm văn học, truyền hình. Bồ Tát Quan Âm như là một người mẹ hiền, luôn xuất hiện để cứu những đứa con của mình khi gặp cơn khó khăn, hoạn nạn. Người còn được biết đến với nhiều sự tích, kể về đức hạnh kham nhẫn, từ bi của Người.

    Trước tiên gia chủ cần chuẩn bị trước bàn thờ [đặt trên cao, có bát nhang, hoa, nước…] đặt tại nơi trang nghiêm, tốt nhất là đặt ở chính giữa nhà, nếu nhà nhiều tầng thì nên đặt ở chỗ cao nhất, không nên đặt bàn thờ Phật tại chỗ có người đi lại trên đầu.

    Sau đó tìm đến cửa hàng cung cấp tượng Phật bà quan âm uy tín để chọn mua tượng Phật có kích thước và chất liệu phù hợp. Có thể mang thẳng về nhà hoặc gửi tại chùa để các sư thầy tụng kinh, làm phép. Chú ý không nên mua các tượng Phật không rõ nguồn gốc, giá cao, tượng nên có kích thước phù hợp với bàn thờ để đảm bảo sự cân đối.

    Cuối cùng thỉnh Phật bà quan âm về nhà, đặt trên bàn thờ trang nghiêm, thắp nhang thờ cúng, giữ bàn thờ luôn sạch sẽ ấm áp khói nhang. Nếu có duyên, nên mời quý thầy về nhà trợ niệm, cầu an bình cho gia đạo.

    Gia chủ cần lưu ý là tối kị đặt cùng các tượng thần khác. Hiện nay có rất nhiều gia đình, cửa hàng hoặc nhà hàng đặt tượng Quan Âm cùng các tượng khác như Quan đế, Thổ địa. Như vậy là không tốt và không gặp may mắn. Phật Quan Âm thường đứng một mình hoặc đứng cùng Phật A Di Đà và Bồ Tát Đại Thế Chí.

    Nếu trong nhà hàng, cửa hàng ăn uống thờ Phật Quan Âm sẽ không thích hợp bởi Phật Quan Âm vốn thanh tịnh, tinh khiết và ăn chay. Khi dâng đồ cúng thỉnh Phật Bà Quan Âm thường chỉ cần hoa tươi và hoa quả, không được cúng đồ mặn.

    Đối với hướng đặt tượng Phật Quan Âm thì phải tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng, đó là: nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ, bàn ăn. Bởi những hướng này thường không được thanh tịnh, không đặt tượng ở chỗ dơ bẩn, không sạch sẽ, nhiều bụi bặm. cần phải thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh bàn thờ, tượng Phật hàng ngày.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Con Nam mô Đại từ, Đại bi, tầm thinh cứu khổ cứu nạn, Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

    – Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là ……………………………………………..Tuổi……………

    Ngụ tại…………………………………………………………………………….

    Hôm nay là ngày…… tháng…….năm……………………..[Âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin được Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!”

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Thỉnh Tượng Phật Quan Âm
  • Hướng Dẫn Cách Thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Về Thờ Cúng Tại Gia
  • Ly Chè Đậu Ngự Dâng Cúng Phật
  • Cách Nấu 5 Loại Xôi Chè Đơn Giản Và Dễ Làm Cúng Rằm Tháng Giêng
  • Xôi Chè Cúng Phật Nên Chọn Loại Xôi Chè Nào Và Bao Nhiêu Phần
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quần Thể Di Tích Phủ Dầy [Nam Định]
  • Cách Sắm Lễ Và Các Bài Văn Khấn Quan Thế Âm Bồ Tát
  • Văn Khấn Nôm Quan Hoàng Bảy Đầy Đủ Nhất
  • Sắm Lễ Đi Chùa Tây Thiên, Kinh Nghiệm Đi Thiền Viện Tây Thiên
  • Bài Khấn Quan Tuần Tranh
  • Văn khấn Phật bà Quan Âm tại nhà nên khấn bài nào hay khấn ra sao để thể hiện, giãi bày được sự thành tâm, kính cẩn cũng như ước nguyện của gia chủ là điều không phải hành giả nào cũng làm được. Hiểu được điều đó, bài viết sau đây của chúng tôi dành riêng ra để chia sẻ về cách khấn và mẫu bài văn khấn Phật bà Quan Âm tại nhà hiện đang được áp dụng.

    Cách thờ cúng Phật bà Quan Âm tại nhà

    Thờ cúng Phật bà Quan Âm tại nhà ngoài thành tâm thì gia chủ còn cần phải thật chỉnh chu trong việc thờ cúng như giữ cho bàn thờ luôn sạch sẽ, tươm tất và còn cần tuân thủ tuyệt đối những nguyên tắc sau đây:

    – Chọn hướng bàn thờ Phật: Bàn thờ Phật phải hướng ra cửa chính, để đón tài lộc cho gia chủ. Hướng ra cửa chính vừa đáp ứng được yếu tố phong thủy theo hướng nhà vừa giúp cho không gian thờ tự của gia đình thêm trang nghiêm, sang trọng.

