Các ví dụ nào sau đây thuộc cách li sau hợp tử

45 điểm

Trần Tiến

Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? [1] Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. [2] Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. [3] Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. [4] Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. [5] Do chênh lệch về thời kì siánh sángh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông. [6] Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. A. [1], [2], [6]. B. [2], [3], [5]. C. [1], [2], [4].

D. [2], [3], [4].

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. [2], [3], [5].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các nội dung sau về quy luật Menđen: [I] Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai. [II] Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menđen chủ yếu là cây đậu Hà Lan. [III] Quy luật di truyền của Menđen bao gồm 2 quy luật: quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. [IV] Điều kiện nghiệm đúng trong quy luật phân li độc lập là các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Trong quá trình phiên mã của một gen: A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình dịch mã. B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình dịch mã. D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
  • Trong quá trình di truyền các tính trạng có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Hiện tương trên xảy ra là do: a] Các gen quy định các cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn tương ứng. b] Các tính trạng trên do một gen quy định. c] Các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn. d] Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung. Câu trả lời đúng là: A. [3]. B. [1], [2], [3]. C. [1], [3]. D. [2], [3].
  • Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài? 1. Tự tỉa cành ở thực vật. 2. Ăn thịt đồng loại. 3. Cạnh tranh sinh học cùng loài. 4. Quan hệ cộng sinh. 5. Ức chế cảm nhiễm. A. 1, 2, 3 B. 4, 5 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5
  • Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 1. ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể. 2. Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau. 3. ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng. 4. ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
  • Mục đích của công nghệ gen là: A. Gây ra đột biến gen. B. Gây đột biến NST. C. Điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo ra gen mới, gen "lai". D. Tạo biến dị tổ hợp.
  • Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vường xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn quả đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Từ các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là động vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là động vật tiêu thụ bậc 3. IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
  • Cho các đặc điểm sau: - Diễn ra trên một môi trường không có sinh vật. - Là một quá trình định hướng, có thể biết trước kết quả. - Nghiên cứu quá trình này giúp ta biết được quy luật phát triển của quần xã sinh vật. - Gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tiên phong, giai đoạn giữa và giai đoạn đỉnh cực. Trong suốt quá trình, song song với sự biến đổi trong quần xã là quá trình biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường. Các đặc điểm sau đang nói về quá trình nào? A. Diễn thế sinh thái. B. Diễn thế thứ sinh C. Diễn thế nguyên sinh. D. Không thể xác định được.
  • Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người: 1. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit. 2. Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng. 3. Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được. 4. Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao. 5. Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
  • Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là: A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin. B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin. C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin. D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

[1] Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản → cách li sau hợp tử [đã sinh con lai nhưng con lai bất thụ].

[2] Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác → cách li trước hợp tử [chưa thụ phấn để tạo hợp tử].

[3] Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển → cách li sau hợp tử [đã tạo được hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển].

[4] Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau → cách li trước hợp tử [chưa thụ tinh để tạo hợp tử].

Vậy: D đúng.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Quang Hiếu
  • Start date Nov 20, 2021

Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử? A. Cóc không sống cùng môi trường với cá nên không giao phối với nhau. B. Một số cá thể cừu có giao phối với dê tạo ra con lai nhưng con lai thường bị chết ở giai đoạn non. C. Ruồi có tập tính giao phối khác với muỗi nên chúng không giao phối với nhau.

D. Ngựa vằn châu Phi và ngựa vằn châu Á sống ở hai môi trường khác nhau nên không giao phối với nhau.

Video liên quan

Chủ Đề