Bản vị tiền tệ trong chế độ lưu thông tiền dấu hiệu là

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.


Bản vị tiền tệ là thứ được dùng làm cơ sở định giá đồng tiền quốc gia. Đây là yếu tố thường thay đổi trong chế độ tiền tệ.

Lịch sử phát triển tiền tệ cho thấy, bản vị tiền tệ của các nước do điều kiện cụ thể của mỗi thời kỳ quyết định. Cho đến nay các chế độ bản vị tiền tệ sau đây đã được sử dụng:

  1. Chế độ song bản vị: Đồng tiền của một nước được xác định bằng một trọng lượng cố định của hai kim loại [thường là vàng và bạc]. Ví dụ: năm 1792, 1 USD vàng bằng 1.603 gam vàng ròng; 1 USD bạc bằng 24,06 gam bạc ròng. Do đó, trọng lượng 1 USD bạc bằng 15 lần trọng lượng 1 USD vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ trước thế kỷ 19.
  2. Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đỏi ra vàng theo tỉ lệ đó, và tiền vàng được lưu thông không hạn chế. Chế độ này được áp dụng phổ biến ở các nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX.
  3. Chế độ bản vị vàng thỏi: Chế độ này cũng quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia một trọng lượng vàng cố định. Nhưng vàng được đúc thành thỏi mà không thành tiền, không lưu thông trong nền kinh tế mà chỉ dự trữ để làm phương tiện thanh toán quốc tế và chuyển dịch tài sản ra nước ngoài. Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh năm 1925, ở Pháp năm 1928...
  4. Chế độ bản vị vàng hối đoái: Đây là chế độ quy định tiền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển đổi ra vàng. Muốn đổi ra vàng, cần phải thông qua một ngoại tệ. Ngoại tệ đó phải được tự do chuyển đổi ra vàng như USD, Bảng Anh... Chế độ này từng được áp dụng ở Ấn Độ năm 1898, ở Đức năm 1924, ở Hà Lan năm 1928...
  5. Chế độ bản vị ngoại tệ: Chế độ này quy định đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn vị tiền tệ của nước ngoài [ngoại tệ]. Đó là các ngoại tệ mạnh và được tự do chuyển đổi trên thị trường quốc tế. Chế độ này sử dụng phổ biến ở những nước có ít vàng hoặc bị lệ thuộc vào nước khác. Chế độ này từng được áp dụng từ 1944-1971. Bắt đầu sụp đổ từ 1960.
  6. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng: Dưới chế độ này, đơn vị tiền tệ của một quốc gia không được chuyển đổi ra kim loại quý. Theo đó, vàng bị rút ra khỏi lưu thông trong nước, tiền giấy không được đổi ra vàng vàng chỉ được dùng để thanh toán quốc tế. Chế đô này phổ biến vào những năm 1930.
  7. Chế độ bản vị bạc: [Chế độ bản vị này có trước khi chế độ song bản vị] Đồng tiền của một nước được đảm bảo một trọng lượng bạc nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền bạc, tiền giấy quốc gia được xác định một trọng lượng bạc nhất định và được tự do chuyển đổi ra bạc theo tỉ lệ đó, tiền bạc được lưu thông không hạn chế. Chế độ này được áp dụng ở các nước từ đầu thế kỷ XIX trở về trước.

  • Bản vị vàng
  • Bản vị bạc

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bản_vị_tiền_tệ&oldid=64239109”

Tiền dấu hiệu là loại tiền thay thế cho tiền vàng trong lưu thông, gồm những tờ giấy bạc ngân hàng và tiền đúc bằng kim loại như đồng, bạc...để thực hiện các quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

Khái niệm 

Khi vàng được sử dụng làm trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá, ban đầu có đầy đủ giá trị. Nhưng trong quá trình lưu thông, nó đã bị cọ sát nhiều và giảm dần trọng lượng và thực chất nó đã giảm giá trị nhưng vẫn được người ta coi là tiền đầy đủ giá như ban đầu. Hiện tượng đó làm nảy sinh khả năng lấy một vật khác thay thế tiền vàng làm phương tiện lưu thông.