    – Cách bài trí bàn thờ Phật bà Quan Âm: Bàn thờ chính giữa được đặt tượng Phật, bát hương được đặt dưới chân phật, 2 bên là 2 cây đèn [nên sử dụng đèn dầu hoặc nến thì ban thờ sẽ ấm cúng hơn], 2 bên phía sau là bình hoa và đĩa hoa quả. Gia chủ khi bày ban thờ Phật cũng giống như bày bàn thờ gia tiên, cần tuân thủ theo nguyên tắc đông bình – tây quả.

    – Gia chủ nên cầu khấn, tụng kinh niệm Phật vào buổi sáng, trước khi mặc áo tràng, quỳ trước bàn thờ Phật thắp một cây nhang đánh 3 tiếng chuông rồi lạy 3 lạy.

    – Buổi tối phải tắm rửa sạch sẽ, ăn vận chỉnh chu rồi thắp 3 cây nhang lên bàn thờ Phật, đánh 1 hoặc 3 tiếng chuông đều được

    Văn khấn Phật bà Quan Âm tại gia

    Thờ cúng Phật bà Quan Âm tại nhà ngoài những phân tích về việc thờ cúng đã nêu ở trên thì sau khi thắp nhang gia chủ còn cần đọc bài văn khấn quan âm sau đây:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bàn Thờ Phật Nên Đặt Quay Về Hướng Nào ? Văn Khấn Bàn Thờ Phật Tại Nhà
  • Văn Khấn Cúng Lễ Ở Đình, Đền, Chùa, Miếu, Phủ
  • Văn Khấn Đền Ông Hoàng Mười Nghệ An Cầu May Mắn Cả Năm 2022
  • Văn Khấn Ông Công Ngày Rằm
  • Văn Khấn Cúng Ông Công Ông Táo 23 Tháng Chạp
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Khấn Nguyện Ngày Lễ Đức Phật Thích Ca Đản Sanh
  • Lễ Phật Đản 2022 Vào Ngày Nào? Ý Nghĩa Lễ Phật Đản
  • Văn Khấn Lễ Phật Ở Chùa,van Khan Le Phat O Chua
  • Các Bài Văn Khấn Rằm Tháng Giêng Tại Nhà Và Ngoài Chùa
  • Thần Chú Đức Phật Đại Nhật Như Lai
  • Văn khấn phật bà quan âm tại nhà như thế nào theo chuẩn văn khấn cổ truyền Việt Nam? Cách thờ cúng Phật bà quan âm như thế nào? Mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của chúng tôi để biết thêm chi tiết.

    Cách thờ Phật bà quan âm tại nhà

    Trước khi tìm hiểu bài văn khấn Phật bà quan âm tại nhà chúng ta cùng tìm hiểu cách thờ cúng Phật bà quan âm chuẩn tâm linh.

    • Cách chọn hướng: Bàn thờ Phật phải được hướng ra phía cửa chính và đáp ứng cơ bản những yếu tố phong thủy, hướng nhà đồng thời đáp ứng được sự trang nghiêm.
    • Cách trình bày: Trên bàn thờ Phật chính giữa là thờ tượng Phật sau đó là bát hương ở dưới chân Phật. Hai bên là cây đèn hay hai ly nước. Tiếp sau đó hai bên là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả
    • Vào mỗi buổi sáng mặc áo tràng quỳ trước bàn thờ Phật và thắp một nén hương đánh 3 tiếng trống. Sau đó thực hiện quỳ 3 lạy. Mỗi tối thân chủ sau khi tắm rửa sạch sẽ, lên bàn thờ phật thắp ba cây nhang, đánh 1 hoặc 3 tiếng chuông, nếu biết đọc kinh thì nên đọc kinh thờ phật.

    Văn khấn Phật bà quan âm tại nhà chuẩn tâm linh

    “Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [Ba lạy]

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Con Nam mô Đại từ, Đại bi, tầm thinh cứu khổ cứu nạn, Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

    – Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là: …………………………………………….. Tuổi: ……………

    Ngụ tại: …………………………………………………………………………….

    Hôm nay là ngày …… tháng ……. năm …………………….. [Âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin được Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [Ba lạy]”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Văn Khấn Cúng Phật Chuẩn Nhất Trong Năm 2022
  • Phật Hoàng Trần Nhân Tông Với Thơ Thiền Nhập Thế
  • Phật Hoàng Trần Nhân Tông Làm 4 Câu Thơ Thiền, Hậu Thế Nghìn Năm Còn Ngưỡng Vọng
  • Tại Sao Có Ít Chùa Thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông?
  • Bí Ẩn 3000 Viên Xá Lợi Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông [Kỳ 2]
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Văn Khấn Cúng Bà Cô Ông Mãnh Đầy Đủ, Chi Tiết Nhất
  • Lễ Vật Cúng Căn 9 Tuổi Cho Bé #với Bài Cúng Chuẩn
  • Văn Khấn Cúng Căn 6 Tuổi
  • Cách Làm Lễ Cúng Căn Cho Bé 6 Tuổi Với Mâm Cúng Đúng Phong Thủy
  • Cúng Tổ Nghề Tóc Cần Những Gì? Cúng Tổ Nghề Tóc Ngày Nào?
  • Lễ cúng Phật Bà Quan Âm hay còn được gọi là cúng Quan Thế Âm Bồ Tát được mỗi gia đình thực hiện thường xuyên trong nhà. Nghi lễ này đươc gia chủ thực với tâm nguyện cầu mong được mẹ Quan Âm phù hộ cho gia đình được bình an may mắn.

