Cách rèn luyện sức khỏe bằng nước

  1. 1

    Chống đẩy để tăng sức mạnh của cánh tay và ngực. Đầu tiên, bạn nằm sấp với lòng bàn tay đặt trên sàn ngay cạnh vai. Tiếp theo, giữ cho đầu, cổ, lưng và chân thẳng hàng, thở ra và nâng cơ thể lên bằng cách duỗi thẳng cánh tay. Bàn tay và các ngón chân sẽ giúp bạn nâng cơ thể lên.[16]

    • Duỗi thẳng cánh tay, nhưng không duỗi thẳng khuỷu tay. Nâng cơ thể trong một giây, rồi hít vào trong khi bạn chầm chậm hạ thấp cơ thể đến khi mũi gần chạm vào sàn. Lặp lại các bước đến khi hoàn thành 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.
    • Để tăng thêm sự đa dạng, bạn mở rộng khoảng cách giữa hai lòng bàn tay trong khi chống đẩy. Bạn cũng có thể đặt cánh tay sát vào cơ thể trong khi chống đẩy để chuyển trọng tâm từ ngực sang cơ bắp tay sau.

  2. 2

    Giữ tư thế plank khoảng 30-45 giây. Trước tiên, bạn nằm sấp trên sàn tương tự như khi chuẩn bị chống đẩy. Nâng cơ thể lên rồi trụ lại bằng cánh tay và các ngón chân. Cố gắng giữ tư thế này ít nhất 30 giây, trở về vị trí nằm sấp, nghỉ khoảng 30-60 giây, rồi lặp lại động tác.[17]

    • Giữ cho đầu, cổ và lưng thẳng trong khi bạn thực hiện tư thế. Tránh việc nhìn lên; giữ đầu ở vị trí trung lập, sao cho mắt nhìn xuống sàn.
    • Nếu 30 giây chưa đủ thách thức, bạn thử plank khoảng 1 phút hoặc lâu hơn.
    • Nhớ hít thở bình thường trong khi bạn plank.

  3. 3

    Tập cơ bụng bằng động tác gập bụng. Đầu tiên, bạn nằm ngửa, cong đầu gối với hai bàn chân đặt trên sàn. Tiếp theo, đặt tay chéo trước ngực hoặc sau đầu, và thở ra trong khi bạn chầm chậm nâng thân trên lên khỏi sàn.[18]

    • Nâng thân trên đến khi bả vai không còn chạm vào sàn, giữ nguyên tư thế khoảng 1-2 giây, rồi hít vào trong khi bạn từ từ hạ thấp cơ thể xuống sàn. Lặp lại các bước để hoàn thành 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.
    • Bạn nên thao tác chậm một cách có kiểm soát để tránh chấn thương và không khiến cơ bắp hoạt động quá sức.
    • Khi đặt tay sau đầu, bạn không nên dùng tay để đẩy đầu và cổ lên. Để tránh chấn thương, bạn chỉ đặt các đầu ngón tay ở phía sau đầu hoặc đặt tay chéo trước ngực.

  4. 4

    Tập cơ mông và cơ trọng tâm bằng động tác cây cầu. Bạn sẽ nằm ngửa, gập đầu gối với bàn chân đặt trên sàn, hai tay đặt song song với cơ thể. Hít vào rồi thở ra khi bạn tập vùng cơ trung tâm và chầm chậm nâng hông rồi hạ thấp lưng xuống sàn. Nâng cơ thể lên đến khi vai và đầu gối tạo thành một đường thẳng, vẫn đặt hai tay trên sàn để giữ thăng bằng.[19]

    • Giữ nguyên tư thế khoảng 1-2 giây, rồi hít vào trong khi bạn từ từ hạ thấp người trở về vị trí ban đầu. Lặp lại các bước và hoàn thành 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.
    • Để tăng độ khó, khi nâng cơ thể, bạn sẽ nâng và duỗi thẳng một chân. Hạ chân xuống sàn, rồi thực hiện tương tự cho chân còn lại và hạ thấp cơ thể xuống sàn.

  5. 5

    Tăng sức mạnh của chân bằng bài tập squat. Đứng thẳng với hai chân dang rộng bằng vai, mũi chân hướng ra ngoài, lưng thẳng và hai tay đặt song song với cơ thể hoặc bắt chéo trước ngực. Giữ thẳng phần thân trên và đặt trọng tâm vào phần cơ trung tâm, chầm chậm gập đầu gối và hạ thấp hông như thể bạn chuẩn bị ngồi xuống ghế.[20]

    • Đẩy mông ra ngoài khi bạn hạ thấp hông để chuyển trọng tâm vào gót chân. Giữ cho đầu gối thẳng hàng với mũi chân và tránh gập đầu gối vượt quá mũi chân.
    • Tiếp tục hạ thấp cơ thể đến khi đùi gần như song song với sàn nhà, rồi ấn bàn chân xuống sàn thông qua gót chân để nâng cơ thể về tư thế ban đầu.
    • Hít vào khi bạn hạ thấp cơ thể và thở ra khi bạn dùng lực ở chân để nâng cơ thể lên. Lặp lại các bước trên để hoàn tất 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.

