Chuyên đề 8 Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non ppt

BÀI THU HOẠCH BDTX MN MÔDUNLE 36: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [80.85 KB, 16 trang ]

MÔDUNLE 36: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG GIÁO DỤC MẦM
NON
Thời gian học: 2 tháng. Tháng 2, tháng 3
Số tiết là: 15 tiết [ từ tiết 45 đến tiết 60]
BÀI 1:
Vai trò của SKKN trong giáo dục mầm non
Tiết 46+47: Học ngày: 25/2/2017
Sáng kiến kinh nghiêm là những tri thức kĩ năng mà người viết tích luỹ được
trong hoạt động bằng những biện pháp mớidã khắc phục được những khó khăn, hạn
chế của những biện pháp thông thường góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong
hoạt động.SKKN trong giáo dục mầm non là những tri thức kĩ năng mà người viết [
GVMN, cán bộ quản lý] tích luỹ được trong công tác chăm sóc, giáo trẻ embằng
những biện pháp mới đã khắc phục được nhữ khó khăn hạn chế của những biện
pháp thông thường, góp phần nâng cao rõ rệt hiệu quả GDMN.
* Vai trò: Như chúng ta đã biết,SKKN GDMN là những chi thức được đúc
ruy từ thực tiễn lao động sáng tạo, trong lĩnh vực GDMN, được viết ra tư GVMN
hoặc từ cán bộ quản lý GDMN. Do vậy nó là bài học quý báu trong việc nâng cao
hiệu quả công tác CSGDMN
- Nó là một tài liệu để các cơ sở GDMN tham khảo, học tập vận dụng, nhằm
nâng cao hiệu quả chăm sóc GDMN ở đơn vị mình. Dựa vào bản SKKN, GVMN
nghiên cứu nội dung, phương pháp , biện pháp, quy trình thưcj hiện SKKN của
đồng nghiệp và dối chiếu với điều kiện khách quan và chủ quan của mình trên cơ
sở đó tìm kiếm cách thức vận dụng 1 cách sáng tạo SKKN vào thực tiễn của lớp
mình
- SKKN là những tri thức, kĩ năng được đúc rút từ việc sử dụng biện pháp,
cách thức và quy trình hoạt động mới ưu việt hơn những biện pháp thông thường


nên đã nâng cao được hiệu quả giáo dục. Do vậy SKKN sẽ có nhiều giá trị thực
tiễn, giúp gvmn ,cán bộ quản lí MN khắc phục được những hạn chế của những
biện pháp, cách thức gd cũ để nâng cao hiệu quả giáo dục.


- SKKN thường là những tri thức sinh động nhiều mặt, đặc biệt là những
SKKN tương đối toàn diện của các đơn vị giáo dục tiên tiến nên nó sẽ cung cấp
nhiều thông tin phong phú, bổ ích về lý luận và thực tiễn nhiều mặt trong việc chăm
sóc gd
- Viết sáng kiến là một nhiệm vụ của người giáo viên. Để được viết SKKN
người giáo viên phải xây dựng đề tài sáng kiến KN xây dựng và triển khai SKKN,
tích luỹ kinh nghiệm, tổng kết và viết SKKN 1 cách chủ tích cực. Do vaỵy mà kĩ
năng nghiên cứu khoa học của gv dược nâng cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
được phát triển, do vậy mà mâng cao hiệu quả công tác, trước hết là của chính giáo
viên. Đồng thời tich luỹ, tổng kết và viết SKKN thường xuyên còn hình thành ở
người giáo viên mầm non thói quen tổ chức các hoạt độngCSGGD trẻ em một cách
khoa học
- Cũng cần lưu ý, SKKN thường là những tri thức, kĩ năng được đúc kết qua
việc tổ chức 1 hay 1 số mặt trong công tác gd 1 nhân cách 1 nhóm ở một c ơ sở gd
cụ thể cho nên nó có tính địa phương và mang tính chủ quan khá nhiều. Thực tiễn
cho thấy vận dụng SKKN của người khác của địa phương khác chỉ mang tính linh
hoạt sáng tạo phù hợp với địa phương. Do vậy để vận dụngSKKNcần nghiên cứu kĩ
lưỡng điều kiện khach quan [ CSVC,thiết bị dạy học] và chủ quan [ khả năng của
giáo viên , của trẻ ] của đơn vị mình có đáp ứng được những yêu cầu của việc sử
dụng phương pháp biện pháp, quy trình … mà SKKN đã phản ánh không tránh vận
dụng máy móc, không tính toán sẽ mang lại kết quả không như mong muốn
* SKKN trong gd MN là những tri thức, kĩ năng mà người viết [ gv, CBQL]
tích luỹ được