    Lưu ý: Nên khấn vào mỗi buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Bạn có thể chia ra các nội dung mình muốn nguyện thành nhiều ngày khác nha. Phần Sám Hối tùy thuộc, có thể lạy từ 3 lạy đến 108 lạy mỗi ngày, hoặc vào ngày 15, ngày 30, lễ Sám Hối.

    Khi lạy nên lạy thật chậm và giữ tâm chí thành, chí kính. Dâng hương và cấm hương xong quỳ đọc:

    Con xin cung kính lễ lạy:

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi Thập Phương Tam Thế Chư Phật, chư Bồ Tát,

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Tam Bảo khắp mười phương.

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô A Di Đà Phật

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Nam Mô Đại Từ Đại Bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát

    Tri ân:

    Hôm nay lại bước qua một ngày, con tự biết con đã được rất nhiều may mắn, con đã hưởng được tha lực từ bi của chư Phật, chư Bồ Tát. Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát ban cho, và được chư vị giúp đỡ mà con mới có được ngày hôm nay. Con xin thành tâm thành kính quỳ nơi đây dâng lòng chí thành chí kính tri ân. [1 lạy]

    Cầu an:

    Con xin thành tâm thành kính cầu nguyện sự an lành, an lạc, thanh bình, hạnh phúc cho cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng khắp các chúng sanh hữu tình, vô tình.

    Con cầu xin thập phương tam thế chư Phật, chư Bồ Tát, Đức Từ phụ A Di Đà Phật, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, và chư vị từ bi gia hộ, giúp đỡ để chúng con đồng được sự an lành, an lạc, tu hành đến Tri Kiến Giải Thoát, thoát khỏi sanh tử luân hồi, đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [1 lạy]

    Cầu siêu:

    Con cũng thành tâm cầu siêu cho vong linh cửu huyền thất tổ, cha mẹ, tổ tiên, thân bằng quyến thuộc nhiều đời nhiều kiếp.

    Những vong linh liên hệ và không liên hệ đến con,

    Những vong linh con đã lỡ gây hại, sát hại trong quá khứ,

    Cho những vong linh tên: …………………….

    Cùng những vong linh mất trong chiến tranh, thiên tai, tật bệnh,và vì mọi lý do chưa được vãng sanh.

    Con thành tâm cầu nguyện xin tha lực từ bi của mười phương chư Phật, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát, Đức Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, cùng chư vị giúp đỡ để các vong linh được tiếp dẫn về nơi an lạc, siêu sanh Tịnh Độ [1 lạy]

    Sám hối:

    Nay con xin chí thành sám hối mọi tội lỗi con đã lỡ gây tạo từ nhiều kiếp cho đến nay, những tội con đã gây tạo trong kiếp sống hiện tại.

    Những tội con gây tạo do bởi vô tình hay cố ý, gây hại, sát hại đến nhân mạng, đến giới hữu tình hoặc vô tình, những tội do bởi Tham, Sân, Si, do bởi ngã mạn, vô minh che lấp.

    Từ nay, mỗi ngày con xin kiểm soát hành động, tư tưởng để sám hối, sửa sai và xin nguyện giữ mình không tái phạm.

    Hết thảy các tội, con xin chí thành quỳ nơi đây dâng lòng sám hối. Xin chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật, Đức Mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát chứng minh cho lòng thành của con. [1 lạy

    Hồi Hướng/Phát Nguyện:

    Sám hối rồi, nay con xin nguyện tiếp tục tu học, tu hành, hướng tâm tu để thoát khỏi sanh tử luân hồi. Làm việc lợi mình lợi người.

    Con xin hồi hướng, chia xẻ Công Đức đến cha mẹ, thân nhân……[tên………] Đến chư Thiên, chư Thần, chư Thánh, chư Hộ Pháp và chư vị đã giúp đỡ cho con.

    Đến những vong linh mà con đã lỡ gây hại, sát hại. Cùng tất cả các vong linh chưa được vãng sanh và pháp giới chúng sanh.

    Con nguyện dâng lòng thành kính tri ân, quy y Tam Bảo. Cầu xin Chư Phật mười phương, chư Bồ Tát, Đức từ phụ A Di Đà Phật , Đức Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi gia hộ để con và chúng sanh đồng được duyên lành tu học thoát khỏi sanh tử luân hồi, trên tri ân chư Phật, dưới cứu độ chúng sanh. Chúng con đồng xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc [3 lạy]

    Lưu ý khi sám hối:

    Nên nhớ chi tiết các tội mình đã làm trong những năm tháng quá khứ. Nhớ đến những lỗi lầm trong thời gian hiện tại, rồi hướng tâm lên chư Phật, lên Đức Quan Thế Âm Bồ Tát xin chứng minh cho lòng thành Sám Hối của mình. Để từ nay xin thành tâm tu học, cầu nguyện xin được thoát khỏi sinh tử luân hồi. Xin nguyện được vãng sanh về Cực Lạc Quốc

    Sau khi suy nghiệm về lỗi lầm của mình và đọc bài Sám Hối xong. bạn phải phát tâm thực hành tu học, giữ tâm ý của mình trong Tình thương, Bình đẳng và Trí tuệ, chứ không nên để tâm của mình trong ý niệm mặc cảm tội lỗi. Như vậy sẽ giúp bạn cảm thấy thanh thản và yêu đời hơn.

