Bóng chuyền asiad 2023

Thể thao

Thứ ba, 19/07/2022 09:42 GMT+7

Biên phòng - Danh sách ứng cử đăng cai Asian Cup 2023 hiện gồm 4 quốc gia là Australia, Indonesia, Hàn Quốc và Qatar, quyết định cuối cùng sẽ được AFC công bố vào ngày 17/10 tới.

Ngày 18/7, Liên đoàn bóng đá châu Á [AFC] đã chính thức thông báo danh sách các nước đăng ký làm chủ nhà Asian Cup 2023, sau khi Trung Quốc rút lui với lý do chính sách "Không Covid" mà nước này theo đuổi sẽ khiến việc tổ chức các sự kiện thể thao trở thành thách thức lớn.

Thời hạn chót để các quốc gia ứng cử đăng cai Asian Cup 2023 là ngày 15/7 vừa qua, trong khi mọi hồ sơ liên quan cần được hoàn tất trước ngày 31/8 tới.

Danh sách rút gọn hiện gồm 4 quốc gia: Australia, Indonesia, Hàn Quốc và Qatar. Quyết định cuối cùng sẽ được AFC công bố vào ngày 17/10 tới.

Australia đang đặt mục tiêu đăng cai sự kiện này lần thứ 2 trong lịch sử, sau khi tổ chức thành công vào năm 2015.

Hàn Quốc cũng đã là chủ nhà của Asian Cup vào năm 1960. Qatar - nước chủ nhà World Cup 2022 - đã đăng cai Asian Cup hai lần, vào các năm 1988 và 2011. Trong khi đó, Asian Cup chưa từng diễn ra tại Indonesia.

Asian Cup là giải bóng đá quan trọng tại châu Á, diễn ra 4 năm một lần. Qatar hiện là nhà đương kim vô địch của giải đấu này.

Khác với những lần trước đây thường diễn ra vào tháng 1, Asian Cup 2023 sẽ được tổ chức vào mùa Hè. Theo kế hoạch, giải đấu sẽ diễn ra vào tháng 6 và tháng 7/2023.

Theo TTXVN

Bình luận

ASIAD 19 sẽ được tổ chức vào tháng 9 năm sau. Ảnh: EFE

Trước đó, ASIAD 19 dự kiến tổ chức từ ngày 10 - 25/9/2022, tại thành phố Hàng Châu [Trung Quốc], nhưng nước chủ nhà đã thông báo tạm hoãn, do diễn biến Covid-19 còn phức tạp.

Sau khi OCA làm việc với Ủy ban Olympic Trung Quốc cùng Ban Tổ chức địa phương Hàng Châu của ASIAD 19 để thống nhất vấn đề này và đưa ra được quyết định cuối cùng. Theo đó, thời điểm diễn ra của ASIAD 19 được ấn định từ 23/9 - 8/10/2023.

Đây cũng là thời điểm hợp lý để tổ chức ASIAD 19 khi không bị ảnh hưởng của các giải thể thao quốc tế quan trọng nào khác.

ASIAD 19 diễn ra tại thành phố Hàng Châu và các thành phố Ninh Ba, Ôn Châu, Thiệu Hưng, Kim Hoa, Hồ Châu của Trung Quốc. Giải đấu có sự tham dự của 45 quốc gia và vùng lãnh thổ. ASIAD 19 có 40 môn thi với 482 nội dung.

Các môn có mặt gồm nhóm thể thao dưới nước [bơi nghệ thuật, nhảy cầu, bơi đường dài, bơi, bóng nước], bắn cung, điền kinh, cầu lông, nhảy brakedance, bóng chày [bóng chày, bóng mềm], bóng rổ [3x3, 5x5], quyền Anh, canoeing, cricket, xe đạp [BMX, địa hình, đường trường], đua thuyền rồng, đua ngựa nghệ thuật, đấu kiếm, hockey trên cỏ, bóng đá, golf, thể dục [TDDC, nghệ thuật, trampoline], bóng ném, judo, kabaddi, jujitsu, karate, kurash, cờ, thể thao điện tử, môn thể thao hiện đại, trượt ván, roller, rowing, bóng bầu dục 7 người, đua thuyền, cầu mây, bắn súng, leo núi thể thao, squash, bóng bàn, taekwondo, quần vợt, triathlon, bóng chuyền [trong nhà, bãi biển], cử tạ, vật, wushu.

Với thể thao Việt Nam, sau SEA Games 31, ASIAD là mục tiêu rất quan trọng tiếp theo. Tại Asiad 2018, Việt Nam có 2 HCV của Bùi Thị Thu Thảo và Quách Thị Lan [điền kinh].

Cúp bóng chuyền vô địch châu Á là một giải bóng chuyền quốc tế cho các đội tuyển bóng chuyền quốc gia hàng đầu của Châu Á và Châu Đại Dương, được tổ chức bởi Liên đoàn Bóng chuyền Châu Á. Giải đấu lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2008 cho cả đội tuyển nam và đội tuyển nữ. Giải đấu được tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần, sau Olympic và Giải Vô địch Bóng chuyền Thế giới.