BÁI 2:
Tích luỹ kinh nghiệm trong giáo dục mầm non
Tiết 52+53: [Học ngày: 29/2/2017]
Là sự tích góp dần những tri thức kĩ năng trong công tác chăm sóc gd trẻ
* Tích luỹ những kinh nghiệm để tổng kết và viết SKKN là sự tích góp dần


những tri thức, kĩ năng trong công tác CSGD trẻ thông qua việc sử dụngnhững
những phương pháp biện pháp mới đã mang lại hiệu quả gd rõ rệt. Những tri thức
kĩ năng này là tư liệu quan trọngđể tổng kết và viết SKKN làm cho bản SKKN
mang tinh khoa học và tính thuyết phục cao
- Viết SKKN gd là 1 hình thức nghiên cứu khoa học ở mức độ ban đầu nhiều
đề tài nghiên cứu khoa học đượ phát triển từ SKKN. Do vậy bản SKKN cũng cần
phải có những vấn đề cơ bản nhất phải có kết quả nghiên cứu thực tiễn thu được
thông tin qua việc triển khai các niện pháp mới trong công tác gdmn phaỉ có những
kết luận khoa học và kiến nghị . Đthực hiện được những yêu cầu này của bản
SKKN người viết SKKN cần tích luỹ được những thông tin cần thiết sau
+ Tích luỹ tri thức lí luận liên quan đến các biện pháp mới trong đề tài
SKKN. Những tri thức li luận này sẽ giúp cho người viết SKKN lí giải được tại sao
ta chọn những biện pháp này mà không chọn những biện pháp khác để nâng cao
hiệu quả gdmn, mục đích ý nghĩa, của các biện pháp đã lựa chọn, nội dung và cách
tiến hành chúng ra sao
+ Những tri thức lí luận có thể được tích luỹ qua sách báo tạp trí khoa học
chuyên ngành, qua những công trình khoa học đã công bố, qua mạng … Khi đọc
phân tích các tài liệu lí luận đã có người viết SKKN chắt lọc kế thừa những nội
dung thích hợp liên quan đến đề tài SKKN của mình. Những nội dung đoạn trích
cần được ghi chép chinh xác ghi rõ nguồn trích


+ Tích luỹ tri thức kĩ năng thực tiễn được thu thập trong quá trình triển khai
các biện pháp mới vào thực tiễn gd mầm non để có thông tin thực tiễn sinh độngp
hong phú, người triển khai SKKN cần đa dạng hoá các hình thức tích luỹ trong 1
thơi gian cần thiết cụ thể là:
Quan sát ghi chép , chụp ảnh, ghi âm, quay camera cách thức sử dụng các
biện pháp mới của mình hiệu quả của những biện pháp đó như thế nào?
Quan sát ghi chép , chụp ảnh, ghi âm, quay camera cách thức sử dụng các
biện pháp mới ý tưởng của mình biện pháp mới ntn? những thông tin này là những


tư liệu quan trọng minh chứng hiệu quả của SKKN
Việc tích luỹ tri thức, kĩ năng thực tiễn cần được tiến hành 1 cách cụ thể , tỉ
mỉ có hệ thông trước va trong quá trình triển khai SKKN trong thực tiễn. Chúng ta
không chi thu thập tích luỹ những thông tin thuận chiều mà cần thu thập, tích luỹ cả
những hạn chế vướng mắc của những biện pháp mới. Trên cơ sở đó người triển
khai SKKN điều khiển kịp thời những vấn đề bất hợp lý trong những biện pháp
mới của mình nhằm nâng cao hiệu quả của chúng. Cũng cần phải nói thêm rằng khi
quan sát, ghi chép tích luỹ thêm thông tin cần chính xầcc xác định rõ đâu là dấu
hiệu bản chất, đâu là ngẫu nhiên, nhất là những biện pháp trên trẻ. Nhiều khi thành
tích của trẻ chỉ là ngẫu nhiên, không lặp lại hoặc là do những yếu tố khách quan
khác tác động gây nên
+ Tích luỹ những thông tin liên quan đến điều kiện khách quan và chủ quan
của việc triển khai SKKN. Cụ thể là: Để sử dụng các biện pháp này đòi hỏi điều
kiện CSVC, đồ dùng, đồ chơi, phòng học sân vườn. Trình độ chuyên môn nghiệp
vụ ra sao.
* Các hình thức tích luỹ kinh nghiệm
Mọi hoạt động đều để lại cho ta những định, có điều là ta có ý thức, để tâm đến
việctích luỹ kinh nghiệm hay không , tich luỹ kinh nghiệm trong quá trình triển
khai sáng kiến là hình thức tích luỹ KN có chủ địmh giúp cho người giáo viên mầm


