Cách nhớ công thức tính diện tích các hình

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập Tự do Hạnh phúc============Sáng kiến kinh nghiệm:giúp học sinh ghi nhớcách tính diện tích một số hình cơbảntrong chơng trình toán tiểu họcI. đặt vấn đề.Toán học là môn học đợc rất nhiều ngời yêu thích, đặc biệt là các em học sinhtiểu học. Tìm đợc lời giải cho một bài toán khó quả là một niềm hạnh phúc đối với ngờihọc toán. Tuy nhiên , đối với các em có năng khiếu về các môn học xã hội thì từ trớc tớinay, Toán học vẫn bị coi là môn học khô khan khó tiếp thu.Thực tế cho thấy, để ghi nhớ một công thức hay một quy tắc toán học [ đặc biệttrong hình học ] đối với học sinh tiểu học quả là một vấn đề hết sức khó khăn. Vậy, làmthế nào để giúp học sinh nói chung và các em ít có năng khiếu về các môn tự nhiên nóiriêng có thể ghi nhớ các Cách tính diện tích một số hình cơ bản trong chơng trìnhtoán tiểu học một cách dễ dàng hơn, đó là một điều khiến mọi giáo viên phải bănkhoăn suy nghĩ.Từ những câu nói vần về cách tính diện tích hình thang mà các thầy cô đã dạy từkhi còn ngồi trên ghế nhà trờng đến nay, tôi vẫn còn nhớ mãi:Muốn tính diện tích hình thangĐáy lớn, đáy nhỏ ta đem cộng vàoThế rồi nhân với chiều caoChia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.Vì vậy, tôi quyết định tìm những câu nói vần phù hợp với nội dung của từng quytắc tính diện tích một số hình để củng cố mỗi khi học xong nội dung của từng bài cóliên quan:II. giải quyết vấn đề.Những câu nói vần dùng để củng cố nội dung một số bài học cụ thể:1. Diện tích hình chữ nhật.* Quy tắc: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng [ cùng đơn vị đo ] * Công thức: S = a x b [ S là diện tích, a là chiều dài, b là chiều rộng của hìnhchữ nhật]. Củng cố: Diện tích hình chữ nhậtDiện tích hình chữ nhậtCách tính thật dễ khôngChiều dài nhân chiều rộngCùng đơn vị là xong.2. Diện tích hình vuông.* Quy tắc: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chínhnó.* Công thức: S = a x a [ S là diện tích, a là số đo cạnh hình vuông ]. Củng cố: Diện tích hình vuôngMuốn tính diện tích hình vuôngCạnh nhân chính nó lẽ thờng ra ngay.3. Diện tích Hình bình hành.* Quy tắc: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao . [ cùng một đơn vị đo ]* Công thức : S = a x h [ S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành]. Củng cố: Diện tích bình hànhĐộ dài của đáyNhân với chiều caoChỉ đúng khi nàoCùng một đơn vị.4. Diện tích Hình thoi.* Quy tắc: Diện tích hình thoi bằng tích các độ dài của hai đờng chéo chia cho 2 .[ cùng một đơn vị đo ]* Công thức: S m x n 2 [ S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đờng chéo ] Củng cố: Diện tích Hình thoiTích các độ dài Của hai đờng chéoCùng đơn vị đoTích đó chia haichẳng sai kết quả.5. Diện tích tam giác.* Quy tắc: Diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2 . [ cùng một đơn vị đo ] * Công thức: S a x h 2 [ S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình tam giác].* Củng cố: Diện tích tam giácDiện tích tam giác thế nào ?Chiều cao với đáy nhân vào chia hai.III. Kết luận.Từ các trờng hợp cụ thể nêu trên, mọi giáo viên đều có thể vận dụng để củng cốkiến thức bài học một cách linh hoạt. Đặc biệt là trong các giờ ôn tập tổng hợp kiếnthức về hình học ở tiểu học, bằng những câu nói vần dễ thuộc, dễ nhớ nh trên học sinhsẽ hứng thú với việc học toán hơn, hiệu quả mang lại là rất lớn nếu giáo viên khéo léovà linh hoạt tổ chức ôn tập thông qua hình thức trò chơi học tập.Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc giúp học sinh ghi nhớcách tính diện tích một số hình cơ bản trong chơng trình Toán tiểu học, thông quamột số câu nói vần dễ thuộc dễ nhớ mà mọi giáo viên và học sinh đều có thể vậndụng. Tôi xin trao đổi kinh nghiệm của mình và mong muốn đợc sự góp ý của các đồngnghiệp để việc dạy và học Toán ở tiểu học mang lại hiệu quả tốt hơn nữa Xác nhận của bgh Điệp Nông, ngày 7 tháng 5 năm 2006 Ngời viếtTrÇn Xu©n Kh¸ng

