C2ag2 là gì

– Sục khí axetilen vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3 dư.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Sục khí axetilen vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng [Ag-C≡C-Ag↓].

Bạn có biết

– Phản ứng trên gọi là phản ứng thế bằng ion kim loại.

– Chỉ có axetilen mới tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2.

– Đây là phản ứng nhận biết ank – 1 – in.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Sục 0,672 lít khí axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3. Khối lượng kết tủa thu được là?

 A. 2,4g

 B. 3,6g

 C. 1,33g

 D. 7,2g

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Ví dụ 2: Sục 0,672 lít khí axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3. Khối lượng NH4NO3 thu được là?

 A. 1,6g

 B. 3,6g

 C. 0,8g

 D. 1,2g

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Ví dụ 3: Sục 0,896 lít khí axetilen và etilen ở đkc qua dung dịch AgNO3/NH3 dư xuất hiện 6 gam kết tủa. %V etilen trong hỗn hợp?

 A. 37,5%

 B. 62,5%

 C. 50%

 D. 80%

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại banmaynuocnong.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

Khi dẫn axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt:

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg ↓ vàng + 2NH4NO3.

Đáp án D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 37

Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a] Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

b] Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư

c] Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

d] Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện


A.

B.

C.

D.

Đáp án A

C2H2 +  2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ vàng nhạt + 2NH4NO3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đime hóa axetilen trong điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây ?

Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

Video liên quan

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

C2h2 + agno3

C2H2 + AgNO3 | CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 – Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3

Liên quan: c2h2 + agno3

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Sục khí axetilen vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3 dư.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Sục khí axetilen vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng [Ag-C≡C-Ag↓].

Bạn có biết

– Phản ứng trên gọi là phản ứng thế bằng ion kim loại.

– Chỉ có axetilen mới tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2.

– Đây là phản ứng nhận biết ank – 1 – in.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Sục 0,672 lít khí axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3. Khối lượng kết tủa thu được là?

 A. 2,4g

 B. 3,6g

 C. 1,33g

 D. 7,2g

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Ví dụ 2: Sục 0,672 lít khí axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3. Khối lượng NH4NO3 thu được là?

 A. 1,6g

 B. 3,6g

 C. 0,8g

 D. 1,2g

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Ví dụ 3: Sục 0,896 lít khí axetilen và etilen ở đkc qua dung dịch AgNO3/NH3 dư xuất hiện 6 gam kết tủa. %V etilen trong hỗn hợp?

 A. 37,5%

 B. 62,5%

 C. 50%

 D. 80%

Hướng dẫn

3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3 | Cân bằng phương trình hóa học” />

Đáp án A

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Danh mục: Tin Tức

Nguồn: //banmaynuocnong.com

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại banmaynuocnong.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

C2H2 AgNO3: Sục axetilen vào AgNO3 trong NH3

  • 1. Phương trình phản ứng Axetilen vào AgNO3 trong NH3
  • C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
  • 2. Điều kiện phản ứng xảy ra
  • 3. Hiện tượng khi cho C2H2 tác dụng AgNO3 trong NH3
  • 4. Tính chất hóa học của Axetilen
    • 4.1. Phản ứng cộng
    • 4.2. Phản ứng đime hóa và trime hóa
    • 4.3. Phản ứng oxi hóa
  • 5. Bài tập vận dụng liên quan
  • 5. Bài tập vận dụng liên quan

C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng C2H2 tác dụng AgNO3 trong NH3. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết phương trình bên dưới.

1. Phương trình phản ứng Axetilen vào AgNO3 trong NH3

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3

2. Điều kiện phản ứng xảy ra

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng khi cho C2H2 tác dụng AgNO3 trong NH3

Sục axetilen vào AgNO3 trong NH3 thấy hiện tượng kết tảu màu vàng nhạt

4. Tính chất hóa học của Axetilen

4.1. Phản ứng cộng

Phản ứng cộng halogen [phản ứng halogen hóa]

  • Cộng brom

CH ≡ CH + Br - Br → Br-CH = CH - Br

Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với môt phân tử brom nữa:

Br-CH = CH - Br + Br - Br → Br2CH-CH-Br2

  • Cộng clo

C2H2 + Cl2 → C2H2Cl2

  • Phản ứng cộng hiđro [phản ứng hiđro hóa]

C2H2 + H2 → C2H6

Điều kiện phản ứng xảy ra C2H2 và H2: Nhiệt độ, xúc tác Niken

Lưu ý: Ngoài ra khi cho C2H2 tác dụng với H2 ở điều kiện nhiệt độ chất xúc tác khác nhau cho sản phẩm khác nhau

C2H2 + H2 → C2H4

  • Phản ứng cộng axit

C2H2 + HCl → C2H3Cl [Nhiệt độ và xúc tác HgCl2]

  • Phản ứng cộng nước [phản ứng hiđrat hóa

C2H2 + H2O → CH3CHO [Nhiệt độ: 80 độ C Xúc tác: Hg2+ Dung môi: H2SO4]

4.2. Phản ứng đime hóa và trime hóa

Hai phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen

Đime hóa:

2CH≡CH → CH2=CH−C≡CH [Nhiệt độ xúc tác]

[Vinyl axetilen]

Trime hóa:

3CH≡CH → C6H6

4.3. Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa

Axetilen là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon Đioxit và nước, tương tự metan và etilen.

Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện

A. kết tủa vàng nhạt.

B. kết tủa màu trắng xanh

C. kết tủa đỏ nâu

D. dung dịch màu lam.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2. Cho 1,12 lít axetilen [đktc] tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 13,3.

B. 12.

C. 24,0.

D. 21,6.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3. Để nhận biết 2 khí mất nhãn C2H2 và C2H4 đựng trong lọ riêng biệt ta sử dụng hóa chất nào sau đây.

A. dung dịch AgNO3/NH3

B. dung dịch Brom

C. Cu[OH]2

D. Khí H2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 4. Tính chất vật lý của axetilen là

A. chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

B. chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí .

D. chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Xem đáp án

Đáp án B

Tính chất vật lý của axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

Câu 5. Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?

A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.

B. Phản ứng cháy với oxi.

C. Phản ứng cộng với hiđro.

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 6. Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. CH4; C6H6.

B. C2H4; C2H6.

C. CH4; C2H4

D. C2H4; C2H2.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 7. Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là

A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.

B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao.

C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.

D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 8. Khi đốt khí axetilen số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là

A. 1 : 1.

B. 1 : 2

C. 1 : 3.

D. 2 : 1.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình đốt cháy axetilen:

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

=> CO2 và H2O tạo thành theo tỉ lệ 4 : 2 = 2 : 1

.................................

VnDoc đã gửi tới bạn phương trình C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3 là phản ứng Sục axetilen vào AgNO3 trong NH3 được VnDoc biên soạn, khi cho C2H2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thấy kết tủa vàng nhạt, đây cũng chính là phương trình dùng để nhận biết axetilen với các khi metan, etieln. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

Chủ Đề