Tiền dấu hiệu là loại tiền thay thế cho tiền vàng trong lưu thông, gồm những tờ giấy bạc ngân hàng và tiền đúc bằng kim loại như đồng, bạc...để thực hiện các quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Tiền dấu hiệu là loại tiền tệ mà bản thân tự nó không có giá trị [chỉ là dấu hiệu giá trị] song nhờ sự tín nhiệm của mọi người mà nó được lưu dụng. [Theo quantri.vn]

Chức năng

- Phương tiện lưu thông

- Phương tiện thanh toán

- Phương tiện dự trữ giá trị trong tương lai gần

- Chức năng phương tiện trao đổi quốc tế

Tiền dấu hiệu không thực hiện được chức năng "thước đo giá trị", "phương tiện cất giữ" và "tiền thế giới". Trong lưu thông tiền dấu hiệu bao gồm nhiều loại khác nhau, phạm vi thực hiện các chức năng của từng loại cũng khác nhau.

Các loại tiền dấu hiệu

- Giấy bạc ngân hàng

- Tiền đúc bằng kim loại kèm giá

- Tiền chuyển khoản

Sự cần thiết của chế độ lưu thông tiền dấu hiệu:

- Không đủ vàng để tạo ra các phương tiện lưu thông

- Đặc điểm của chức năng phương tiện trao đổi không nhất thiết phải sử dụng tiền vàng

- Trên cơ sở thực tiễn, vàng cho dù đã bị hao mòn nhưng vẫn được chấp nhận

Với những đặc điểm cơ bản trên thì tiền dấu hiệu có những ảnh hưởng quan trọng tới nền kinh tế. [Theo Giáo trình Tài chính tiền tệ, NXB Học viện Tài chính]

Ưu, nhược điểm của tiền dấu hiệu 

Sau khi chấm dứt thời kì tiền tệ bằng hàng hóa, thời kì tiền dấu hiệu đã trở thành phổ biến, do tính thuận tiện của nó trong việc làm phương tiện trao đổi hàng hóa. Đó là:

- Dễ mang theo để làm phương tiện trao đổi hàng hóa, thanh toán nợ.

- Thuận tiện khi thực hiện chức năng dự trữ của cải dưới hình thức giá trị.

- Bằng cách thay đổi con số trên mặt đồng tiền, một lượng giá trị lớn hay nhỏ được biểu hiện.

- Bằng chế độ độc quyền phát hành tiền tệ với những qui định nghiêm ngặt của Chính phủ, tiền tệ có thể giữ được giá trị của nó...

Tuy nhiên, tiền dấu hiệu cũng có nhiều nhược điểm của nó: chi phí lưu thông cao, độ an toàn thấp, dễ bị làm tiền giả, dễ bị mất giá nếu không kiểm soát chặt chẽ trong quá trình phát hành...

[Theo Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân]

Trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanhKhoa Quản trị kinh doanhBài tập nhóm:Chế độ lưu thông tiền tệ và thực trạng ở Việt NamNHÓM 3 Lớp: K5A12A. Chế độ lưu thông tiền tệI. Chế độ lưu thông tiền tệ 1. Khái niệmLưu thông tiền tệ là sự vận động của tổng giá trị tiền tệ so với tổng giá cả hàng hóa trong từng thời kỳ. Chế độ lưu thông tiền tệ là tổng hợp các quy định mang tính pháp luật có liên quan đến hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của mỗi nước nhằm đưa các nhân tố khác nhau của lưu thông tiền tệ đạt đến sự thống nhất.Sự phát triển của chế độ lưu thông tiền tệ không những tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn được quyết định bởi trình độ tổ chức nhà nước. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chế độ lưu thông tiền tệ mà Nhà nước ban hành không phải là vấn đề đơn thuần về mặt luật pháp hay xuất phát từ ý thức chủ quan của nhà nước, mà để phát huy tác dụng tích cực của chế độ tiền tệ trong đời sống kinh tế xã hội vì thế khi xây dựng chế độ tiền tệ phải bắt nguồn từ sự tồn tại các quan hệ kinh tế.Các chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, từ chế độ lưu thông tiền kim loại đến chế độ lưu thông tiền dấu hiệu.2. Các chế độ lưu thông tiền tệChế độ lưu thông tiền tệ gồm có:- Chế độ lưu thông tiền kim loại- Chế độ lưu thông tiền dấu hiệuII. Chế độ lưu thông tiền kim loại1. Khái niệmTiền kim loại là tiền tệ dưới dạng các kim loại, thường là các kim loại quý như vàng,bạc, đồng....Ưu điểm: chất lượng, trọng lượng có thể xác định chính xác, dễ dàng hơn, thêmvào đó, nó lại bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến đổi....Nhược điểm: nặng, dễ rơi mất, khó bảo quản, khó khăn cho việc vận chuyển,…Trong thực tiễn lưu thông tiền kim loại, chỉ có vàng trở thành loại tiền tệ được sử dụng phổ biến và lâu dài nhất. Bạc rồi đồng chỉ được sử dụng thay thế khi thiếu vàng dùng làm tiền tệ.2. Phân loạiChế độ lưu thông tiền kim loại gồm có: - Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giá- Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giáa] Chế độ lưu thông tiền kim loại kém giáTiền kim loại kém giá là tiền được đúc bằng kim loại có giá trị thấp như kẽm hoặc đồng. Những đồng tiền này được lưu thông trong một thời gian khá dài trước khi CNTB hình thành.b] Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giáKhi nền kinh tế TBCN được hình thành và phát triển những đồng tiền kim loại kém giá đã chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình và thay vào đó là những đồng tiền kim loại đủ giá, kim loại có giá trị cao. Lưu thông tiền kim loại đủ giá là lưu thông tiền bạc và tiền vàng.Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá được phát triển qua các giai đoạn:• Chế độ bản vị bạcChế độ bản vị bạc là chế độ lưu thông tiền mà theo đó bạc được sử dụng là phương tiện trao đổi hàng hóa và thanh toán các khoản nợ.Chế độ bản vị này được sử dụng rất phổ biến ở các nước Nga, Hà Lan, Ấn Độ, Nhật,… vào nửa cuối thế kỷ XIX. Sau đó do bạc không còn thích hợp với chức năng làm phương tiện lưu thông nữa vì nhiều mỏ bạc được phát hiện ở Mê xi cô cùng với phương thức khai thác và chế biến tiên tiến đã khiến giá trị của bạc giảm xuống.• Chế độ song bản vịSong bản vị là chế độ lưu thông tiền tệ chuyển tiếp từ chế độ bản vị bạc sang chế độ bản vị vàng. Trong chế độ này cả hai loại tiền tệ được sử dụng và trao đổi thanh toánTuy nhiên tiền vàng được sử dụng trong những giao dịch có giá trị lớn và thương nghiệp bán buôn, còn bạc thì được sử dụng trong những giao dịch nhỏ và thương nghiệp bán lẻ.Do lượng bạc được khai thác và đưa vào lưu thông ngày càng lớn nên giá trị của nó ngày càng giảm trong khi vàng vẫn giữ được những giá trị khiến tỷ giá giữa hai đồng tiền này có nhiều thay đổi và điều này đã dẫn đến sự hình thành chế độ bản vị song song và chế độ bản vị kép trong chế độ song bản vị.