    “Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [3 lạy]

    Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát.

    Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là …………………Tuổi………..

    Ngụ tại…………………

    Hôm nay là ngày… tháng…..năm…………… [Âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao.

    Được anh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

    Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [3 lạy]”

    -Hết-

    Cách thời cúng Phật Bà Quan Âm tại nhà

    Khi thờ cúng mẹ Quan Âm tại nhà, gia chủ cần chú ý các điều sau đây:

    • Chọn hướng để bàn thờ: Bàn thờ luôn luôn được đặt sao cho hướng ra cửa chính để tạo sự trang nghiêm, tôn kính và hợp phong thủy.
    • Cách bài trí vật dụng trên bàn thờ: Chính giữa bàn thờ chúng ta đặt một bức tượng Phật Bà Quan Âm. Đặt bát hương ngay sát phía dưới chân Phật. Bát hương cần để ngay chính giữa không nên để lệch. Hai cây đèn đặt hai bên bàn thờ và có hai ly nước bên cạnh. Cùng với đó là hai đĩa hoa quả và hai bình hoa ở phía sau. Như vậy là chúng ta đã bài trí xong bàn thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm.
    • Cách cúng mẹ Quan Âm: Vào mỗi buổi sáng, trước khi thắp hương, cần mặc áo tràng đánh 3 tiếng chuông và lạy ba lạy. Mỗi tối khi đã tắm rửa sạch sẽ, chủ nhân sẽ tiến hành thắp hương và đánh 1 hay 3 tiếng chuông kết hợp với đọc kinh phật nếu muốn.

    Các điều cần lưu ý khi thờ cúng Phật Bà Quan Âm

    • Các bạn cần chú ý thay nước trên bàn thờ thường xuyên. Nước được dùng ở đây là nước thanh lọc, nước tinh khiết chứ không được dùng bất kỳ loại nước nào khác.
    • Lau chùi bàn thờ thường xuyên để đảm bảo lúc nào cũng sạch sẽ. Tàn nhang nên được dọn dẹp hàng ngày.
    • Tránh để hình tượng Phật Bà hay thờ Phật Bà trong phòng ngủ riêng. Bởi vì thờ cúng là việc làm trang nghiêm, tôn kính. Nên cần lựa chọn những nơi đảm bảo trang nghiêm, sang trọng để bày tượng Phật.
    • Nên đặt bàn thờ Tượng Phật Bà Quan Âm ngang hàng hay thấp hơn bàn thờ Gia Tiên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thỉnh Mẹ Quan Âm Ngày Nào Tốt ? Cách Thỉnh Phật Bà Quan Âm Về Nhà .
  • Văn Khấn Cúng Phật Tại Gia Và Lễ Chùa
  • Dọn Bàn Thờ Trước Hay Sau Khi Cúng Ông Táo Tết Năm 2022【Chuẩn Nhất】
  • Nên Lau Dọn Bàn Thờ Trước Hay Sau Khi Cúng Ông Công Ông Táo?
  • Tư Vấn Đặt Bếp Và Chậu Rửa Hợp Phong Thủy
  • --- Bài mới hơn ---

  • 6 Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Trong Nhà, Ngoài Trời
  • Lưu Ý Chuẩn Bị Lễ Cúng Và Văn Khấn Động Thổ Xây Mộ
  • Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Vào Dịp Lễ Vu Lan, Cúng Cô Hồn
  • Văn Khấn Đền Mẫu Hưng Yên
  • Văn Khấn Lễ Cáo Long Thần Thổ Địa
  • Thờ cúng Phật Bà Quan Âm tại nhà đúng cách

    Đối với việc thờ Phật, việc chọn lựa những thờ tượng Phật rất quan trọng để có cách cúng phật bà Quan Âm đúng cách. Thông thường, mọi người chọn chất liệu tác tượng Phật là gỗ, gốm, đồng,…. Hoặc các tranh về Phật với các hình ảnh đứng hoặc đang tọa ngồi. Tùy vào duyên mỗi người mà thỉnh Phật. Bàn thờ Phật bà quan âm phải đủ rộng để bài trí được cả lư hương, chén nước và bình hoa, đĩa hoa quả luôn phải được lau sạch và trang nghiêm.

    Văn khấn Phật bà quan âm tại nhà và cách thờ cúng chuẩn đạo Phật

    Với cách cúng phật bà Quan Âm tại gia sau khi được thỉnh phật về tôn trí lại tư gia trong nhà, chỉ cần đủ duyên lành thỉnh một thầy về nhà làm lễ an vị và cũng cầu an cho cả gia đình. Sau đó các phật tử có thể tụng niệm hoặc lễ bái trước ban thờ tùy ý của mình.

