Cách đấu loa Wharfedale

Ngoài ra, nếu như không có connector, chỉ có dây trần, thì xoắn dây lại, mở ốc giữ dây trên cầu loa ra, nhét qua lỗ và siết, cách này cho kết nối ổn định và chắc chắn trong 1 thời gian ngắn, lâu dần các dây trần sẽ bị oxy hóa hoặc giòn, gãy do bị tháo ra siết vào nhiều lần [kim loại có độ mỏi, huống gì thường thì 99.99% các dây loa thường có lõi làm từ đồng]

Chú ý chất lượng cable

Cable đi kèm thiết bị âm thanh thường là đủ dùng cho nhu cầu đại trà, tuy nhiên nếu bạn muốn nhắm đến chất lượng âm thanh tối ưu nhất cho hệ thống của mình, tham khảo và mua thêm 1 số dòng cable cao cấp cũng là ý hay. Mình không khuyên anh em chơi loa nên mua dây đắt, nhưng cũng nên chọn dây tương xứng với giá thành của loa và amplifier. Dây dẫn là một vấn đề tâm linh, và đòi hỏi trải nghiệm, có dây tiếng sáng, có dây tiếng tối, có dây âm thanh lại trung tính, hiểu rõ chất âm của loa và amplifier sẽ giúp anh em chọn được dây ưng ý. Ví dụ, dàn của mình để nghe hàng ngày là loa Totem Forest Signature [$6000] và amplifier Moon 340iX [$5000] thì dùng dây loa của Atmosphere Lv2 của Synergistic Research, dây RCA và XLR của High Fidelity và Oyaide Tsunami v2. Cơ bản là cắm dây loa rẻ hơn thì nghe không sướng, không ra được chi tiết và độ mạnh của âm thanh mà mình muốn, còn hỏi tại sao dây loa này đắt vậy thì mình cũng không biết 😁

Đối với những người chơi âm thanh thì đấu nhiều loa vào 1 kênh amply là một mong muốn thường thấy để có thể mở rộng không gian âm nhạc với phạm vi lớn hơn. Nhưng cách làm đó có ảnh hưởng tới loa hoặc ampli hay không? Và có giới hạn số lượng loa đấu nối theo cách này không?

Qua bài hướng dẫn cách đấu loa vào Amply này, Audio Hải Hưng mong muốn sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về cách đấu nhiều loa vào 1 kênh amply, giúp các bạn tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả hơn khi tham gia vào lĩnh vực âm thanh.

Trở kháng đưa ra sự đo lường cho biết loa có thể tải được cường độ dòng điện bao nhiêu.
 

Trong quá trình nghiên cứu và phát triển, loa từ lâu đã được thiết kế định ra mức trở kháng tiêu chuẩn như là 15 ohm, 8 ohm và 4 ohm. Loa 15 ohm có thể tải được dòng điện thấp nhất và loa 4 ohm có thể chịu được dòng điện cao nhất. Nếu được nối vào cùng 1 ampli, loa 4 ohm sẽ cho ra âm thanh lớn nhất.

>>Bạn nên xem Tuyển chọn những mẫu LOA XEM PHIM hot nhất 2020 - Có chi tiết giá 

 

 

- Ampli cung cấp điện áp cho loa, loa sẽ kéo được dòng điện thấp hơn hay cao hơn tùy thuộc vào trở kháng của loa, ampli buộc phải ép dòng điện đến 1 loa khác bằng cách cung cấp cho nó 1 điện áp cao hơn. 
- Ampli cũng có trở kháng ra nhưng thường chỉ là một phần rất nhỏ của 1 ohm. Mặc dù trước đây nó thường phải đáp ứng được trở kháng ra và trở kháng vào nhưng điều này không còn phù hợp nữa rồi, Bạn thấy thông tin trở kháng trên thông số kỹ thuật của ampli. 

 

>> Bạn đã biết Những lỗi thường gặp khi sử dụng Amply và cách khắc phục hiệu quả nhất

 

- Thông thường nhà sản xuất phát biểu rằng ampli của mình có thể tải được 2 ohm. Điều đó có nghĩa là chúng ta có thể đấu nối 2 loa 4 ohm hoặc 4 loa 8 ohm song song nhau [Song song nghĩa là thiết bị đầu cuối của mỗi loa được nối trực tiếp với thiết bị đầu cuối của ampli, tín hiệu sẽ không đi qua 1 loa trước khi đến được chiếc loa còn lại].
 

Bước 1: Kiểm tra dây tín hiệu và cực ra vào của ampli và loa - Dây loa có 2 sợi âm và dương [bên có chữ trên dây là dương còn bên không chữ là âm].

