Bài tập Dòng điện không đổi vatlypt

Tài liệu gồm 61 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ và phương pháp giải các dạng bài tập chuyên đề dòng điện không đổi trong chương trình Vật lí 11.

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Điện tích – Định luật Cu-lông Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương tức là ngược chiều dịch chuyển của các electron. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó: Trong đó: ∆q là điện lượng [C]. ∆t là thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn [s] Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Với dòng điện không đổi ta có: Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường nào đó là: trong môi trường đó phải có các dòng điện tích tự do và phải có một điện trường để đẩy các điện tích tự do chuyển động có hướng. Lưu ý Các tác dụng của dòng điện: dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng cơ và tác dụng sinh lí, trong đó tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện STUDY TIP Trong vật dẫn điện có các điện tích tự do nên điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 2. Nguồn điện Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Nguồn điện có hai cực: cực dương [+] và cực âm [−] Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


DẠNG 1: Đại cương về dòng điện không đổi – nguồn điện. 1. Phương pháp Sử dụng các công thức đã nêu trong phần lý thuyết. Chú ý đổi đơn vị và đưa về đúng đơn vị của các công thức. 2. Ví dụ minh họa.

DẠNG 2: Điện năng. Định luật Jun-Len xơ. Công suất điện.

1. Phương pháp Công của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện. Công của nguồn điện bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch. Trong đó: A là công của nguồn điện [J] ξ là suất điện động của nguồn điện [V]. I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn [A]. t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện [s]. Công suất của nguồn điện bằng tích của suất điện động của nguồn điện với cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện. Công suất của nguồn điện bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch.

DẠNG 3: Định luật Ôm đối với đoạn mạch và với toàn mạch.


1. Phương pháp Điện trở của dây kim loại hình trụ đồng chất: l R S = ρ Trong đó: R là điện trở của dây [Ω] ρ là điện trở suất [Ωm] l là chiều dài dây [m] S là tiết diện của dây + Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R + Các điện trở ghép nối tiếp + Các điện trở ghép song song + Công và công suất của dòng điện: + Định luật Jun – Len-Xơ: + Suất điện động của nguồn điện: + Công và công suất nguồn điện.

[ads]


URL
Compressed size 12155 bytes [~12 KB]
Uncompressed size 40451 bytes [~40 KB]


HTTP/1.1 302 Found
content-type: text/html
date: Wed, 28 Sep 2022 14:21:39 GMT
server: LiteSpeed
location: //vatlypt.com/
content-encoding: gzip
vary: Accept-Encoding
transfer-encoding: chunked
connection: Keep-Alive
HTTP/2 200
expires: Thu, 19 Nov 1981 08:52:00 GMT
cache-control: private, max-age=0
set-cookie: xf_session=49f79e7c6f6e453e504a2b8b4a8e9791; path=/; secure; httponly
x-frame-options: SAMEORIGIN
x-xss-protection: 1
content-type: text/html; charset=UTF-8
last-modified: Wed, 28 Sep 2022 14:21:40 GMT
content-encoding: gzip
vary: Accept-Encoding
content-length: 12155
date: Wed, 28 Sep 2022 14:21:40 GMT
server: LiteSpeed
alt-svc: h3=":443"; ma=2592000, h3-29=":443"; ma=2592000, h3-Q050=":443"; ma=2592000, h3-Q046=":443"; ma=2592000, h3-Q043=":443"; ma=2592000, quic=":443"; ma=2592000; v="43,46"

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phần Dòng điện không đổi Vật Lí lớp 11 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 350 bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án chi tiết. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Dòng điện không đổi hay nhất tương ứng.

Quảng cáo

  • Lý thuyết Dòng điện không đổi Xem chi tiết

Các dạng bài tập

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài tập dòng điện không đổi, nguồn điện. Các dạng bài tập dòng điện không đổi, nguồn điện. Phương pháp giải Bài tập dòng điện không đổi, nguồn điện chương trình vật lí lớp 11 cơ bản, nâng cao.
Dòng điện không đổi là dòng có chiều và cường độ không đổi theo thời gian, dòng điện không đổi còn gọi là dòng một chiều [cách gọi ngược lại chưa chắc đúng]

Bài tập dòng điện không đổi, nguồn điện cơ bản
Cường độ dòng điện không đổi

\[I =\dfrac{q}{t}\]​

Trong đó:

  • I: cường độ dòng điện không đổi [A]
  • t: thời gian điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng [s]
  • q: điện lượng [C]
Điện lượng của dây dẫn bằng kim loại

q = n.|e|​

Trong đó:
  • n: số hạt e dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong 1 giây.

