Cách khoanh bừa trắc nghiệm Toán 11

MẸO "KHOANH BỪA" BÀI THI TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC CỰC CHUẨN

+ Chưa bao giờ đề đh có trường hợp 5 câu liên tiếp cùng đáp án. ví dụ câu 1->5 đều là A. Đánh 5 câu liên tiếp 1 đáp án là coi lại ngay

+ Tỉ lệ mỗi câu là 25%. Tức là 1 bài 50 câu thì sẽ có 12.5 câu cho mỗi đáp án. Đó là bài toán ngoài đề để các em "lụi" đó:3. Gần cuối kiểm tra đáp án xong sẽ có mấy câu em chắc chắn đúng [hoặc nghĩ là mình đúng :3]. Thống kê lại bao nhiêu A, bao nhiêu B, bao nhiêu C, bao nhiêu D. Câu nào 11-13 là đẹp, >=15 là phải cắt bớt, > Chọn C

5] Nếu thấy 2-3 đáp án có liên quan mật thiết tới nhau như "gấp đôi nhau", "hơn kém nhau 10 lần", thì 1 trong số chúng sẽ là đáp án đúng.

Vd : A. 15 B. 20 C. 13,5 D. 30

Dễ thấy 30 gấp đôi 15, vậy 1 trong 2 sẽ là đáp án đúng.

6] Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng

VD: A. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Dễ thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

7] Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các giá trị sau:
1, 2, 12, 13

8] Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sự lựa chọn nào để loại trừ, hãy chọn các đáp án "không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ nhất" [vì mình thấy tỉ lệ trúng các đáp án này thường cao hơn].

* Các câu hỏi lý thuyết:
- Các đáp án gần như giống nhau hoàn toàn, 1 trong số chúng thường là đúng

- Các đáp án có nghĩa đối lập nhau [ví dụ như một cái khẳng định có, một cái khẳng định không] thì một trong 2 thường là đúng

- Đáp án có những từ "luôn luôn", "duy nhất", "hoàn toàn không", "chỉ có...", "chắc chắn" thường sai.

- Đáp án mang các cụm từ "có thể", "tùy trường hợp", "hoặc", "có lẽ", "đôi khi" thường đúng

- Các câu dài và diễn đạt tỉ mỉ hơn hẳn những câu còn lại thường đúng

7 BÍ KÍP ĐÁNH LỤI TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH ĐẠI HỌC

BÍ KÍP 1: Trong một câu em hoàn toàn mù tịt về ngữ nghĩa, hãy thiên về đáp án em cảm thấy lạ nhất/ít gặp nhất

A. happy
B. sad
C. fun
D. razzmatazz ko có vân trùng, nếu chưa tối giản lấy tỉ số k chia cho phân số tối giản đc bn trừ đi 1=> số vân trùng
-b3: lấy tổng k trừ đi 3 rồi trừ đi số vân trùng.
4. Bài tập về tính số vòng quay of roto thường chọn đáp án bé nhất.
5. Bài tập về hộp đen bấm máy tính [ cái này chắc ai cũng biết]
P/s. Các bạn tìm trên google nhá. Ra 1 file pdf, về phần này].
6. Tính bước sóng khi chuyển từ trạng thái m về n: 1/lamđa =R*[1/n^2 - 1/m^2].
7. Bài tập tính lamđa min, max dùng máy tính chọn bảng table và mò.
8. 1 câu giúp bạn dễ nhớ về thang sóng điện từ : vô hồng nhìn tử x gamma=> bước sóng lamđa giảm.
9. Rô cảm quay, ứng sta đứng => rôto là phần cảm chuyển động quay, stato là phần ứng đứng yên.
10. Số bức xạ cho vân tối [ hoặc sáng] tại điểm cách vân trung tâm 1 khoảng x. Bấm mt chọn bảng table nhập : [x.a]/ D.k. Còn đối vs vân sáng là [k 0.5]D đối vs vân tối sau đó đếm trên mt.
11. Khi nhìn thấy chữ " nuôi = mạng điện " có nghĩa là tần số=2f.
12. Các bài tập tính cosphi đáp án thường là 2/căn5, 0,84.
13. Để ý số liệu trong bài thường là liên quan trực tiếp đến đáp án.
14. Các câu hỏi trong bài thì thường có liên quan đến nhau có thể là bài toán ngược.
15. Tỉ lệ các đáp án A,B,C,D thường là 12-12-13-13 hoặc12-13-12-13. Khi đã chắc chắn về các câu làm r đếm lại số lượng đáp án loại trừ để tỉ lệ khoanh đc cao hơn.
----------------
Share về wall để dễ tìm và đọc lại các em nhé!
Chúc các em ôn tập hiệu quả!

BÍ KÍP ĐẠT ĐIỂM CAO MÔN TOÁN CỰC HẤP DẪN

Lúc nào đề toán cũng sẽ có 7đ dễ [nói dễ chứ không hẳn vậy] - 3đ khó. Luyện thi suốt 1 năm thì chắc CÁC EM cũng rõ rồi ^^
7đ dễ cứ dành 1tiếng - 1 tiếng rưỡi ra mà làm, 2 tiếng cũng được, kiểm tra kỹ lại.