    Ban thờ đặt tượng bà Quan Âm nên đặt riêng khỏi ban thờ Quan đế, hoặc Thổ địa vì như thế sẽ không gặp được nhiều may mắn. Không nên đặt ban thờ tượng Quan Âm ở chốn đông náo nhiệt như cửa hàng hoặc nơi buôn bán. Vì Phật vốn là thanh tịnh, an yên và tinh khiết. Không nên hướng tượng Phật quay đầu vào phía tường, hướng nhà vệ sinh hoặc phòng ngủ mà nên đặt nơi thoáng rộng, quay ra ngoài càng tốt. Đây chính là cách cúng phật bà Quan Âm mà có thể bạn sẽ quan tâm.

    Lưu ý khi đặt bàn thờ Phật Bà Quan Âm tại gia

    Bên cạnh đó, quý Phật tử cũng cần lưu ý một số điều sau đây khi thỉnh tượng Phật bà quan âm về thờ tại gia:

    – Nên kiểm tra kỹ càng, chớ nên nghe lời người xấu mua tượng với giá thành cắt cổ.

    – Nên chọn mua tượng Phật bà có kích thước vừa với trang thờ để đảm bảo tính cân đối cho không gian thờ.

    – Thường xuyên vệ sinh trang thờ, đảm bảo nước, hoa, nhang đèn đầy đủ.

    Thành tâm là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi thỉnh tượng Phật bà quan âm để tỏ lòng thành kính đối với đức Phật.

    Văn khấn Phật Bà Quan Âm tại nhà và cách thờ cúng chuẩn đạo Phật

    “Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [Ba lạy]

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Con Nam mô Đại từ, Đại bi, tầm thinh cứu khổ cứu nạn, Linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

    – Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Tín chủ con là: …………………………………………….. Tuổi: ……………

    Ngụ tại: …………………………………………………………………………….

    Hôm nay là ngày …… tháng ……. năm …………………….. [Âm lịch]

    Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin được Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vượng tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật! [Ba lạy]”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Khấn Cúng Lễ Tam Tòa Thánh Mẫu
  • Văn Khấn Cúng Ông Táo
  • Văn Khấn Ngày Giỗ Hết Năm 2
  • Bài Văn Khấn Ông Công Ông Táo 2022
  • Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà Ngày 30 Tết Bài Cúng Rước Ông Công Ông Táo Về Nhà
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Bài Văn Khấn Cầu Bình An Tài Lộc Tại Các Chùa Lớn Việt Nam Có Thể Bạn Chưa Biết
  • Kinh Cầu Quốc Thái Dân An
  • Cầu Cho Quốc Thái Dân An – Lòng Chúa Thương Xót
  • Văn Khấn Cầu Tài, Cầu Lộc, Cầu Bình An Ở Ban Tam Bảo Chùa Hương
  • Bài Văn Khấn Để Cầu Công Danh, Sự Nghiệp Ở Chùa Hương
  • Rate this post

    Đang xem: Văn khấn phật bà quan âm tại nhà

    Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?

    Quán Thế Âm tiếng Phạn gọi là Avalokitévara, nghĩa là vị Bồ Tát quán sát âm thanh đau khổ của thế gian kêu cầu mà cứu độ một cách tự tại.

    Theo Kinh Bi Hoa, Ngài vốn là Thái tử Bất Huyền, con của vua Vô Tránh Niệm, trong thời của Đức Phật Bảo Tạng Như Lai. Vua Vô Tránh Niệm hết lòng sùng bái đạo Phật, Thái tử tin nghe theo Vua cha mà thành tâm nguyện cầu cả đời quán sát chúng sinh, cứu độ những con người lâm vào đau khổ. Các Đức Phật trong mười phương cùng thọ ký cho Ngài, ban Phật hiệu “Biến Xuất Nhất Thế Công Đức Sơn Vương Như Lai”.

    Khi Phật giáo du nhập vào Trung Hoa, kết hợp với văn hóa tín ngưỡng bản địa, dần hình thành phái Đại Thừa. Hình tượngQuán Thế Âm Bồ Táthóa thân đa dạng, từ hình nam nhân, hình nữ nhân, dạ xoa, phi nhân,.. đến hơn 500 loại khác. Trong đạo Nho, hình tượng “cha nghiêm mẹ từ” là cốt lõi của hình thái xã hội xưa. Vì Ngài tu hạnh từ bi, thường cứu khổ chúng sanh, gần với tình thương của mẫu nên hình ảnh biểu trưng trong dân gian là thân nữ giới.

    Tại Việt Nam, tín ngưỡng Thờ Mẫu đã tồn tại và đồng hành cùng nền văn minh lúa nước từ rất sớm. Hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát được nhân vật hóa thành một cá thể hiện diện trong đời sống đó là Phật bà Quan Âm – Quan Âm Thị Kính.

    Mặc dù có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của Ngài, nhưng Quán Thế Âm Bồ Tát chính là hiện thân của lòng từ bi, giải hóa đau khổ của chúng sanh.

    Quán Thế Âm Bồ Tát ngự tại Tây Phương giới, nơi có Phật A Di Đà làm giới chủ

    Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát có ý nghĩa gì trong thờ cúng?

    Tượng Quán Thế Âm thường được đặt ở vị trí quan trọng, nơi có không gian thanh tịnh. Vào mỗi dịp đặc biệt, hay những khi con người lâm vào một sự việc cấp thiết, người ta sẽ thành tâm dâng lễ, nguyện cầu được hóa giải.

