Cho miếng Fe vào dung dịch nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;[b] Đốt dây Fe trong?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;
[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
[e] Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3;
[f] Đốt lá sắt trong khí Cl2;
[g] Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng;
[h] Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Đáp án B.

Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

18/06/2021 2,770

A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3.

B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

Đáp án chính xác

C. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.

D. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.

Đáp án B.

Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,649

Khi vật bằng gang, thép [hợp kim của Fe – C] bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,465

Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. Tại catot xảy ra quá trình nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,220

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,476

Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 [loãng] + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,388

Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

Xem đáp án » 18/06/2021 988

Cho các hợp kim sau: Cu – Fe [1]; Zn – Fe [2]; Fe – C [3]; Sn – Fe [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

Xem đáp án » 18/06/2021 923

Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu, vật này để trong không khí ẩm [hơi nước có hòa tan khí CO2] thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa, tại catot xảy ra:

Xem đáp án » 18/06/2021 886

Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án » 18/06/2021 554

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; [b] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3; [c] Cho lá Zn vào dung dịch HCl; [d] Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 532

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây [sắt tráng thiếc] bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

Xem đáp án » 18/06/2021 528

Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi ta thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau

Xem đáp án » 18/06/2021 525

Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm [hơi nước có hòa tan oxi] đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình :

Xem đáp án » 18/06/2021 517

Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án » 18/06/2021 514

Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 513

Video liên quan

Chủ Đề