- Amply cũng chia đầu âm và đầu dương [nút màu đỏ là dương, nút màu đen là âm]


Sơ đồ đấu nối song song Ampli với loa

Bước 2:  Đấu nối loa với ampli - Lấy đầu dương của dây loa nối vào nút màu đỏ bên trái của amply, đầu âm của dây loa nối vào nút màu đen bên dưới phía bên trái của amply. - Bạn lấy dây loa tiếp theo nối tương tự vào cực âm và dương phía bên phải của amply [bạn lấy dây loa đầu dương có chữ nối vào nút dương màu đỏ của amply, cũng tương tự dây đầu âm nối vào nút màu đen [bạn xoáy nút màu đỏ và màu đen ra sẽ thấy 1 lỗ nhỏ cho đầu dây nối vào và xoáy chặt lại]].

- Bạn đã lắp xong 2 loa còn nếu bạn muốn lắp thêm 2 loa nữa thì thao tác tương tự như phần bên trên. Bạn lưu ý một chiếc amply sẽ đấu được 2 đôi loa [4 loa] hoặc hơn.

>> Xem ngay Kỹ thuật phối ghép và mắc Ampli - Powered - Loa

- Nếu nối quá tải trọng [ trở kháng thấp, hoặc nhiều dây loa đấu nối song song] vào ampli thì sẽ có khả năng xảy ra:  + Nếu ampli được thiết kế tốt thì hệ thống hoạt động ổn định nhưng chúng ta sẽ nhận ra rằng không thật sự có được âm thanh lớn nhất vì nó được chia sẻ giữa các loa với nhau. Hoặc có thể xảy ra là âm thanh tự động sẽ đi theo một phương thức tự bảo vệ, chúng ta sẽ không đạt được đầu ra tối ưu theo phương thức này. + Còn nếu ampli không được thiết kế mạch bảo vệ khi quá tải thì sẽ rất dễ bị cháy  Tóm lại muốn nối nhiều loa vào một kênh của ampli thì chúng ta phải tìm hiểu thật kỹ về thông số kỹ thuật của Ampli và loa như nói ở trên, tránh trường hợp đáng tiếng có thể xảy ra 

- Khi đấu nối xong, trước khi mở nhạc test các bạn vặn volum về 0 rồi mới mở nhạc và điều chỉnh âm lượng tăng từ từ theo sở thích của mình.


 

Trên đây Audio Hải Hưng, đã chia sẻ Hướng dẫn cách đấu nhiều loa vào 1 kênh amply, để có một amply nghe nhạc hay dành cho gia đình các bạn nên tham khảo AMPLY 2 KÊNH của Audio Hải Hưng cung cấp để lựa chọn cho mình một amply phù hợp thì hãy gọi ngay về cho chúng tôi để được tư vấn sản phẩm miễn phí. Vậy nếu các bạn còn băn khoăn vấn đề gì về hệ thống âm thanh xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để có được giải pháp tốt nhất 

TỔNG HỢP CÁC TIN HAY NHẤT VỀ AMPLY:


TỔNG HỢP CÁC TIN HAY NHẤT VỀ LOA:

Bạn không phải là người có chuyên môn về âm thanh? Bạn muốn tự thiết kế dàn âm thanh hội trường nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu và kết nối các thiết bị như thế nào. Ở bài viết này, Khang Phú Đạt Audio sẽ hướng dẫn bạn cách đấu nối loa hội trường nhanh chóng và hiệu quả.

Các bộ phận của loa hội bao gồm những gì?

Để có thể đấu nối loa hội trường chuẩn, trước hết bạn phải nắm được các bộ phận cấu tạo của loa và chức năng của chúng để có thể dễ dàng lắp đặt hơn.

Về cơ bản, loa thường được cấu tạo bởi 6 bộ phận chính, đó là: 