    Vị Bồ Tát có tấm lòng tại thế gian, theo dõi vạn vật để hóa giải mọi lầm than, dẫn dắt con người về đường hướng thiện. Cá thể Ngài thành mộttượng Phật, thỉnh về thờ phụng là việc thể hiện sự thành kính. Bồ Tát Quán Âm biểu thị cho tinh thần đại bi. Ngài chiếc khắp cõi chúng sinh để hóa giải những đau khổ, những tiếng kêu oán thán của muôn loài, đưa chúng sanh thoát khoải cõi u minh. Ngài cũng là vị Bồ Tát che trở cho những người phụ nữa sắp sinh nở, giúp họ bình an qua khỏi. Những ai cầu con trai, hay hiếm muộn Ngài ban phước cho có đinh tử.

    Đôi khi, chỉ cần ngắm nhìn tượng Ngài, sẽ làm cho lòng thanh tĩnh, dẫn lối tư tưởng về đúng mực, tránh có quyết định sai lầm.

    Quán Thế Âm Bồ Tát có hạnh nguyện là cứu độ cho tất cả cõi chúng sanh khỏi đau khổ, lắng nghe lời cầu cứu mà ban phép

    Bài văn khấn lễ Quán Thế Âm Bồ Tát

    Nam mô A Di Đà Phật! [3 lần, 3 lạy]

    Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương

    Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quan Thế Âm Bồ Tát.

    Con kính lạy Đức Viên Thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám.

    Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm Canh Tý

    Tín chủ con là:……………………………………….

    Ngụ tại:…………………………………………..

    Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.

    Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con, như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước.

    Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

    Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô Quan Thế Âm Bồ tát! [3 lần, 3 lạy].

    Bài văn khấn lễ Quan Thế Âm Bồ Tát được dùng trong các ngày rằm, mùng 1 hay ngày vía Ngài

    Mâm lễ cúng Quân Thế Âm Bồ Tát gồm những gì?

    HươngHoa tươi [nên chọn hoa huệ, hoa cúc vàng, hoa sen,…]Hoa quả tươi [nên chọn những loại quả có thân hình tròn, căng mọng và màu sắc tươi sáng như cam, bưởi, lê, quýt,…]Bánh kẹo, phẩm oảnĐĩa xôi chay

    Bảo Long là địa chỉ uy tín chuyên nhận đúc tượng Quán Thế Âm bằng đồng

    Đúc đồng Bảo Long là đơn vị uy tín chuyên đúc và bán các loại tượng Quan Thế Âm Bồ Tát, tượng Phật bằng đồng, đồ thờ cúng. Chúng tôi có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề đúc đồng truyền thống. Các sản phẩm đều được chế tác thủ công bởi các nghệ nhân lâu năm. Sản phẩm đa dạng về mẫu mã, kích thước, chất liệu… Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ Hotline để được tư vấn tốt hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Khấn Bao Sái Bát Hương
  • Văn Khấn Tỉa Chân Nhang Ban Thần Tài Tết
  • Tiệc Lưu Động Sen Thanh Thanh Hóa
  • Chi Tiết Bài Văn Khấn Nhập Trạch Chuyển Nhà
  • Truyền Thuyết Về Cô Tư Ỷ La – Đền Cô Ở Đâu? Dâng Lễ Thế Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • +79 Mẫu Tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát Đẹp Từ Bi Bằng Đá Ngọc
  • Vàng Mã Cúng Quan Âm Bồ Tát Tại Nhà
  • Bài Cúng Quan Thế Âm Bồ Tát
  • Bài Cúng Quan Thế Âm Bồ Tát Tại Nhà
  • Văn Khấn Quan Thế Âm Bồ Tát Tại Nhà
  • 1. Lý do nên thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

    Để có cách thờ cúng Phật Bà tại nhà đúng cách nhất chúng ta cần tìm hiểu mục đích của việc làm này. Không phải cứ thờ theo ý mình muốn là được mà phải tuân theo quy luật chung được xây dựng từ trước đó.

    Lý do nên thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát

    Chúng ta thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát với mong muốn giữ cho tâm luôn trong sáng để mở lòng với tất cả mọi người. Nhờ vậy mà cuộc sống của gia chủ mới tươi vui, an nhiên và có sức khỏe dồi dào. Khi đó trí tuệ sẽ được khai thông, tiền tài danh vọng ngày càng thuận lợi theo ý muốn. Đó chính là mục đích cho việc cầu nguyện và thờ cúng Phật Bà Quan Âm.

    2. Cách thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà

    Có ba nguyên tắc khi thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà mà các bạn phải ghi nhớ, cụ thể như sau:

    • Chọn hướng để bàn thờ: Bàn thờ luôn luôn được đặt sao cho hướng ra cửa chính để tạo sự trang nghiêm, tôn kính và hợp phong thủy.

    • Cách bài trí vật dụng trên bàn thờ: Chính giữa bàn thờ chúng ta đặt một bức tượng Phật Bà Quan Âm, đặt bát hương ngay sát phía dưới chân Phật. Hai cây đèn đặt hai bên bàn thờ và có hai ly nước bên cạnh. Cùng với đó là hai đĩa hoa quả và hai bình hoa ở phía sau. Như vậy là chúng ta đã bài trí xong bàn thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm.