non có tư liệu để tổng kết và viết sáng kiến. Theo vậy tích luỹ kinh nghiệm trong
giáo dục mn có những hình thức cơ bản sau:
+ Ghi chép một cách có hệ thống những tri thức, những kĩ năng thu được qua
nghiên cứu tài liệu, qua hội họp , qua hoạt động thực tiễn gdmn của mình và đồng
nghiệp. Ơ hình thức tích luỹ này người tỷiển khai SKKN cần phải có sổ ghi chép
một cách tỉ mỉ, khoa học thu lượm được những thông tin thu được. Đồng thời cần
nhập thông tin vào máy tính để tổng kết và viết SKKN sau này được thuận lợi hơn
+ Ghi âm chụp ảnh quay camera những hoạt động của cô và trẻ trong việc
triển khai các biện pháp mới[ SK, ý tưởng] những hoạt dọng của cô và trẻ với các


biện pháp thường sử dụng trước đó [ làm cơ sở so sánh hiệu quả SKKN với các
biên pháp thường dùng ]
+ Gĩư gìn bảo quản sản phẩm hoạt động của cô[ giáo án hoạt động, phương
tiện ổ chức ] và của trẻ những sản phẩm ssống động này là tư liệu quan trọngminh
chứng cho quá trình triển khai SKKN và kết quả đạt được
* Tiến trình tích luỹ kinh nghiệm
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ SKKN là một hình thức nghiên cứu khoa học. Do vậy trước tiên chúng ta
cần phải suy nghi để lựa chọn một đề tài phù hợp. Trong nghiên ứu khoa học nói
chung trong quá trình triển khai SKKN nói riêng, việc chọn đề tài đặt tên cho nó có
ý nghĩa quan trọng. Việc xác định đặt đề tài cho chính xác có tác dụng định hướng
cho tiến trình giải quyết vấn đề của tác giả, giúp cho tác giả biết tập chung vào vấn
đề cần giải quyết, tránh được sự tràn lan lạc đề. Đề tài SKKN thường là 1 vấn đề,
một mâu thuẫn nảy sinh trong thực tiễn gdmn mà chúng ta đang quan tâm , trăn trở
tìm cách giải quyết làm sáng tỏ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ em. Đề tài
thường có tính chủ thể, đồi hỏi người viết có hứng thú và quyết tâm theo đuổi
nghiên cứu giải quyết nó
+ Sau khi xđ được đề tài việc tiếp theo của người nghiên cứu là xd đề cương
nghiên cứu. Đây là việc rất quan trọng trong việc tích luỹ kinh nghiệm phục vụ co


tổng kết và viết SKKN. Nó định hướng cho người nghiên cứu những công việc cần
phải làm ntn việc chuẩn bị đề cương cần chi tiết bao nhiêu càng thuận lợi bấy nhiêu
- Cần chú ý khi xác địmh đề cương chi tiết
`

+ Xác định cấu trúc bản SKKN dự kiến sẽ viết.
+ Thiết kế các thu thập, sử lý số liệu nghiên cứu
- Tiến hành tích luỹ
+ Đọc tài liệu liân quan đến đề tài chắt lọc những thông tin phù hợp với đề



tài
+ Ghi chép tích luỹ những thông tin thực hiện trong thực tiện
+ Trong quá trình tích luỹ thông tin lý luận và thực tiễn cần tiếp tục xem xét
chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Hệ thống hoá thông tin tích luỹ được: Ccá thông tin tích luỹ được trong
quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn thường chưa hệ thống. Do vậy để có tư
liệu cho việctổng kết và viết SKKN người nghiên cứu phải sắp xếp, hệ thống nố lại
theo 1 logic phù hợp với các nhiệm vụ đã đặt ra.
BÀI 3:
Tổng kết và viết SKKN trong giáo dục mầm non
Tiết 55+56: [Ngày 5/03/2017]
* KN tổng kết về 1 sáng kiến trong gdmn là nhin lại toàn bộ việc đẫ làm khi
kết thúc việc triển khai đề tài SKKN GDMN để có cơ sở đánh giá rút ra bài học
kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả gdmn.
* KN viết SKKN: Là trình bày những văn bản 1 cách rõ ràng có hệ thống
những kinh nghiệm của cá nhân nó được triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực
đồng nghiệp có thể tham khảo và học tập, áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao
hiệu quả công tác của mình.
- SKKn có 2 mức độ tường thuật kinh nghiêm và phân tích kinh nghiệm
*Khi viết 1 SKKN gdmn cần làm rõ tính mục đích tính sáng tạo thính thực
tiễn và khả năng áp dụng mở rộng phát triển SKKN đó ntn?