  • e=-1,6.10-19C : điện tích nguyên tố
Suất điện động của nguồn điện

\[E =\dfrac{A}{q}\]​

Trong đó:
  • E: suất điện động của nguồn điện [V]
  • A: công của nguồn điện [công của lực lạ] [J]
  • q: điện lượng nguồn dịch chuyển [C]

Bài tập cường độ dòng điện không đổi, nguồn điện
Bài tập 1
. Tính cường độ dòng diện chạy trong dây dẫn kim loại và điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 2 phút, biết trong 1 giây có 1,25.1019 hạt electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây kim loại.

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
n = 1,25.1019; e = -1,6.10-19C; t = 2 phút = 120s
q = n|e|; Δt = 1s
Giải
I = q/Δt= 2 [A].
Q = I × t = 240C.

Bài tập 2. Dòng điện không đổi qua dây dẫn kim loại có cường độ 0,64A. Trong khoảng thời gian 1 phút điện tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây và số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây.

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
I=0,64A; t=60s; e=-1,6.10-19C
Giải
q=It=38,4 C.
q=n|e| => n=24.1019 electron.

Bài tập 3. Nguồn điện có suất điện động 6V. Tính lượng điện tích dịch chuyển trong nguồn biết công của lực lạ là 360J. Nếu thời gian lượng điện tích trên dịch chuyển là 5 phút thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
E=6V; t=300s; A=360J
Giải
E=A/q => q=60C
I=q/t=0,2A

Bài tập 4. Nguồn điện ổn định có thể cung cấp dòng điện không đổi có cường độ 4A trong khoảng thời gian 2 tiếng thì phải sạc bổ sung.
a/ Nếu nguồn điện duy trì thời gian cung cấp điện trong 40 tiếng thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu.
b/ Biết công của nguồn điện là 172,8kJ tính suất điện động của nguồn điện
Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại.

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
I1=4A; t1=7200s; t2=144000[s]; A=172800J
Giải
q=I1.t1=I2.t2 => I2=0,2A
E=A/q=6V

Bài tập 5. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19C. Tính
a/ cường độ dòng điện qua ống
b/ Mật độ dòng điện, biết ống có tiết diện S = 1cm2

Hướng dẫn


Bài tập 6. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64A.
a/ Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b/ Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.

Hướng dẫn


Bài tập 7. Một dây kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện ngang S = 0,6mm2, trong thời gian 10s có điện lượng q = 9,6C di qua. Tính
a/ Cường độ và mật độ dòng điện qua dây dẫn
b/ Số electron đi qua tiết diện ngang của dây dẫn trong 10s
c/ Tính tốc độ trung bình của các electron tạo nên dòng điện, biết mật độ electron tự do là n = 4.1028hạt/m3

Hướng dẫn


Bài tập 8. Một dây dẫn hình trụ tiết diện ngang S = 10mm2 có dòng điện I = 2A chạy qua. Hạt mang điện tự do trong dây dẫn là electron có độ lớn e = 1,6.10-19C.
a/ Tính số hạt electron chuyển động qua tiét diện ngang của dây trong 1s
b/ Biết vận tốc trung bình của hạt electron trong chuyển động có hướng là 0,1mm/s. Tính mật độ hạt electron trong dây dẫn.

Hướng dẫn


Bài tập 9. Một bộ ácquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín
a/ Tính lượng điện tích dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện để acquy sinh ra công 720J
b/ Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này.
c/ Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1phút.

Hướng dẫn


Bài tập 10. Một bộ acquy cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4giờ thì phải nạp lại.
a/ Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12h thì phải nạp lại.
b/ Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728kJ

Hướng dẫn


Bài tập 11. Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8h thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên.

Hướng dẫn


Bài tập 12. Biết rằng trong đồng số electron dẫn bằng với số nguyên tử. Đồng có khối lượng mol là M = 64g/mol, và có khối lượng riêng ρ = 9kg/dm3. Một sợi dây đồng có đường kính 1,8mm, mang dòng điện không đổi I = 1,3A. Hãy tìm vận tốc của electron trong dây đồng.

Hướng dẫn


Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lí lớp 11 chương dòng điện không đổi

nguồn vật lí phổ thông trực tuyến

Video liên quan

Chủ Đề