Câu hỏi và bài tập bài 19 lịch sử 11 năm 2024

Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 11 Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược [Từ năm 1858 đến trước năm 1873] giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.

  • Bài tập Thảo luận trang 107 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
  • Bài tập Thảo luận trang 108 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
  • Bài tập Thảo luận 1 trang 109 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
  • Bài tập Thảo luận 2 trang 109 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
  • Bài tập Thảo luận trang 110 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?
  • Bài tập Thảo luận 1 trang 111 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế [5-6-1862] được kí kết trong hoàn cảnh nào?
  • Bài tập Thảo luận 2 trang 111 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất.
  • Bài tập Thảo luận trang 113 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862?
  • Bài tập Thảo luận trang 114 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?
  • Bài tập Thảo luận trang 115 SGK Lịch sử 11 Bài 19 Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867.
  • Bài tập 1 trang 115 SGK Lịch sử 11 Quan sát lược đồ [hình 52], xác định địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trương Định và tường thuật ngắn gọn diễn biến của cuộc khởi nghĩa này.
  • Bài tập 2 trang 115 SGK Lịch sử 11 Thông qua bài học, hãy nêu nhận xét về tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn.
  • Bài tập 1.1 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Chính sách nào của nhà Nguyễn gây bất lợi cho sự phát triển của đất nước?
  • Đẩy mạnh khai hoang, lập đồn điền
  • Đẩy mạnh công tác thủy lợi, đắp đê dọc các sông lớn
  • Bế quan tỏa cảng
  • Nghiêm cấm nhân dân hội họp, họp chợ
  • Bài tập 1.2 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Đường lối đối ngoại của nhà Nguyễn đã tạo điều kiện cho kẻ thù lợi dụng để tiến hành xâm lược nước ta là gì?
  • Cấm nhân dân tự động buôn bán với thương nhân nước ngoài
  • Cấm đạo, đuổi giáo sĩ
  • Khuyến khích thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán
  • Bế quan tỏa cảng
  • Bài tập 1.3 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta giữa thế kỉ XIX là
  • Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
  • Chế độ phong kiến việt Nam đang ở giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.
  • Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc.
  • Một lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
  • Bài tập 1.4 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Hãy chọn phương án phù hợp điền vào chỗ trống [...] trong câu sau: "Âm mưu của Pháp là chiếm ....... làm căn cứ, rồi tấn công ra...., nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng"
  • Lăng Cô/Huế
  • Đà Nẵng/Huế
  • Đà Nẵng/Hà Nội
  • Huế/Hà Nội
  • Bài tập 1.5 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Quân dân ta đã chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào vào cuối năm 1858?
  • Triều đình ra lời hiệu triệu kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên bảo vệ Tổ quốc.
  • Quân và dân sát cánh bên nhau đánh giặc, cầm chân quân Pháp suốt 5 tháng liền trên bán đảo Sơn Trà.
  • Trên vịnh Đà Nẵng, hải quân của triều đình Huế liên tiếp tấn công quân Pháp, đốt cháy nhiều tàu giặc.
  • Ngay từ đầu, quân Pháp đã làm chủ bán đảo Sơn Trà một cách dễ dàng.
  • Bài tập 1.6 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Tại sao khi chiếm được thành Gia Định [1859], quân Pháp lại phải dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến
  • Vì trong thành không có lương thực
  • Vì trong thành không có vũ khí
  • Vì quân triều đình phản công quyết liệt
  • Vì các đội dân binh ngày đêm bám sát và tiêu diệt chúng
  • Bài tập 1.7 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Từ tháng 1 đến tháng 10 - 1860, cục diện trên chiến trường Nam Kì có đặc điểm sau:
  • Lực lượng quân Pháp rất đông và mạnh.
  • Lực lượng quân Pháp bị hạn chế đáng kể về số lượng do phải chia sẻ với các chiến trường khác
  • Quân đội triều đình Nguyễn ít hơn quân Pháp rất nhiều.
  • Tương quan lực lượng hai bên [ta và Pháp] cân bằng nhau.
  • Bài tập 1.8 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Hiệp ước Nhâm Tuất [1862] giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
  • Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối
  • Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn, bế tắc
  • Giặc Pháp chiếm Đại đồn Chí Hòa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì một cách dễ dàng
  • Quân triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp
  • Bài tập 1.9 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất [1862], triều đình nhà Nguyễn đã làm gì?
  • Bí mật chuẩn bị lực lượng chống lại quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất
  • Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long
  • Không có hành động gì để đòi lại vùng đất đã mất
  • Nhờ triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp
  • Bài tập 1.10 trang 96 SBT Lịch Sử 11 Ai là người chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông và có câu nói nổi tiếng: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây"?
  • Trương Định
  • Nguyễn Trung Trực
  • Nguyễn Hữu Huân
  • Dương Bình Tâm
  • Bài tập 2 trang 98 SBT Lịch Sử 11 Hãy nối thông tin ở cột A với cột B để biểu thị phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kỳ Cột A: Người lãnh đạo khởi nghĩa 1, Nguyễn Trung Trực 2, Nguyễn Trung Trực 3, Nguyễn Hữu Huân 4, Phan Tôn, Phan Liêm Cột B: Địa danh
  • Ba Tri [Bến Tre]
  • Tân Hòa [Gò Công]
  • Tân An [Mĩ Tho]
  • Hòn Chông [Rạch Giá]
  • Bài tập 3 trang 98 SBT Lịch Sử 11 1. Giải thích các khái niệm: - Văn thân: - Sĩ phu: 2. Điền các hoạt động của Trương Định cho phù hợp với mốc thời gian ở bảng sau: Thời gian Hoạt động chính Trước năm 1850 Từ Quảng Ngãi theo cha là Lãnh binh Trương Cầm vào Nam Kì. Từ năm 1850 đến năm 1858 Năm 1859 Tháng 3 - 1860 Tháng 2 - 1861 Từ tháng 7 - 1862 đến giữa tháng 8 - 1864 Ngày 20 - 8 - 1864
  • Bài tập 4 trang 100 SBT Lịch Sử 11 So sánh về cuộc kháng chiến chống Pháp do triều đình nhà Nguyễn tổ chức với phong trào kháng chiến của nhân dân trong những năm 1858 -1873?
  • Bài tập 5 trang 100 SBT Lịch Sử 11 1. Tại sao Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng và “không tốn một viên đạn” ? 2 Nêu nhận xét của em về sự kiện này.

Bài tập 6 trang 101 SBT Lịch Sử 11

1. Từ sau năm 1867, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh miến Tây Nam Kì đã gặp phải những khó khăn gì?

- Về địa bàn hoạt động:

- Về tiếp tế hậu cắn:

- Về lực lượng:

2. Sử dụng Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì [tr.113, SGK], hãy nêu tên các địa danh nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, gắn với tên tuổi của những nhà yêu nước cụ thể.

Chủ Đề