Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x>5 trên trục số

Bài 22. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 22 trang 47 sách giáo khoa toán 8 tập 2 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 22. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a] 1,2x < -6;                         b] 3x + 4 > 2x + 3

Hướng dẫn giải:

a] 1,2x < -6 x < -6 : 1,2 x < -5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x < -5} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Quảng cáo

b] 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 -4 x > -1

Vậy tập hợ nghiệm của bất phương trình là S = {x/x > -1} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 40 trang 53 sgk toán 8 tập 2 – Ôn tập chương IV- Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a] x – 1 < 3;                                          b] x + 2  > 1;

c] 0,2x < 0,6;                                        d] 4 + 2x < 5.

Hướng dẫn làm bài:

a]x – 1 < 3  ⇔ x < 1 + 3  ⇔ x < 4

Vậy tập nghiệm S = {x/x 1  ⇔ x > 1 – 2  ⇔ x > -1

Vậy tập nghiệm S = {x/x > -1}.

Biểu diễn trên trục số

Quảng cáo

c]0,2x < 0,6  ⇔ 5.0,2x < 5.0,6  ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm S = {x/x < 3}.

Biểu diễn trên trục số

d]4 +2x < 5  ⇔ 2x < 5 – 4  ⇔ x

4,\] phép biến đổi nào sau đây là đúng?

Bất phương trình $x - 2 < 1$ tương đương với bất phương trình sau:

Hãy chọn câu đúng. Tập nghiệm của bất phương trình \[1 - 3x \ge 2 - x\] là:

Hãy chọn câu đúng, \[x =  - 3\] là một nghiệm của bất phương trình:

Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

Với giá trị của m thì phương trình $x - 2 = 3m + 4$ có nghiệm lớn hơn 3:

Bất phương trình $2{[x + 2]^2} < 2x[x + 2] + 4$ có tập nghiệm là

Tìm $x$  để phân thức \[\dfrac{4}{{9 - 3x}}\] không âm.

Tìm \[x\] để  $P = \dfrac{{x - 3}}{{x + 1}}$ có giá trị lớn hơn \[1\].

  • Câu hỏi:

    Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x – 5 ≥ 6

    Lời giải tham khảo:

    Ta có: x – 5 ≥ 6 x ≥ 6 + 5  x ≥ 11

    Vậy nghiệm của bất phương trình là x  ≥  11

    Biểu diễn trên trục số: 

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x > 5

Các câu hỏi tương tự

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x ≥ 4

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x  ≥ -6

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x < -3

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x ≤ -2

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x ≥ 1

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x < 4

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x > -3

Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -3 < x

Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 2 > x

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -3 < x

Xem đáp án » 26/04/2020 1,564

Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = 2

Xem đáp án » 26/04/2020 486

Hãy đưa ra hai sô nguyên là nghiệm của bất phương trình sau: 2x + 100 < 90

Xem đáp án » 26/04/2020 372

Lập bất phương trình cho bài toán sau:

Một ngân hàng đang thực hiện tỉ lệ lãi gửi tiết kiệm hàng tháng là 0,8%. Hỏi rằng, muốn có số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 2 triệu đồng thì số tiền phải gửi tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu tiền ?

Xem đáp án » 26/04/2020 362

Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm của nó từ các mệnh đề sau đây: Tổng của số nào đó và 5 lớn hơn 7.

Xem đáp án » 26/04/2020 303

Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = -3

Xem đáp án » 26/04/2020 298

Video liên quan

Chủ Đề