  6. 6

    Thực hiện động tác burpee để vận động toàn thân. Đứng dang hai chân rộng bằng vai, rồi nhảy và hạ thấp người xuống như tư thế nhảy ếch. Đặt lòng bàn tay trên sàn rồi búng hai chân ra sau tạo thành tư thế chống đẩy, và thực hiện một nhịp chống đẩy.[21]

    • Sau khi chống đẩy, bạn thu chân về vị trí nhảy ếch, rồi nhảy lên với hai tay đưa lên cao để trở về tư thế đầu tiên. Lặp lại thao tác để hoàn tất 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.

  7. 7

    Đầu tư tạ tự do hoặc đăng ký hội viên phòng tập. Mặc dù bạn có thể thực hiện nhiều bài tập sức bền mà không cần dùng tạ, nhưng tạ đôi, tạ đòn và máy tập sẽ làm tăng cường độ cho bài tập của bạn. Để tránh chấn thương, bạn nên bắt đầu với tạ nhẹ và tránh việc cố gắng tập quá sức.[22]

    • Chọn loại tạ khiến bạn phải dùng sức, nhưng vẫn cho phép bạn giữ được tư thế tập luyện đúng. Hãy nhìn vào gương và đảm bảo mỗi động tác đều được thực hiện nhịp nhàng, vững vàng và trong tầm kiểm soát. Nếu bạn bị mất thăng bằng hoặc gặp khó khăn trong việc hoàn thành bài tập, hãy chọn tạ nhẹ hơn.[23]
    • Thực hiện 2 lượt tập tạ tay cơ trước với mỗi lượt 12 nhịp. Đứng với hai chân dang rộng bằng vai và tay giữ tạ đôi đặt song song với cơ thể. Gập và giữ khủy tay sát vào cơ thể rồi nâng tạ đôi đến ngang vai. Hít vào trong khi bạn hạ tay trở về vị trí ban đầu, và thở ra khi bạn gồng cơ tay trước.
    • Thực hiện động tác nâng tạ đôi qua vai với tư thế gập khuỷu tay. Thở ra trong khi bạn nâng tạ qua đầu, đưa tạ đôi trở về vị trí ngang vai và lặp lại thao tác để hoàn thành 2 lượt tập với mỗi lượt 12 nhịp.
    • Trao đổi với huấn luyện viên hoặc bạn bè có kinh nghiệm tập luyện để đảm bảo bạn thực hiện đúng động tác. Nếu bạn dùng máy tại phòng tập, hãy nhờ huấn luyện viên hướng dẫn bạn cách sử dụng.

    Quảng cáo

Thực hiện nơi KK trong lành, thoáng mát, không chói nắng, không có gió.Thời gian lúc sáng sớm ; từ 9 - 14 giờ vào mùa đông.Khi luyện tập nên mặc đồ gọn nhẹThời gian tập từ 10 - 15,sau đó tăng 30 - 60 `Vào mùa đông nên làm nóng cơ thể, rồi mới cởi áo lạnh luyện tập

Khi có cảm giác rung nên dừng tập. Tránh những ngày có mưu phùn, giá lạnh

Chia sẻ tài liệu: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe thuộc Thể dục 10