Câu khảo sát: Chú ý vẽ đồ thị, không nên vẽ bằng bút chì, trừ trường hợp đó là vòng tròn, nếu không em cần phải dùng luôn màu bút bạn làm bài thi để vẽ, không để đồ thị vượt quá độ dài 2 trục OX VÀ OY. Nếu trái quy định này đồng nghĩa với việc em tự đánh dấu lạ cho bài làm của mình và sẽ bị loại bài ngay lập tức. Hình vẽ của câu khảo sát cũng phải trình bày cho đúng khoa học, thứ tự các câu hỏi được đưa ra, trình bày đầy đủ các câu điều kiện vì đây là phần khá dễ ăn điểm.

Lượng giác không quá khó [nhất là không khó = đề toán 11].

Tích phân là cái câu rất nhẹ nhàng.Đừng kiếm đề thi thử của mấy trường cao cao gì gì đó mà làm tích phân, đó toàn cho mấy câu đâu đâu trên trời ấy.Cứ lấy đề thi các khối của từng năm ra làm, rồi làm các bài trong năm các em ôn tập là dư sức làm câu tích phân. Đề thi thử hay nhất là 3 câu 3đ với câu 1b thôi.

Số phức phải đọc kỹ đề, nó không khó nhưng không đọc kỹ đề thì dễ đề hỏi cái này mà kết luận cái khác đó.Thường đề ít tìm vậy lắm, toàn hỏi phần thực phần ảo, dạng lượng giác gì gì thôi. VD năm rồi hỏi phần thực-ảo mà đi kết luận "Vậy z=" mất 0.25:'[

Xác suất - Nhị thức Newton, nó ra 1 trong 2 thứ. Nó là câu cho điểm đó. Ai lỡ chưa học thì bỏ 1 ngày ra ngồi coi hết lại xác suất - nhị thức, nó ra mấy bài hết sức cơ bản cỡ cỡ sgk 11 thôi!

2 câu không gian thì cứ vẽ hình ra nháp rồi làm từ từ trong giấy thi, xong rồi hẵng vẽ vào, chứ không 1 hồi cái hình sẽ rối nùi lên khó nhìn lắm.

Chú ý điều kiện các bài toán phương trình: các em rất hay quên điều kiện của các bài toán về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Việc đầu tiên của những bài toán này là đặt phương trình, nếu không có bước này em sẽ bị trừ điểm và các bước sau khi tìm ra lời giải thì cũng không thể kiểm tra kết quả được.Trường hợp, nếu em không tìm ra được phương trình thì sau khi tìm ra kết quả hãy thay vào phương trình để kiểm tra.Lúc đó em cần chú ý dấu suy ra sẽ được thay thế bằng dấu tương đương nhé.Đối với trường hợp của phương trình logarit đến 90% cần phải loại bớt nghiệm.Hầu hết các em thường bị mất điểm trong bước này mặc dù nó khá dễ.

Viết công thức tổng quát: Trong bài làm đôi khi phải dùng đến những công thức, một lưu ý cho việc này là em nên viết trước công thức tổng quát rõ ràng rồi hãy xuống dòng thay số vào nhé. Nếu quá trình thay số có điều gì sai sót thì em cũng được châm trước vì có hướng làm đúng

CHUYÊN ĐỀ "KHOANH BỪA" TRẮC NGHIỆM SINH HỌC;]

Với môn Sinh, các câu trắc nghiệm được biên soạn dưới nhiều hình thức: đúng - sai, gợi nhớ, phân tích, so sánh, điền khuyết, ghép cặp, phân tích, suy luận.... Trong đó, em cần lưu ý:

Câu Đúng  Sai.

- Chọn phương án trả lời đúng: Đọc kỹ từng câu hỏi [có thể đọc hai lần] để nắm rõ nội dung câu hỏi. Trong bốn đáp án chỉ có một câu trả lời phù hợp nhất với nội dung câu hỏi nên các bạn phải cẩn thận - loại dần các đáp án vô lý.
- Chọn phương án trả lời sai: [Không đúng, chưa đúng, không phải là, không có trong]. Với dạng câu hỏi này, các bạn dễ mất điểm do chủ quan. Thường điều gì không biết thì hay cho rằng điều đó là sai, hoặc đọc không kỹ đề, thay vì chọn ý sai lại chọn ý đúng

Câu Gợi nhớ.

- Đối với các câu gợi nhớ, ghép cặp [ví dụ các bệnh, các tật di truyền, các đặc điểm của từng nhóm người, thời điểm xuất hiện các nhóm loài sinh vật...], để làm tốt em nên làm bảng thống kê, cột phân loại, phân nhóm để khỏi nhầm lẫn, dễ ôn tập.
- Đối với các câu hỏi về một quá trình sinh học [như quá trình đột biến, quá trình tạo giao tử, quá trình tổng hợp protein, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, quá trình hình thành loài mới...], để có câu trả lời đúng, em nên vẽ sơ đồ ra giấy nháp theo đúng trình tự các kiến thức bài học rồi so sánh với các câu trả lời để chọn câu đúng.

Câu hỏi theo dạng bài tập.

- Đối với những câu vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề hay giải một bài tập gồm nhiều bước, các kiến thức của bài học cần được công thức hóa, sơ đồ hóa [ví dụ chương về cơ sở vật chất di truyền, công thức Hardy & Weinberg...], dùng kết quả tính toán được so sánh với các câu trả lời.
- Em phải nhớ công thức, biết tính toán và suy luận thì mới nhanh chóng tìm được đáp án., rút ngắn thời gian làm bài.

Trên đây là những lưu ý thêm để làm tốt bài thi trắc nghiệm môn Sinh. Ngoài ra, các quy định và phương cách làm bài thi trắc nghiệm thì môn Sinh cũng như các môn học khác

Video liên quan

Chủ Đề