- Chế độ bản vị song song: là chế độ lưu thông tiền tệ trong đó bạc và vàng cùng lưu thông theo giá trị thực tế của nó trên thị trường, nhà nước không can thiệp.Sự tồn tại song song này dẫn đến việc có hai thước đo giá trị và hai hệ thống giá cả trong lưu thông là hệ thống giá cả theo bạc và hệ thống giá cả theo vàng.Do giá trị của bạc thấp hơn giá trị của vàng nên đã dẫn đến thực tế là vàng trở thành thước do của bạc còn bạc trở thành thước đo của các loại hàng hóa khác.- Chế độ bản vị kép: là chế độ song bản vị nhưng có sự can thiệp của nhà nước thông qua việc quy định tỷ giá thống nhất giữa tiền vàng và tiền bạc trong phạm vi cả nước.Việc quy định tỷ giá pháp định này là nhằm khắc phục tình trạng rối loạn của giá cả hàng hóa trong lưu thông.Tuy nhiên việc này không mang lại kết quả như ý muốn bởi bạc ngày càng mất giá so với vàng dẫn đến việc nhiều người mang bạc đổi lấy vàng để cất trữ còn bạc thì ngày càng tràn ngập trong lưu thông. Tình trạng này đã trở thành quy luật “tiền xấu đuổi tiền tốt” và được gọi là quy luật Gresham.Ví dụ: Hoa kỳ năm 1972 tý giá pháp định giữa vàng và bạc bằng 1/15 sau đó tỷ giá này đã thay đổi thành 1/17, 1/19, 1/21…Tuy chế độ song bản vị đã bộc lộ những hạn chế nhất định nhưng nó vẫn tồn tại khá lâu ở châu Âu và châu Mĩ cho tới cuối thế kỷ 19 mới chấm dứt khi các nước tư bản chuyển sang một chế độ tiền tệ mới phù hợp hơn với thời đại công nghiệp hóa là chế độ bản vị vàng.• Chế độ bản vị vàngChế độ bản vị vàng là chế độ lưu thông tiền tệ lấy vàng làm bản vị làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.Chế độ bản vị vàng có những đặc điểm sau:- Nhà nước cho phép công dân tự do đưa vàng đến đúc thành tiền hoặc thành thoi để cất trữ tại các sở đúc tiền của nhà nước theo những tiêu chuẩn giá cả nhất định- Tiền vàng được tự do lưu thông không hạn chế- Các loại tiền kim loại kém giá và giấy bạc ngân hàng được tự do đổi lấy tiền vàng theo giá trị danh nghĩa của chúng, từ đó sức mua của tiền giấy sẽ ổn định đây là điều kiện quan trọng hàng đầu để ổn định và thúc đẩy nền kinh tế phát triển- Vàng được tự do luân chuyển giữa các quốc gia.- Hoạt động xuất nhập khẩu có quyền thu chi bằng tiền vàng- Hoạt động xuất nhập khẩu vàng thoi không bị ngăn cấm giữa các quốc gia.Chế độ này phát triển dưới hình thức của 3 chế độ khác nhau: - Bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như: Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đổi ra vàng theo tỉ lệ đó, và tiền vàng được lưu thông không hạn chế. Chế độ này được áp dụng phổ biến ở các nước cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỉ XX.- Bản vị vàng thỏi: Chế độ này cũng quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia một trọng lượng vàng cố định. Nhưng vàng được đúc thành thỏi mà không thành tiền, không lưu thông trong nền kinh tế mà chỉ dự trữ để làm phương tiện thanh toán quốc tế và chuyển dịch tài sản ra nước ngoài. Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh năm 1925, ở Pháp năm 1928...- Bản vị vàng hối đoái: Đây là chế độ quy định tiền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển đổi ra vàng. Muốn đổi ra vàng, cần phải thông qua một ngoại tệ. Ngoại tệ đó phải được tự do chuyển đổi ra vàng như USD, Bảng Anh... Chế độ này từng được áp dụng ở Ấn Độ năm 1898, ở Đức năm 1924, ở Hà Lan năm 1928...Chế độ bản vị vàng là chế độ lưu thông tiền tệ ổn định bởi

Video liên quan

Chủ Đề