1 THPT L� L�ITưƠ :TD & GDQPBài giảng điện tửLÍ THUYẾT TD LỚP 1001/10/20082Bài giảng điện tửBài : TẬP LUYỆN TDTT & SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ31. Mục tiêu:2. Yêu CầuBài : TẬP LUYỆN TDTT & SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ- Nắm phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT. - Biết sử dụng không khí , nước , ánh sáng để rèn luyện sức khoẻ. - Biết vận dụng sự hiểu biết của mình để rèn luyện sức khoẻ.-Tự giác luyện tập thể dục thể thao hàng ngày.luôn giữ gìn vệ sinh thân thể.4O�n kiến thức cu:TẬP LUYỆN TDTT & SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺNội dung 1 : Tập luyện TDTT Đối với hs phổ thông các bài tập phổ biến và dễ tập nhất như:a1 : Thể dục vệ sinh : Gồm : TDVS buổi sáng và TDVS buổi tối.a2 : Thể dục chống mệt mỏi[ hay TD giữa giờ ]a3 :Các bài tập của chương trình môn TDa4 : Phương pháp tập luyện TDTT.52 - Sử dụng các yếu tố thiên nhiên & vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ [ SK ]TẬP LUYỆN TDTT & SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN ĐỂ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺNỘI DUNG:3 PHẦN1 - Tập luyện TDTT3 - Vệ sinh cá nhân, VS tập luyện & VS môi trường6Nội dung:PHẦN 2:Sử dụng các yếu tố thiên nhiên & vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ [ SK ]1 : Rèn luyện SK bằng không khí [ KK ] 2 : Rèn luyện SK bằng nước3 : Rèn luyện SK bằng ánh nắngGồm : 3 phần7Chú ý:PHẦN 2 ; Sử dụng các yếu tố thiên nhiên & vệ sinh môi trường để rèn luyện sức khoẻ [ SK ]1; Rèn luyện sức khoẻ bằng kk-luyện SK bằng - Rèn KK là 1 pp đơn giản, hiệu quả cao, ai cũng làm được [ haytắm KK]- Luyện tập thường xuyên, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường sống.Cần chú ý 3 điểm: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ KK [ gió ]Cần chú ý khi rèn luyện :Thực hiện nơi KK trong lành, thoáng mát, không chói nắng, không có gió.Thời gian lúc sáng sớm ; từ 9 - 14 giờ vào mùa đông.Khi luyện tập nên mặc đồ gọn nhẹThời gian tập từ 10 - 15,sau đó tăng 30 - 60 `Vào mùa đông nên làm nóng cơ thể, rồi mới cởi áo lạnh luyện tậpKhi có cảm giác rung nên dừng tập. Tránh những ngày có mưu phùn, giá lạnh8b.Thư mụcChú ý:2: Rèn luyện SK bằng nước* CẦN CHÚ Ý KHI RÈN LUYỆNChủ yếu là nước lạnh; vào mùa đông dùng khăn nhúng nưóc chà xát lên người, sau đó lau khô mặc ấmLúc đầu nước từ 25 - 28 độ, sau đó hạ thấp nhiệt độ. Từ 3 - 5 ngày hạ 1 độ. Khi cơ thể quen dần, có thể hạ nhiệt độ nước xuống.Cần chà xát từ chân lên tới đầu sau đó lau khô & mặc ấm.Biện pháp rèn luyện tốt nếu như thực hiện sau mỗi lần tập luyện TDTT.Thực hiện theo nguyên tắc vừa sức với lứa tuổi, giới tính.93 : Rèn luyện SK bằng ánh nắngNhững điều cần chú ý khi rèn luyện Sk bằng anhs nắngNên nằm sấp [ ngữa ] để tắm nắng. Khi tắm để mình trần, có mũ che mặt - gáy, nên có kính màu b.vệ mắt , không nên đọc sách báo.-Thời gian tắm : Trước 8 giờ và sau 16 giờ & vào mùa đông từ 9 giờ , nên tắm trước - sau khi ăn 1 giờ.Thời gian kéo dài từ 5 - 10 `. Sau đó tăng dần 5 ` mỗi ngày cho đến 30 - 40`[ 5` đổi tư thế ]Sau khi tắm phải nghỉ nơi bóng râm 5 - 10` mới VS cá nhânNext10PHẦN 3: VỆ SINH CÁ NHÂN, VS TẬP LUYỆN & VS MÔI TRƯỜNG1 - Vệ sinh cá nhân: 2 - Vệ sinh tập luyện:3 - Vệ sinh môi trường:- Trang phuùc goùn nheù, saùch seừ ủuựng qui ủũnh- Khi taọp phaỷi mang giaứy ủeồ baỷo veọ ủoõi chaõnĐảm bảo ánh sáng hợp lí; tập nơi bóng râm; giải lao nơi thoáng mát. Khi tập sân bãi phải đảm bảo an toàn.Thường xuyên tổ chức lao động môi trường xung quanh. Chú ý phải rửa tay sau khi lao động.Next11Câu hỏi ôn tập 1 - Tác dụng của TDVS buổi sáng - buổi tối 2 - Tại sau phải tập TD giữa giờ ? 3 - Kể tên các yếu tố thiên nhiên để RL SK ?Đi bộ có phải là biện pháp RLSK bằng không khí không ?4 - Để đảm bảo SK .Tại sao phải VS môi trường xung quanh nơi sinh hoạt thường xuyên?12THE ENDCHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ & THÀNH CÔNG!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Video liên quan

Chủ Đề