  • Vỏ thùng loa: Đây là bộ phận chúng ta có thể dễ dàng thấy ở bề ngoài của mỗi chiếc loa, chủ yếu vỏ loa được làm từ chất liệu gỗ để tái tạo âm thanh được tốt nhất. Tuy nhiên hiện nay, để tiết kiệm chi phí, loa thường được làm từ nhựa và gỗ ép thay vì các loại gỗ như trước mà vẫn đạt chất lượng âm thanh tốt. Phần vỏ loa cần phải được thiết kế chắc chắn và tỉ mỉ để vừa tạo vẻ đẹp thẩm mỹ, vừa bảo vệ được các linh kiện bên trong.
  • Lỗ dội âm: Đây là bộ phận có chức năng tái hiện những tần số thấp, giúp âm thanh phát ra được tốt nhất. Chúng thường được thiết kế ở 1 trong 2 vị trí trước hoặc sau loa.
  • Driver của loa: Đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng nhất trong một chiếc loa. Để có thể đấu nối loa hội trường chuẩn nhất, bạn cần nắm vững các chức năng của chi tiết này. Driver biến đổi những tín hiệu sang sóng âm thanh nhờ vào các rung động của màng loa thùng.
  • Mạch phân tần: Hệ mạch này có nhiệm vụ phân tích và xử lý âm thanh, sau đó truyền đến driver của loa để lọc âm. Việc này sẽ giúp cho những âm thanh được phát ra từ loa không bị chồng chéo và có chất lượng cao hơn.
  • Các jack nối loa: Đây là bộ phận kết nối các thiết bị bên ngoài với loa. Các jack cắm dây loa phải được thiết kế riêng biệt để đem lại hiệu quả tốt nhất và an toàn khi sử dụng.
  • Các phụ kiện khác như: chân đế, giá đỡ, giá treo,…được lắp ráp bên ngoài loa, giúp cố định vị trí của loa, giúp loa được chắc chắn và đạt chuẩn về vị trí lắp đặt.

Cách đấu nối loa hội trường hiệu quả nhất

1. Các cách đấu nối loa hội trường

Cũng như cách mắc nối mạch điện, có 2 cách đấu nối loa hội trường thông dụng là đấu song song và đấu nối tiếp.

  • Đấu song song: Đây là kiểu đấu nối được áp dụng từ 2 loa trở lên. Các cực cùng dấu sẽ được đấu chung với nhau [cực âm đấu với cực âm, cực dương đấu với cực dương]. Ưu điểm của kiểu đấu này là cho dù có 1 loa trong số chúng bị trục trặc kỹ thuật thì các loa khác vẫn sẽ hoạt động bình thường.
  • Đấu nối tiếp: Với cách đấu nối này thì các đầu cực sẽ được đấu nối lần lượt theo thứ tự cực dương – cực âm – cực dương – cực âm – …Tuy nhiên cách này thường ít được sử dụng vì nó có một nhược điểm lớn là các loa kết nối mật thiết với nhau, nếu 1 loa gặp vấn đề thì sẽ làm ngưng hoạt động của tất cả các loa còn lại.

Bên cạnh việc hiểu các cách đấu nối này, bạn cũng phải dựa trên thiết kế của không gian hội trường để đưa ra cách đấu nối loa hội trường hoặc phù hợp. Với các hội trường với diện tích nhỏ thì khi đấu nối loa thì nguồn âm thanh nói tối thiểu sẽ ở mức 1W/ người, nguồn âm nhạc sẽ là 1.5W/ người.

2. Cách bảo quản loa hội trường hiệu quả

Khi đấu nối thiết bị âm thanh, bạn không chỉ quan tâm tới cách đấu hiệu quả để đạt tiêu chuẩn lắp đặt cao nhất và bạn còn cần phải lưu ý về cách bảo quản loa hội trường để giúp kéo dài tuổi thọ sử dụng của chúng.

Để những chiếc loa hội trường có thể hoạt động lâu dài thì bạn cần tuân thủ một số biện pháp bảo quản để giảm thiểu tối đa tác động của môi trường đến loa của bạn.

  • Hạn chế tối đa việc sử dụng loa hội trường trong môi trường nhiệt độ cao và độ ẩm cao
  • Nên sử dụng chân đế hay giá đỡ để không tiếp xúc với nền đất gây ẩm mốc, đặc biệt trong mùa mưa, nồm ẩm
  • Thường xuyên cho loa hoạt động, hoặc nếu bạn ít sử dụng thì nên thỉnh thoảng lại cho loa hoạt động để tránh bị ẩm bên trong và giúp các bộ phận bên trong được truyền dẫn tín hiệu liên tục.
  • Thường xuyên lau chùi vệ sinh định kỳ bên ngoài và bên trong loa, tránh cho bụi bẩn bám vào các bảng mạch làm giảm hiệu suất hoạt động của loa.

Nếu bạn chưa tìm được địa chỉ uy tín để chọn mua các loại loa hội trường, loa dam cuoi thì hãy đến ngay Khang Phú Đạt Audio ngay hôm nay. Chúng tôi chuyên cung cấp các thiết bị âm thanh phục vụ hội trường, dan nhac song, dàn karaoke gia đình chất lượng cao với mức giá rẻ nhất. Liên hệ Hotline để được báo giá mới nhất và nhận nhiều ưu đãi.

Video liên quan

Chủ Đề