Càng lên cao thì không khí như thế nào

Chúng ta biết rằng không khí nóng sẽ nhẹ hơn và nổi lên trên, vậy tại sao ở trên đỉnh núi lại lạnh đến vậy?

Hãy hình dung như này: mặt đất là một lò sưởi khổng lồ giữ cho chúng ta được ấm và càng đi xa khỏi lò sưởi này chúng ta càng thấy lạnh.

Vậy thì cái gì làm nóng lò sưởi này? Đó chính là ánh sáng và sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời. Các nhà khoa học gọi ánh sáng và sức nóng của mặt trời tỏa ra là “bức xạ”.


Không khí ở trên cao hầu như không giữ được sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và sức nóng chỉ đi qua đó và xuống mặt đất.

Ánh sáng và sức nóng từ Mặt Trời đi qua không gian đến Trái Đất, xuyên qua khí quyển Trái Đất.

Nhưng khí quyển không thể giữ mãi ánh sáng và sức nóng của Mặt Trời. Sức nóng chỉ đi qua khí quyển thôi. Khi sức nóng của Mặt Trời đến mặt đất thì được mặt đất hấp thụ. Những vùng rừng và biển lại càng hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Còn những nơi khác như vùng đất có tuyết thì có xu hướng phản xạ lại bức xạ nhiệt của mặt trời.

Khi bạn càng lên cao tức là bạn càng xa “lò sưởi” mặt đất, và lên đến đỉnh núi thì rất lạnh, có những đỉnh núi cao lạnh đến mức người ta có thể chết trong vòng chưa đến 1 giờ đồng hồ nếu không được giữ ấm đầy đủ. Đó là vì không khí ở độ cao như vậy giữ nhiệt tỏa ra từ Mặt Trời rất kém, mà nhiệt chỉ đi qua đó để xuống tận mặt đất.

Trong vũ trụ xa xôi thì có rất nhiều bức xạ từ Mặt Trời, và các nhà du hành vũ trụ phải mặc quần áo đặc biệt để bảo vệ khỏi bức xạ đó. Nhưng trong vũ trụ cũng không có không khí, nghĩa là hầu như không có gì để giữ lại sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và vì thế bạn sẽ không cảm thấy ấm áp nếu bạn bay lên đó. Vì thế nếu chẳng may bạn bay lên vũ trụ mà không có quần áo bảo hộ đặc biệt, bạn sẽ bị đóng băng đến chết.

Cập nhật: 17/08/2019 Theo Dân Trí

Không khí ở trên cao hầu như không giữ được sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và sức nóng chỉ đi qua đó và xuống mặt đất.

Hãy hình dung như này: mặt đất là một lò sưởi khổng lồ giữ cho chúng ta được ấm và càng đi xa khỏi lò sưởi này chúng ta càng thấy lạnh.

Vậy thì cái gì làm nóng lò sưởi này? Đó chính là ánh sáng và sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời. Các nhà khoa học gọi ánh sáng và sức nóng của mặt trời tỏa ra là “bức xạ”.

Ánh sáng và sức nóng từ Mặt Trời đi qua không gian đến Trái Đất, xuyên qua khí quyển Trái Đất.

Nhưng khí quyển không thể giữ mãi ánh sáng và sức nóng của Mặt Trời. Sức nóng chỉ đi qua khí quyển thôi. Khi sức nóng của Mặt Trời đến mặt đất thì được mặt đất hấp thụ. Những vùng rừng và biển lại càng hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Còn những nơi khác như vùng đất có tuyết thì có xu hướng phản xạ lại bức xạ nhiệt của mặt trời.

Khi bạn càng lên cao tức là bạn càng xa “lò sưởi” mặt đất, và lên đến đỉnh núi thì rất lạnh, có những đỉnh núi cao lạnh đến mức người ta có thể chết trong vòng chưa đến 1 giờ đồng hồ nếu không được giữ ấm đầy đủ. Đó là vì không khí ở độ cao như vậy giữ nhiệt tỏa ra từ Mặt Trời rất kém, mà nhiệt chỉ đi qua đó để xuống tận mặt đất.

Trong vũ trụ xa xôi thì có rất nhiều bức xạ từ Mặt Trời, và các nhà du hành vũ trụ phải mặc quần áo đặc biệt để bảo vệ khỏi bức xạ đó. Nhưng trong vũ trụ cũng không có không khí, nghĩa là hầu như không có gì để giữ lại sức nóng tỏa ra từ Mặt Trời và vì thế bạn sẽ không cảm thấy ấm áp nếu bạn bay lên đó. Vì thế nếu chẳng may bạn bay lên vũ trụ mà không có quần áo bảo hộ đặc biệt, bạn sẽ bị đóng băng đến chết.

