Bài tập nhập môn công nghệ thông tin

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

Nội dung

1. Slide bài giảng

Trong thư mục bao gồm nhiều file, các bạn vào thư mục để xem toàn bộ nhé.

Tải slide bài giảng

Tài liệu môn nhà máy thủy điện

Hệ thống thông tin là một tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm nhiệ m vụ thu thập, xư lí, lưu

trữ và truyền đạt thông tin để hỗ trợ việc ra quyết định, phân tích tình hình, lập kế hoạch, điều phối và

kiểm soát các hoạt động trong một tổ chức, doanh nghiệp.

  1. Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc là gì? [ Structured Query Language]

là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc. Sư dụng để truy xuất dữ liệu; tạo, xóa, lấy, sưa đổi... với cơ sở dữ liệu quan hệ. [lưu trữ và truy vấn dữ liệu database]

  1. bus trong máy tính do phần nào điều khiển? CPU [Vi xư lý].
  2. Mã giả: Thể hiện tương đối giải thuật.
  3. Băng thông [bandwidth]:

 Là tốc độ tối đa mà trang web có thể truyền tải trong 1s.  Tốc độ truyền dữ liệu từ máy này sang máy khác trong mạng m áy tính.

  1. Các mô hình kết nối máy tính trong mạng cục bộ:

 Mô hình vòng [ring topology].  Mô hình sao [star topology].  Mô hình bus [bus topology].

  1. Nút [host – node] trong mạng: một mạng LAN sẵn có.
  2. Các bước trong chu trình tải – thực thi lệnh: Mô t lệ nh thực thi bởi CPU bao gồm các bước sau:̣

. Nhận lệnh [Fetch Instruction]: Đọc lệnh từ bộ nhớ. . Giải mã lệnh [Interpret Instruction]: Xác định thao tá c mà mã lệnh yêu cầu. . Nhận dữ liệu [Fetch Data]: Nhận dữ liệu từ bộ nhớ hoặc các cổng nhập xuất. . Xư lý dữ liệu [Process Data]: Thực hiện phép toán số học ha y logic với dữ liệu. . Ghi dữ liệu [Write Data]: Ghi dữ liệu ra bộ nhớ hay cổng nhập xuất.

  1. Nhiệm vụ bộ xử lí số học: thực hiện các phép tính số học và logic.
  2. Dùng 9 bit có thể biểu diễn: 2^9 giá trị
  3. Việc lập lịch cho CPU: sắp xếp các tiến trình thực thi tiếp theo.
  4. Khóa [key] trong cơ sở dữ liệu [database] dùng để: giúp xác định một hàng hoặc một dữ liệu trong một quan hệ, hay còn gọi là bảng.
  5. Hệ điều hành: xư lý các yêu cầu của chương trình.
  6. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: giúp máy tính hiểu được ngôn ngữ của con người.
  7. Ngôn ngữ assembly dùng để: thể hiện chương trình có thể dịch sang mã máy để thực thi.
  8. Chuyển mạch gói: các gói tin được sắp xếp lại theo thứu tự khi được chia ra từ t hông báo.
  9. Bộ đếm chương trình chứa thông tin: địa chỉ lệnh sắp thực hiện.
  10. Dữ liệu được biểu diễn theo 2 cách và ý nghĩa:

 Analog data: [dữ liệu tương tự] biểu diễn liên tục, truyền đi không an toàn.  Digital data: [dữ liệu số] biểu diễn rời rạc, chia thành từng phần nhỏ khi truyền đi.

  1. Trong thiết kế hướng đối tượng, mỗi đối tượng: là một đối tượng cụ thể trong bối cảnh của ứ ng dụng.
  2. Hệ điều hành sử dụng chia sẻ thời gian: cho phép nhiều tiến trình chạy đồng thời cùng lúc.
  3. Thanh ghi lệnh chứa: lệnh sắp thực hiện.
  4. Trong hệ nhị phân: 1 + 1 = 0 nhớ 1
  5. Cách thiết kế bottom up design: thiết kế từ các tính năng nhỏ gom lại thành tính năng lớn.
  6. Việc bảo vệ tệp [file] nhằm mục đích:

 Để giúp bảo vệ máy tính của bạn, các tệp từ những vị trí không an toàn.  Để đảm bảo tính bảo mật, giúp cho tệp không bị đảo thứ tự dữ liệu.

  1. Các thành phần chính bên trong CPU:

 Khối điều khiển [CU-Control Unit]: Tại đây các yêu cầu và thao tác từ người dùng sẽ được biên dịch sang ngôn ngữ máy, sau đó mọi quá trình điều khiển sẽ được xư lý chính xác.  Khối tính toán [ALU-Arithmetic Logic Unit]: Các con số toán học và logic sẽ được tính toán kỹ càng và đưa ra kết quả cho các quá trình xư lý kế tiếp.  Các thanh ghi [Registers]: là một vị trí bộ nhớ nhỏ, truy cập nhanh được tích hợp vào bộ xư lý trung tâm [CPU]. Các thanh ghi được sư dụng để lưu trữ dữ liệu đang được sư dụng hoặc sưa đổi bởi CPU hoặc để giữ các kết quả tính toán trung gian.  Opcode [mã thao tác] là mã chỉ định thao tác được thực hiện bởi CPU. CPU sư dụng opcode để xác định thao tác nào sẽ thực hiện.  Bộ điều khiển là lấy các lệnh từ bộ nhớ, giải mã, đưa ra tín hiệu điều khiển cho các đơn vị khác trong CPU để thực hiện lệnh. Chịu trách nhiệm điều phối.

  1. Trong giải quyết các vấn đề công nghệ thông tin: giải thuật được hiệu chỉnh nhiều lần trong quá trình giải quyết vấn đề.
  2. Nhiệm vụ của trình biên dịch: dịch chính xác từng dòng lệnh toàn bộ chương trình ở ngôn ngữ lập trình cấp cao sang ngôn ngữ máy.
  3. Kỹ thuật nén lossless là kỹ thuật nén không mất dữ liệu.
  4. Trong cây trạng thái:

 Nút gốc biểu diễn trạng thái bắt đầu.  Một nhánh là một phép chuyển từ một trạng thái cha sang trạng thái con.

Chủ Đề