Bài tập ôn tập chương 2 vật lý 9 có đáp án

Câu 1: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?

  • A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
  • B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
  • D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.

Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu?

  • A. Xung quanh nam châm.
  • B. Xung quanh dòng điện.
  • D. Xung quanh Trái Đất.

Câu 3: Chọn phương án sai.

Trong thí nghiệm Ơ – xtét, khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:

  • B. Có lực tác dụng lên kim nam châm.
  • C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ.
  • D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu.

Câu 4: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

  • A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
  • C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
  • D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng

  • B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện.
  • C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
  • D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.

Câu 6: Cho ống dây AB có dòng diện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

                                                                      

  

Tên các từ cực của ống dây được xác định là:

  • A. A là cực Bắc, B là cực Nam.
  • C. Cả A và B là cực Bắc.
  • D. Cả A và B là cực Nam.

Câu 7: Quy tắc nắm tay phải được phát biểu:

  • A. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của đường sức từ trong lòng ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
  • C. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho ngón tay cái hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay còn lại chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
  • D. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái khom lại theo bốn ngón tay chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Câu 8: Trong các vật dụng sau đây: Bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu ?

  • A. Chuông điện
  • B. Rơle điện từ
  • D. Bàn là điện

Câu 9: Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ?

  • A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông.
  • C. Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông.
  • D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.

Câu 10: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?

  • A. Cùng hướng với dòng điện.
  • B. Cùng hướng với đường sức từ.
  • C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.

Câu 11: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại?

  • A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ.
  • C. Mặt khung dây tạo thành một góc 600 với các đường sức từ.
  • D. Mặt khung dây tạo thành một góc 450 với các đường sức từ.

Câu 12: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện?

  • A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
  • B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn kilôoát.
  • C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.

Câu 13: Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy về phía mắt ta. Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?

                                               

  • A. Hướng F2
  • B. Hướng F4
  • D. Hướng F3

Câu 14: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì?

  • A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm.
  • B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm.
  • D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm.

Câu 15: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì

  • A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi.
  • B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
  • D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn giảm.

Câu 16: Chọn phát biểu đúng

  • A. Bộ phận đứng yên gọi là roto.
  • B. Bộ phận quay gọi là stato.
  • D. Máy phát điện quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng nhỏ.

Câu 17: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:

  • A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
  • B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
  • C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

Câu 18: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:

  • A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều.
  • B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều.
  • C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều.

Câu 19: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn

  • A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
  • C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
  • D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.

Câu 20: Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100000V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí giảm đi hai lần?

  • A. 200 000V
  • B. 400 000V
  • D. 50 000V

Download.vn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em học sinh tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 9 chương II.

Đây là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh chủ đề điện từ học từ cơ bản đến nâng cao nhằm giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức của môn Vật lý lớp 9 một cách dễ dàng để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Sau đây, mời quý thầy cô giáo và các em cùng tham khảo.

Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.

B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.

D. Luân phiên tăng giảm.

Câu 2: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi

A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.

B. Cho nam châm quay trước cuộn dây.

C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây.

D. Đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm.

Câu 3: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây

A. Xuất hiện dòng điện một chiều.

B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.

C. Xuất hiện dòng điện không đổi.

D. Không xuất hiện dòng điện.

Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. lớn.

B. Không thay đổi.

C. Biến thiên.

D. Nhỏ.

Câu 5: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. tăng dần theo thời gian.

B. giảm dần theo thời gian.

C. tăng hoặc giảm đều đặn theo thời gian.

D. đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại.

Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm

A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.

B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.

D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.

Câu 7: Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?

A. Đèn pin đang sáng.

B. Nam châm điện.

C. Bình điện phân.

D. Quạt trần trong nhà đang quay.

Câu 8: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:

A. Máy phát điện.

B. Làm các la bàn.

C. Rơle điện từ.

D. Bàn ủi điện.

Câu 9: Loa điện hoạt động dựa vào:

A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

Câu 10: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:

A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.

B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.

C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.

D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.

Câu 11: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:

A. Dùng kéo.

B. Dùng kìm.

C. Dùng nam châm.

D. Dùng một viên bi còn tốt.

Câu 12: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:

A. Chiều của lực điện từ.

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.

D. Chiều của các cực nam châm.

Câu 13: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.

A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.

B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.

C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.

D. một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.

Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ.

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện.

D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.

Câu 15: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.

B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C. Chiều chuyển động của dây dẫn.

D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

Câu 16: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.

Dưới tác dụng của lực từ, khung dây dẫn sẽ:

A. Nén khung dây.

B. Kéo dãn khung dây.

C. Làm cho khung dây quay.

D. Làm cho khung dây chuyển động từ trên xuống dưới.

Câu 17: Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ như hình vẽ. lực từ tác dụng lên khung có tác dụng gì ?

A. Lực từ làm khung dây quay.

B. Lực từ làm dãn khung dây.

C. Lực từ làm khung dây bị nén lại.

D. Lực từ không tác dụng lên khung dây.

..............

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề