Cách pha loãng hóa chất tỉ lệ 1 2 5 năm 2024

  • 1. Văn Tới MỘT SỐ LƯU Ý CƠ BẢN TRONG PHA
  • 2. cầu pha chế dung dịch trong phòng thí nghiệm 1. Nồng độ mol 𝐶 𝑀 2. Nồng độ phần trăm về khối lượng C% 3. Nồng độ đương lượng CN 4. Nồng độ cồn 5. Độ Brix
  • 3. lượng cần nắm pha đã biết trước [ml] • Vhút: thể tích hóa chất đậm đặc cần hút để pha Vpha [ml] • mcân: Khối lượng muối cần cân để pha thành dung dịch có nồng độ theo yêu cầu • S: độ tan • M: Khối lượng Mol • P: Độ tinh khiết • C%: Nồng độ phần trăm về khối lượng • d: Khối lượng riêng. • Vpha: thể tích dung dịch cần pha – Giá trị định mức cần
  • 4. mol CM Là số mol chất tan có trong một đơn vị thể tích dung dịch. Nồng độ mol thay đổi theo nhiệt độ. 𝐶 𝑀 = 𝑛 [𝑚𝑜𝑙] 𝑉 [𝑙í𝑡] = 1000𝑛 [𝑚𝑜𝑙] 𝑉 [𝑚𝑙] Trong đó: • V là thể tích dung dịch [đơn vị: lit hoặc mililit] • n: số mol [đơn vị là mol]
  • 5. trăm về khối lượng C% Nồng độ phần trăm về khối lượng là khối lượng chất tan [g] có trong 100g dung dịch. 𝐶% = 𝑚 𝑐𝑡 𝑚 𝑑𝑑 × 100% Trong đó: • mct là khối lượng chất tan [đơn vị: gam]. • mdm là khối lượng dung môi [đơn vị: gam]. • mdd là khối lượng dung dịch [đơn vị: gam].
  • 6. đương lượng CN Nồng độ đương lượng CN số là số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch. Đương lượng của các chất [nguyên tố hay hợp chất] tương tự như nguyên tử khối [của nguyên tố] hay phân tử khối [của hợp chất] là phần khối lượng nguyên tử hay phân tử tương ứng với một đơn vị hoá trị. Đó là phần khối lượng nhỏ nhất của mỗi chất tác dụng với nhau trong phản ứng hoá học, được tính bằng đơn vị cacbon [đ.v.C]
  • 7. đương lượng CN • Đương lượng gam là một lượng chất tính bằng gam có trị số bằng đương lượng của chất đó. VD đương lượng của phân tử NaCl là 58.5 đ.v.C thì đương lượng gam tương ứng là 58.5 gam. • Số đương lượng của 1 nguyên tố hay hợp chất = nguyên tử khối [của nguyên tố] hay phân tử khối [của hợp chất] chia cho đương lượng. • Đương lượng của 1 nguyên tố = nguyên tử khối / số đương lượng của nguyên tử. Đương lượng của 1 hợp chất = phân tử khối / số đương lượng của phân tử.
  • 8. đương lượng CN • Đối với các hợp chất phức tạp như axit, bazơ, muối, thì đương lượng được tính như sau: • Đương lượng gam axit = phân tử khối axit / số nguyên tử H trong axit • Đương lượng gam bazơ = phân tử khối bazơ / số nhóm OH trong bazơ • Đương lượng gam muối = phân tử khối của muối / số đơn vị hoá trị dương [hay âm]. • Ở đây ta xem số nguyên tử H, số nhóm OH, số đơn vị hoá trị là “hoá trị” tương ứng của axit, bazơ, muối.