    • Vào mỗi buổi sáng, trước khi thắp hương, cần mặc áo tràng đánh 3 tiếng chuông và lạy ba lạy. Mỗi tối khi đã tắm rửa sạch sẽ, chủ nhân sẽ tiến hành thắp hương và đánh 1 hay 3 tiếng chuông kết hợp với đọc kinh phật nếu muốn.

    3. Bài văn khấn Phật Bà Quan Âm tại nhà

    Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương chư phật, con lạy chư phật mười phương. Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quái thế Bồ tát. Con xin kính lạy đức Viên Thông Giáo chủ thùy từ chứng giám. Hôm nay là ngày tháng năm: Con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa Hoa, con kính dâng phẩm vật và hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu hành, con nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng. Con cúi xin được Đại sỹ không rời ban nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, để chở che và cứu vớt chúng con và cả gia quyến như là mẹ hiền, phù hộ độ trì con đỏ. Nhờ nước dương phi, lòng trần cầu ân được thành tịnh, thiện nguyện được lên cao. Được ánh từ quang soi tỏ, để nghiệp trần nợ bớt, tâm đạo được khai hoa, độ cho đệ từ con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông và chín tháng hè luôn có sức khỏe dồi dào. Phúc thị được an khang ninh, lộc tài được vương tiến, công việc được hanh thông, vạn sự được tốt lành, sở cầu của chúng con được như ý, sở nguyện được tòng tâm. Con xin cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Con với lễ bạc tâm thành cúi xin được phù trì.

    Với bài văn khấn này, mọi người nên đọc một cách thành tâm, thành kính nhất khi đứng trước bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát.

    Bày trí và cúng Quan Thế Âm Bồ Tát đúng chuẩn

    Mọi người cần thực hiện đầy đủ, đúng các quy tắc bài trí bàn thờ và đọc văn khấn Phật Bà Quan Âm thì mới là cách thờ đúng. Nếu bài văn khấn chuẩn xác mà bài trí chưa đúng thì chưa được mà bài trí ban thờ chuẩn quy nhưng không biết cách đọc bài khấn cũng không được.

    4. Lưu ý thờ cúng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà

    • Mọi người cần chú ý thay nước trên bàn thờ thường xuyên. Nước được dùng ở đây là nước thanh lọc, nước tinh khiết chứ không được dùng bất kỳ loại nước nào khác.

    • Lau chùi bàn thờ thường xuyên để đảm bảo lúc nào cũng sạch sẽ. Tàn nhang nên được dọn dẹp hàng ngày.

    • Nơi đặt bàn thờ Quan Âm cần phù hợp với phong thủy, sạch sẽ cũng như khô thoáng.

    • Tuyệt đối không để hình tượng Phật Bà hay thờ Phật Bà trong phòng ngủ riêng. Bởi vì thờ cúng là việc làm trang nghiêm, tôn kính nên cần lựa chọn những nơi đảm bảo trang nghiêm, sang trọng để bày tượng Phật.

    • Nên đặt bàn thờ Tượng Phật Bà Quan Âm ngang hàng hay thấp hơn bàn thờ Gia Tiên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngày Đẹp Dọn Dẹp Ban Thờ 2022
  • Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Như Thế Nào Là Đúng
  • Cách Lập Bàn Thờ Cha Mẹ Chi Tiết Và Bàn Thờ Vọng Cho Người Xa Quê
  • Cách Lập Bàn Thờ Cha Mẹ, Bàn Thờ Vọng Chi Tiết Nhất 2022
  • Bài Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ Thổ Công Đầy Đủ Và Chi Tiết Nhất
  • Bạn đang xem chủ đề Văn Khấn Phật Bà Quan Âm Tại Nhà trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Bật Cười Với Những Clip Trộm Gà Cúng “cô Hồn” Của Các Thanh Niên

    Mạng xã hội đang chia sẻ rầm rộ các clip giựt “cô hồn”, gia chủ chỉ biết ngơ ngác vì các thanh niên phối hợp quá nhịp nhàng. Clip ghi lại vào khoảng ngày 20-8 vừa qua, trong đó hai thanh niên đi xe máy giựt cô hồn sớm. Mâm cỗ vừa bày ra, còn chưa cúng xong thì con gà luộc đã bay đi như một cơn gió. Một thanh niên chớp cơ hội gia chủ không để ý, bưng ngay dĩa gà cúng, thanh niên còn lại lái xe máy chờ sẵn. Toàn bộ sự việc diễn ra chưa...

    Danh Sách Lễ Vật Mâm Cúng Khai Trương Gồm Những Gì?

    Để tìm hiểu và biết trong thành phần lễ vật mâm cúng gồm những thành phần gì thì không hẳn ai cũng biết, với những thành phần và món đồ gì để mang đến ý nghĩa cao cả, Đồ Cúng Việt xin liệt kê thành phần mâm cúng khai trương với các thành phần như sau: Trong bài cúng khai trương cửa hàng thì để thể hiện lòng thành tâm của mình với những lời văn hay ý đẹp thì không ai cũng biết thể hiện lòng thành cho đúng, vì lí do đó Đồ Cúng Việt gửi tới các...

    Bài Cúng Thôi Nôi Cho Bé

    Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát – Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa – Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa – Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …… Vợ chồng con là ……………… sinh được con [trai, gái] đặt tên là ………… Chúng con ngụ tại ………… Nay nhân ngày đầy năm chúng con...