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,128,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,102,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,275,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,38,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,952,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,16,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,123,Đề thi THỬ Đại học,385,Đề thi thử môn Toán,51,Đề thi Tốt nghiệp,43,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,217,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,191,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,356,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,200,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,IMO,12,Khái niệm Toán học,65,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,290,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,14,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,139,Toán 11,176,Toán 12,373,Toán 9,66,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,5,Tổ hợp,37,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

Tính diện tích là các bài toán điển hình thường gặp trong các bài toán hình học kể cả hình học phẳng và hình học không gian. Từ cấp 1, cấp 2, cấp 3 và cả trong chương trình thi đại học hay bữa nay gọi là kỳ thi THPT quốc gia thì tính diện tích là một bước quan trọng trong các câu tính thể tích hình lăng trụ, hình chóp. Tuy không nhiều nhưng để lấy trọn vẹn số điểm trong các câu hỏi này thì chúng ta phải nhớ các công thức đã được học trong chương trình lớp dưới. Vì các câu này không quá khó nên nếu không may quên công thức mà không thể làm được thì mất điểm không đáng. Sau đây chúng tôi sẽ tổng hợp lại các công thức tính diện tích của các hình tam giác và các hình tứ giác đặc biệt như: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang… để các em học sinh có phương tiện dễ dàng học tập và ôn luyện.

Công thức tính diện tích tam giác, hình tròn và các tứ giác: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành

  1. Công thức tính diện tích tam giác

Cho tam giác ABC  với độ dài các cạnh như hình vẽ. Tính diện tích tam giác ABC ?

Khi đó, để tính diện tích tam giác ABC, ta có thể sử dụng một trong các công thức sau đây:

2. Công thức tính diện tích, chu vi hình tròn

  • Công thức tính chu vi hình tròn

3. Công thức tính diện tích các tứ giác đặc biệt

  • Hình vuông: Cho hình vuông cạnh a, tính diện tích hình vuông đó?

Diện tích hình vuông bằng bình phương độ dài cạnh a. S=a^2

Hình chữ nhật có chiều rộng là a, chiều dài là b. Khi đó, công thức tính diện tích hình chữ nhật bằng tích chiều dài nhân chiều rộng. S=a.b

Hình thang bên dưới có a là độ dài đáy bé, b là độ dài đáy lớn và h là chiều cao của hình thang. Khi đó, muốn tính diện tích hình thang ta tính theo công thức sau:

Công thức tính diện tích hình thang được các em cấp 1 đọc thành thơ để dễ thuộc, đây cũng là một cách học rất hay:

“Muốn tính diện tích hình thang,

ta lấy đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào

Thế rồi nhân với chiều cao,

chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra”

Hình bình hành có 2 cạnh a, b và chiều cao h. Diện tích hình bình hành được tính bằng cách lấy tích của cạnh a và đường cao h hạ xuống cạnh a. S=a.h

Trên đây là công thức tính diện tích tam giác, hình tròn và các tứ giác đặc biệt do tindep.com tổng hợp. Qua bài viết này chúng tôi gợi lại cho các em nhớ lại các công thức tính diện tích của các hình thường gặp mà các em đã được học, hi vọng bài viết này sẽ giúp ích nhiều cho các em. Và rất nhiều các công thức khác được tổng hợp và chia sẻ; thường xuyên truy cập trang để có thêm nhiều kiến thức mới nhé! Chúc các bạn học sinh học tập tốt!

Video liên quan

Chủ Đề