Phạm Hường 

Theo The Conversation

Dòng sự kiện: Khoa học cùng với bé

Chủ nhật 20/10/2019 - 06:37

Thứ bảy 19/10/2019 - 05:26

Thứ năm 19/09/2019 - 10:29

Thứ sáu 06/09/2019 - 05:22

Thứ tư 04/09/2019 - 06:13

Tại sao khi leo núi, càng lên cao càng thấy hó thở? Đó là vì không khí loãng dần theo độ cao.

Không khí là hợp chất gồm nhiều loại phân tử khí cấu tạo nên. Nó chịu sức hút của Trái Đất nên tầng không khí bên trên ép lên tầng dưới, mật độ tầng không khí càng bên dưới bị áp suất càng lớn, do đó cách mặt đất càng cao thì sức ép của không khí phần trên càng nhỏ. Vì vậy mật độ không khí càng cách xa Trái Đất càng nhỏ - cách mặt đất càng cao không khí càng loãng.

Theo kết quả nghiên cứu, nếu mỗi cm3 không khí sát trên mặt đất chứa khoảng 25,5 triệu tỉ phân tử thì ở độ cao 5 km, mỗi cm3 không khí chỉ chứa khoảng 15,3 triệu tỉ phân tử, ở độ cao 50 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 24000 tỉ phân tử, ở độ cao 100 km mỗi cm3 không khí chỉ có khoảng 18000 tỉ phân tử, ở độ cao 1000 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 10 vạn phân tử, tức là mật độ chỉ bằng 1/26 vạn tỉ so với mặt đất. Đỉnh Everest có độ cao 8000 km, mật độ không khí trên đó chỉ bằng 38% mật độ không khí trên mặt đất. Khí oxi trong không khí trên đó đã giảm đi rất nhiều. Vì vậy chỉ có những vận động viên leo núi có sức khỏe rất tốt, ý chí ngoan cường mới có thể leo lên được.


 

Chắc các bạn đã từng xem bộ phim vận động viên leo núi Trung Quốc leo lên ngọn Everest [Chômô-lungma]. Vận động viên mặc quần áo rất dày, đội mũ chống tuyết và đeo kính bảo hộ, đeo bình oxi, leo từng bước chậm chạp gian khổ. Vất vả biết bao nhiêu! Vì sao lại thế? Nguyên do là càng lên cao, không khí càng loãng, thiếu oxi, cho nên đừng nói đến leo núi mà chỉ ngồi ở đó không thôi cũng đã phải thở rất khó nhọc.

Vì sao càng lên cao không khí càng loãng?

Mọi người đều biết không khí là thứ nhìn không thấy, sờ không được, nhưng nó là vật chất, gồm nhiều loại phân tử khí cấu tạo nên. Nó cũng chịu sức hút của Trái Đất vì không khí là chất khí có thể nén được, cho nên tầng không khí bên trên ép lên tầng dưới, mật độ tầng không khí dưới bị áp suất càng lớn, do đó cách mặt đất càng cao thì sức ép của không khí phần trên càng nhỏ. Vì vậy mật độ không khí càng đi lên càng nhỏ. Mật độ không khí lớn hay nhỏ là một cách nói khác về nồng độ đặc hay loãng của không khí. Cách mặt đất càng cao không khí càng loãng.

Theo kết quả nghiên cứu, nếu mỗi cm3 không khí sát trên mặt đất chứa khoảng 25,5 triệu tỉ phân tử thì ở độ cao 5 km, mỗi cm3 không khí chỉ chứa khoảng 15,3 triệu tỉ phân tử, ở độ cao 50 km mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 24000 tỉ phân tử, ở độ cao 100 km, mỗi cm3 không khí chỉ có khoảng 18000 tỉ phân tử, ở độ cao 1000 km, mỗi cm3 không khí chỉ chiếm khoảng 10 vạn phân tử, tức là mật độ chỉ bằng 1/26 vạn tỉ so với mặt đất. Đỉnh Everest ta vừa nói đến ở trên có độ cao 8000 km, mật độ không khí trên đó chỉ bằng 38% mật độ không khí trên mặt đất. Khí oxi trong không khí trên đó đã giảm đi rất nhiều. Vì vậy chỉ có những vận động viên leo núi có sức khỏe rất tốt, ý chí ngoan cường mới có thể leo lên được.

Twitter Facebook LinkedIn

Chắc các bạn nhỏ đã xem phim ảnh về các vận động viên leo núi trèo lên các đỉnh núi cao rồi nhỉ? Họ mặc quần áo rất dày, đội mũ phòng gió tuyết và đeo kính bảo hộ, lưng đeo bình ôxy, dò dẫm từng bước khó nhọc, vất vả biết bao. Tại sao vậy? Thì ra không khí trên cao loãng, thiếu ôxy. Chưa nói tới leo núi, ngay cả ngồi trên đó cũng còn phải há to miệng mà hớp khí nữa cơ.

Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.

Video liên quan

Chủ Đề