    Cách Bày Mâm Cỗ Chay Cúng Gia Tiên Ngày Tết Uy Nghiêm, Thành Kính Đón Phước Lộc Vào Nhà Ngày Tết

    Phong tục thờ cúng gia tiên ngày Tết của người Việt Ngày Tết Nguyên đán là ngày gặp gỡ của các thế hệ từ vị tiên tổ tới các cháu con. Theo quan niệm của người phương Đông: các vị tiên tổ nối tới cháu con bằng tâm linh giao cảm giữa thế giới hữu hình với thế giới vô hình, sự thờ cúng chính là môi trường gặp gỡ của thế giới hữu hình với vũ trụ thần linh, cho nên bàn thờ gia tiên và thần linh ngày tết thể hiện đầy đủ những yếu tố giao cảm...

    Chuẩn Bị Và Ý Nghĩa Của Mâm Ngũ Quả Cúng Khai Trương

    1. Ý nghĩa của việc cúng khai trương Câu nói quen thuộc của ông bà ta từ xưa đến nay “đất có Thổ công – sông có hà bá”. Câu nói này có nghĩa là ở mỗi vùng đất nơi con người cư ngụ đều có thổ địa cai quản. Việc làm lễ khấn cúng khai trương công ty, cửa hàng, cửa tiệm, văn phòng, quán ăn là một cách để những người còn sống thông báo và trình diện với các thổ thần đó để cầu tài lộc, mua may bán đắt. Lễ cúng khai trương cũng là một lễ cúng...

    Ý Nghĩa Chóe Thờ Cúng Là Gì ? Hướng Dẫn Lựa Chóe Thờ Hợp Phong Thủy

    Trong đó, giá trị nào là quan trọng nhất, không thể thiếu đi khi muốn thờ cúng ? Nên thông qua bài viết ý nghĩa chóe thờ cúng là gì sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cách bày trí bàn thờ, cũng như biết cách lựa chọn chóe thờ cúng cho phù hợp với không gian thờ cúng trong gia đình hơn. ♦ Chóe thờ cúng thường xuất hiện trên bàn thờ Phật và bàn thờ tổ tiên dùng để dựng muối gạo và nước sạch. Trong tư tưởng của người Việt của chúng ta vẫn luôn tin...

    Vườn Cò Sáu Xom Và Những Giai Thoại Về Miếu Bà Chúa Xứ

    Kỳ 2: Dự án Khu du lịch sinh thái, tâm linh vườn cò Sáu Xom xã Gia Hòa 1, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Vườn cò Sáu Xom và miếu bà Chúa Xứ Theo ông Huy, miếu bà Chúa Xứ trong vườn nhà ông đã có từ trước khi ông nội ông sang mảnh đất này. Có lẽ nhờ sự linh ứng của bà mà trong suốt các năm chiến tranh ác liệt, địch bỏ bom khắp cả vùng nhưng miếu bà vẫn tuyệt nhiên không bị trúng quả...

    Sắm Lễ Cầu Siêu? Bài Lễ Cầu Siêu Cho Các Vong Và Hài Nhi Gồm Những Gì?

    LĂNG MỘ ĐÁ ANH QUÂN giới thiệu Sắm lễ cầu siêu? Bài lễ cầu siêu cho các vong và hài nhi gồm những gì? , VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.374] Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi, tại khu vườn ông Cấp Cô Độc [Anathapindika]. Rồi gia chủ Cấp Cô Độc [Anathapindika] đi đến, sau khi đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Cấp Cô Độc [Anathapindika]. Này Gia chủ, có năm lý do để gầy dựng tài sản. Thế nào là năm? Ở đây, này Gia chủ, vị Thánh đệ tử được tài sản nhờ nỗ lực...

    Phong Tục Cưới Hỏi Của Người Bình Định

    Phong tục cưới hỏi của người Bình Định ngày nay đã có nhiều thay đổi so với thời xưa. Nó được rút gọn hơn về nghi lễ và hiện đại hơn về các nghi thức. Phong tục cưới hỏi của người Bình Định trước kia và hiện nay Trước đây, người dân trong tỉnh thường tổ chức cưới hỏi theo phong tục cưới hỏi của người Bình Định thời xưa truyền lại. Nó bao gồm đến 6 lễ trong một đám cưới. Đó chính là: Lễ Thăm Nhà, Lễ Nói, Lễ Hỏi, Lễ Đại Nạp, Lễ cưới, Lễ rước dâu, lễ hồi dâu. Từ năm...

    Những Bài Khấn Gia Tiên Dễ Nhớ

    Cúng gia tiên trong phong tục Việt Nam Cúng gia tiên là gì? Tuy vậy, việc thờ cúng gia tiên lại không phải là một tôn giáo mà do lòng thành kính, biết ơn của con cháu với các thế hệ trước tạo nên. Tín ngưỡng tốt đẹp này đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống người Việt và tạo nên một phần bản sắc văn hóa của dân tộc ta, như Phan Kế Bính đã viết: ” Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rất là thành kính, ấy cũng là một lòng...

    Video liên quan

    Bài Viết Liên Quan

    Chủ Đề