  • 9. đương lượng CN 𝐶 𝑁 = 1000.𝑚 Đ.𝑉 Trong đó: • m: số gam chất tan [g] • V: thể tích dung dịch [ml]
  • 10. công thức liên hệ 𝐶 𝑀 = 𝐶% × 10𝑑 𝑀 𝐶 𝑁 = 𝐶% × 10𝑑 Đ 𝐶 𝑁 = 𝐶 𝑀 𝑍
  • 11. LƯỢNG CHẤT CẦN PHA THEO YÊU CẦU
  • 12. dịch có nồng độ CM Đối với chất rắn: • Khối lượng chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch có nồng độ CM mcân = 100. M. V. CM 1000. P Trong đó: • mcân: khối lượng chất rắn cần cân để pha dung dịch có nồng độ CM . • M: Khối lượng phân tử [g/mol] • V: thể tích dung dịch có nồng độ CM cần pha [ml] • P: độ tinh khiết của hóa chất [%]
  • 13. A thành dung dịch nồng độ CM • Bài toán yêu cầu pha Vml dung dịch B có nồng độ CM. • Trong đó: thể tích V [ml] và nồng độ CM đã biết trước. • Yêu cầu cân 1 lượng hóa chất A có độ tinh khiết P pha thành Vml dung dịch có nồng độ CM?
  • 14. A thành dung dịch có nồng độ CM 𝐂 𝐌 = 𝐧 [𝐦𝐨𝐥] 𝐕 [𝐥í𝐭] = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝐧 [𝐦𝐨𝐥] 𝐕 [𝐦𝐥] 𝐂 𝐌 = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝐧 𝐕 = 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐦 𝐌. 𝐕 𝐦 = 𝐌. 𝐕. 𝐂 𝐌 𝟏𝟎𝟎𝟎 Có thể hiểu đơn giản trong 100 g hóa chất A chứa trong chai thì lượng hóa chất tinh khiết A chiếm P [g]. Vậy nên lượng hóa chất thực tế cần phải cân là: 𝐦 = 𝐌. 𝐕. 𝐂 𝐌 𝟏𝟎𝟎𝟎 × 𝟏𝟎𝟎 𝐏
  • 15. dịch có nồng độ CM Đối với chất lỏng: • Lượng chất lỏng đậm đặc cần hút Vhút cần lấy để pha Vml dung dịch có nồng độ CM 𝐕𝐡ú𝐭 = 𝟏𝟎𝟎. 𝐌. 𝐕. 𝐂 𝐌 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐝. 𝐂% 𝐦đđ = 𝟏𝟎𝟎. 𝐌. 𝐕. 𝐂 𝐌 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐂% Trong đó: • M: Khối lượng phân tử [g/mol]. • d: Khối lượng riêng của chất lỏng đậm đặc cần hút để pha [g/ml]. • V: thể tích dung dịch có nồng độ CM cần pha [ml]. • C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch [%] • m: Khối lượng cân [g]. • Vhút: thể tích dung dịch đậm đặc cần hút [ml]
  • 16. C thành dung dịch nồng độ CM • Bài toán yêu cầu pha Vml dung dịch D có nồng độ CM • Trong đó: thể tích V [ml] và nồng độ CM đã biết trước • Yêu cầu hút 1 lượng hóa chất A có nồng độ C% pha thành Vml dung dịch có nồng độ CM?
  • 17. C thành dung dịch nồng độ CM 𝑪 𝑴 = 𝒏 [𝒎𝒐𝒍] 𝑽 [𝒍í𝒕] = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝒏 [𝒎𝒐𝒍] 𝑽 [𝒎𝒍] 𝑪 𝑴 = 𝟏𝟎𝟎𝟎𝒏 𝑽 = 𝟏𝟎𝟎𝟎.𝒎 𝑴.𝑽 𝑪% = 𝒎 𝒄𝒕 𝒎 𝒅𝒅 × 𝟏𝟎𝟎%; 𝒎 𝒄𝒕 = 𝒅. 𝑽đđ. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎 => 𝑪 𝑴 = 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝒅. 𝑽đđ. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑴. 𝑽 Lượng hóa chất đậm đặc C có: khối lượng riêng d, nồng độ C%, khối lượng mol là M cần hút để pha Vml dung dịch có nồng độ CM là: => Vđđ hút = 100. CM. M. V 1000. d. C%
  • 18. dịch có nồng độ CN Đối với chất rắn: Lượng chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch có nồng độ CN. CN: số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch: 𝐂 𝐍 = 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐦 Đ. 𝐕 => 𝐦 = 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝐗é𝐭 độ 𝐭𝐢𝐧𝐡 𝐤𝐡𝐢ế𝐭 𝐭𝐡ì: 𝐦 𝐜â𝐧 = 𝟏𝟎𝟎. 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐏 Trong đó: • Đ: Đương lượng gam. • V: thể tích dung dịch có nồng độ CN cần pha [ml]. • CN : Nồng độ đương lượng của dung dịch cần pha [g/ml] • mcân : Khối lượng chất rắn cân [g]. • V: thể tích cần pha [ml] • C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch [%]
  • 19. dịch có nồng độ CN Đối với chất lỏng: Lượng chất lỏng cần lấy để pha Vml dung dịch có nồng độ CN: 𝐂 𝐍 = 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐦 Đ. 𝐕 => 𝐦 = 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎 = > 𝐂%. 𝐦 𝐝𝐝 𝟏𝟎𝟎 = 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎 = > 𝐂%. 𝐝. 𝐕đđ 𝟏𝟎𝟎 = 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎 = > 𝐕đđ = 𝐂 𝐍. Đ. 𝐕. 𝟏𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎. 𝐂%. 𝐝
  • 20. dịch có nồng độ CN TRONG ĐÓ: ▪ Đ: Đương lượng gam. ▪ V: thể tích dung dịch có nồng độ CN cần pha [ml]. ▪ CN: Nồng độ đương lượng của dung dịch cần pha [g/ml] ▪ d: Khối lượng riêng của chất lỏng đậm đặc cần hút để pha [g/ml]. ▪ V: thể tích cần pha [ml] ▪ Vđđ: thể tích dung dịch đậm đặc cần hút [ml
  • 21. phần trăm về khối lượng [C%]
  • 22. chất rắn không ngậm nước Lượng chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch [mdd gam] có nồng độ C%. C% Là khối lượng chất tan [g] có trong 100g dung dịch 𝐶% = 𝑚 𝑐𝑡 𝑚 𝑑𝑑 × 100 = > 𝒎 𝒄𝒕 = 𝒎 𝒅𝒅. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑷
  • 23. chất rắn không ngậm nước 𝒎 𝒄𝒕 = 𝒎 𝒅𝒅. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑷 Trong đó: • mct là khối lượng chất tan [đơn vị: gam]. • mdd là khối lượng dung dịch cần pha [đơn vị: gam]. • P: độ tinh khiết của hóa chất [%].
  • 24. phần trăm về khối lượng [C%] Đối với chất rắn ngậm nước: Lượng chất rắn cần lấy để pha Vml dung dịch [mdd gam] có nồng độ C%. C% Là khối lượng chất tan [g] có trong 100g dung dịch 𝐶% = 𝑚 𝑐𝑡 𝑚 𝑑𝑑 × 100 = > 𝒎 𝒄𝒕 = 𝒎 𝒅𝒅. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑷 × 𝑴 𝟏 𝑴 𝟐
  • 25. phần trăm về khối lượng [C%] đối với chất rắn ngậm nước 𝒎 𝒄𝒕 = 𝒎 𝒅𝒅. 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑷 × 𝑴 𝟏 𝑴 𝟐 Trong đó: • M1: khối lượng phân tử ngậm nước. • M2: khối lượng phân tử không ngậm nước
  • 26. 𝒅𝒅 × 𝑴 𝟏 𝑴 𝟐 Trong đó: • M1: khối lượng phân tử ngậm nước. • M2: khối lượng phân tử không ngậm nước . 𝑪% 𝟏𝟎𝟎. 𝑷 3. Nồng độ phần trăm về khối lượng [C%] đối với chất rắn ngậm nước
  • 27. phần trăm thể tích – thể tích
  • 28. phần trăm thể tích – thể tích C1%.V1 = C2%.V2 Trong đó: • V1 : thể tích dung dịch cần lấy để pha • V2 : thể tích dung dịch cần pha • C1% : nồng độ phần trăm dung dịch lấy để pha • C2% : nồng độ phần trăm dung dịch cần pha
  • 29. Tới CÒN TIẾP – MỌI NGƯỜI CẦN LIÊN HỆ 084 582 8390

Chủ Đề