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đăng cai Chung kết Tranh hạng 3 Số đội Vô địch Tỉ số Á quân Hạng 3 Tỉ số Hạng 4
2008
Details

Nakhon Ratchasima

Iran
3–2

Hàn Quốc

Trung Quốc
3–0

Nhật Bản
8
2010
Chi tiết

Urmia

Iran
3–0

Trung Quốc

Ấn Độ
3–1

Đài Bắc Trung Hoa
8
2012
Chi tiết

Vĩnh Yên

Trung Quốc
3–1

Iran

Nhật Bản
3–1

Ấn Độ
8
2014
Chi tiết

Almaty

Hàn Quốc
3–0

Ấn Độ

Kazakhstan
3–1

Iran
8
2016
Chi tiết

Nakhon Pathom

Iran
3–1

Trung Quốc

Nhật Bản
3–1

Đài Bắc Trung Hoa
8
2018
Chi tiết

Đài Bắc

Qatar
3-2

Iran

Nhật Bản
3-2

Đài Bắc Trung Hoa
9
2020 Hủy vì dịch COVID-19
2022

Chi tiết


Nakhon Pathom

Trung Quốc
3–0

Nhật Bản

Bahrain
3–0

Hàn Quốc
11

Quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia

2008

2010

2012

2014

2016

2018

2022 Năm Total 88888 9 11
 
Úc
5th 5th 7th 7th 6th 6th 8th 7
 
Bahrain
3rd 1
 
Trung Quốc
3rd 2nd 1st 5th 2nd 1st 6
 
Đài Bắc Trung Hoa
7th 4th 4th 4th 9th 5
 
Hồng Kông
11th 1
 
Ấn Độ
3rd 4th 2nd 10th 4
 
Indonesia
8th 1
 
Iran
1st 1st 2nd 4th 1st 2nd 5th 7
 
Nhật Bản
4th 8th 3rd 6th 3rd 3rd 2nd 7
 
Kazakhstan
7th 3rd 5th 7th 4
 
Myanmar
8th 1
 
Pakistan
6th 1
 
Qatar
1st 1
 
Hàn Quốc
2nd 6th 5th 1st 8th 8th 4th 7
 
Thái Lan
6th 8th 7th 5th 7th 5
 
Việt Nam
6th 9th 2

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đăng cai Chung kết Tranh hạng 3 Số đội Vô địch Tỉ số Á quân Hạng 3 Tỉ số Hạng 4
Manila
2008
Details

Nakhon Ratchasima

Trung Quốc
3–0

Hàn Quốc

Thái Lan
3–2

Nhật Bản
8
2010
Details

Thái Thương

Trung Quốc
3–0

Thái Lan

Hàn Quốc
3–0

Nhật Bản
8
2012
Details

Almaty

Thái Lan
3–1

Trung Quốc

Kazakhstan
3–0

Việt Nam
8
2014
Details

Thâm Quyến

Trung Quốc
3–0

Hàn Quốc

Kazakhstan
3–2

Nhật Bản
8
2016
Details

Vĩnh Phúc

Trung Quốc
3–0

Kazakhstan

Thái Lan
3–0

Nhật Bản
8
2018
Details

Nakhon Ratchasima

Trung Quốc
3–0

Nhật Bản

Thái Lan
3–0

Đài Bắc Trung Hoa
10
2020 Hủy vì dịch COVID-19
2022

Chi tiết

Trung Quốc
1–3
Nhật Bản
Thái Lan
3–0
Việt Nam
9

Quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia

2008

2010

2012

2014

2016

2018

2022Năm 1st 3rd Total 88888 10 9
 
Úc
7th 7th 8th 3
 
Trung Quốc
1st 1st 2nd 1st 1st 1st 2nd 7
 
Đài Bắc Trung Hoa
6th 6th 7th 6th 5th 4th 5th 7
 
Iran
8th 8th 7th 6th 8th 7th 6
 
Nhật Bản
4th 4th 5th 4th 4th 2nd 7
 
Kazakhstan
5th 3rd 3rd 2nd 10th 5
 
Malaysia
8th 1
 
Philippines
9th 6th 2
 
Hàn Quốc
2nd 3rd 6th 2nd 8th 6th 9th 7
 
Thái Lan
3rd 2nd 1st 5th 3rd 3rd 7
 
Việt Nam
5th 7th 4th 8th 7th 5th 4th 7

Liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

  • AVC Competition Results Lưu trữ 2014-09-18 tại Wayback Machine

Trang liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

  • Asian Volleyball Confederation official website

  • x
  • t
  • s

Bóng chuyền thế giới

Châu PhiChâu Á & Châu Đại DươngBắc MỹNam MỹChâu Âu

FIVB · Bảng xếp hạng bóng chuyền FIVB · Thế vận hội · Giải bóng chuyền nữ Vô địch thế giới FIVB  · Giải bóng chuyền nam Vô địch thế giới FIVB  · Cúp bóng chuyền nữ thế giới · Cúp bóng chuyền nam thế giới · Giải bóng chuyền FIVB World Grand Champions Cup · Giải bóng chuyền FIVB World League · Giải bóng chuyền FIVB World Grand Prix · Men's Junior Volleyball World Championship · Women's Junior Volleyball World Championship · Boys Youth Volleyball World Championship · Girls Youth Volleyball World Championship · European League · All-Africa Games · Bóng chuyền tại Đại hội Thể thao châu Á · Asian Cup · Pan American Games · Central American and Caribbean Games · Youth Olympic Games · Men's Pan-American Cup · Women's Pan-American Cup · Pan Arab Games · Lusophony Games

CAVB – Giải bóng chuyền châu Phi

AVC – Giải bóng chuyền châu Á [Nam, Nữ]

NORCECA – NORCECA Championship

CSV – South American Championship

CEV – European Championship

Bản mẫu:Cúp bóng chuyền vô địch châu Á

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ Đề