Chỉ số eo trong xét nghiệm máu là gì năm 2024

* Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, kết quả xét nghiệm có chỉ số Eos cao [13,1%] và trong phần kết luận chung có ghi “Theo dõi dị ứng hoặc nhiễm ký sinh trùng”. Xin hỏi chỉ số Eos cao cho biết điều gì, có nguy hiểm không? [nguyenhh@...]

- Eos viết tắt của từ Eosinophile, là bạch cầu toan tính. Chỉ số Eos là số lượng bạch cầu toan tính trong máu, chỉ số này là một trong 18 đến 22 thông số của xét nghiệm công thức máu. Giá trị bình thường của Eos là < 5% hoặc < 300 tế bào/mm3.

Eos tăng khi # 5%, hoặc # 300/mm3. Có nhiều nguyên nhân gây tăng Eos, ở Việt Nam, hay gặp nhất theo thứ tự là: nhiễm ký sinh trùng; do sử dụng một số thuốc như thuốc kháng lao sulfonamide, aspirin, sulfonamides, arsenic, nitrofurantoin, thuốc kháng sinh [penicillin, streptomycine, erythromycin], muối vàng...; các bệnh dị ứng như hen suyễn, viêm mũi xuất tiết, sốt dị ứng, phù toàn thân, mề đay mạn tính, bệnh huyết thanh, viêm huyết quản dị ứng, chàm, bệnh da bóng nước, hồng ban đa dạng...; các bệnh tạo keo [viêm khớp dạng thấp, xơ cứng bì...]; ung thư; một số bệnh đường ruột [bệnh viêm đại tràng xuất tiết, bệnh Crohn...].

Chỉ số bạch cầu toan tính Eos của bạn 13,1% là khá cao. Để xác định nguyên nhân chính xác, cần đến khám và tầm soát bệnh ký sinh trùng, nếu cần bác sĩ sẽ hướng dẫn đến khám ở các chuyên khoa khác có liên quan.

Trong kết quả xét nghiệm máu, chúng ta thường thấy thông tin về chỉ số EOS. Nhưng chỉ số EOS là gì và liệu chỉ số EOS biến đổi cao hay thấp có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Hãy cùng khám phá vấn đề này ngay trong bài viết dưới đây.

Chỉ số EOS là gì?

Tế bào bạch cầu đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn và ký sinh trùng. Cơ thể của chúng ta chứa đến năm loại tế bào bạch cầu khác nhau, tất cả đều được hình thành từ tủy xương.

Mỗi tế bào bạch cầu tồn tại trong khoảng 3 – 4 ngày trước khi được thay thế bằng những tế bào mới. Nồng độ tế bào bạch cầu là một chỉ số quan trọng cho biết liệu một người có đang mắc bệnh hay không. Khi cơ thể phải đối mặt với bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, nồng độ bạch cầu sẽ tăng lên, đây là một dấu hiệu cảnh báo rằng cơ thể đang cố gắng chống lại những tác nhân nhiễm trùng.

Chỉ số EOS là một thuật ngữ chỉ lượng bạch cầu ái toan [bạch cầu ưa acid] trong cơ thể, còn được gọi là Eosinophile. Trong cơ thể người, loại bạch cầu này đóng vai trò chủ yếu trong việc chống lại sự xâm nhập của ký sinh trùng. Đồng thời, bạch cầu ái toan [EOS] cũng là một yếu tố trung gian của các bệnh như hen suyễn và phản ứng dị ứng. Chúng có khả năng chống lại các chất lạ xâm nhập vào cơ thể giúp giảm nguy cơ phát sinh các phản ứng dị ứng.

Chỉ số EOS là gì

Chỉ số EOS bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số EOS là một trong 18 đến 22 thông số khi xét nghiệm công thức máu.

Đối với người khỏe mạnh, chỉ số EOS bình thường dưới 5% hoặc

Chủ Đề