-Tính mục đích
+ Đề tài SKKN đã giải quyết mâu thuẫn, bất cập gì trong công tác CSGD trẻ
lứa tuổi mầm non.
+ Người viết SKKN nhằm mục đích gì?
- Tính thực tiễn
+ Người viết phải trình bày được những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn


công tác gdmn nơi mình công tác
+ Những kết luận được rút ra trong đề tài SKKN phải là sự khái quát từ
những công việc cụ thể đẫ tiến hành từ hiệu quả thực tiễn củ công viêc đó
+ SKKN phải đươc khảo sát đánh giá trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm
chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề đã nêu trong đề tài
- Tính sáng tạo khoa học:
+ Bản SKKN phải trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa
cho việc giải quyết vấn đề đã nêu trong đề tài
+ Bản SKKN phải trình bày 1 cách rõ ràng các bước tiến hành
+ Dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả phải chính xác làm nổi bật tác
dụng, hiệu quả của SKKN đã triển khai.
Tính khoa học của đề tài phải được thể hiện cả trong nội dung lẫn hình thức trình
bày đề tài
- khả năng áp dụng và mở rộng- phát triển SKKN
+ Người viết phải chỉ ra được những điều kiện căn bản những bài học kinh
nghiệm để áp dụngcó hiệu quả SKKN. Đồng thời phải phân tích cho thấy triển
vọng trong việc vận dụng, mở rộng phát triển.
+ Người viết phải trình bày làm rõ hiệu quả khi áp dụngSKKN.
* Đảm bảo được những yêu cầu trên ngừi viết SKKN cần:
- Phải có thực tế
- Phải có sự ham hiểu vấn đề lí luận cần thiết làm cơ sở cho việc tìm tòi biện
pháp giải quyết vấn đề


- Phải nắm vững cấu trúc của 1 đề tài, biết câb nhắc chọn lọc đặt tên các đề
mục phù hợp với nội dung và đảm bảo tính logic của vấn đề
- Phải nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học xác định 1 phương
pháp nào đó được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài người viết SKKN phải xđ
được các yếu tố cơ bản.
- Phải thu thập đầy đủ tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày,


các số liẹu được chọn lọc và trình bày, các số liệu được chọn lọc và trình trong
những bảng thống kê mà tác giả muôn chứng minh dẫn chứng.
*Bố cục của 1 bản SKKN trong trường mầm non
- Mở đầu [ Đặt vấn đề]
- Nội dung [ Giải quyết vấn đề]
- Kết luận và kiến nghị
* Phần mở đầu: Những vấn đề sau
- Lý do chọn đề tài
+ trình bày bối cảnh của đề tài [ không gian, thời gian, những vấn đề mâu
thuẫn, bất cập]
+ Trình bày sự cần thiết phải tiến hành đề tài nhằm tìm kiếm các biện pháp
tối ưu giải quyết những mâu thuẫn bất cập đó]
- Trình bày sự cần thiết phải tiến hành đề tài nhằm tìm kiếm các biện pháp tối
ưu giải quyết những mâu thuẫn bất cập đặt ra trong thực tiễn gdmn.
- Phạm vi và đối tượngcủa đề tài: Xác định phạm viáp dụng của đề tài; giới
hạn lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích của đề tài: Đề tài giải quyết được những cái mâu thuẫn bất cập gì,
có tính chất bức xúc trong công tác quản lí và giáo dục mầm non? Tác giả viết
SKKN nhằm mục đích gì?
- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
+ Chỉ ra được những mâu thuẫn,bất cập gì trong thực tiễn GDMN và nguyên
nhân của những mâu thuẫn bất cập này?


+ Tìm được những biện pháp mà giải quyết mâu thuẫn, bất cập trong thực
tiễn nhằm nâng cao hiệu quả GDMN.
* Phần nộị dung:
- Cơ sở lí luận: Trình bày 1 cách ngắn gọn, lôgic và có hệ thống những vấn
đề lí luận có liên quan đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm những kiến thức
lý luận cơ bản về vấn đề được chọn để viết SKKN làm cơ sở định hướng cho việc


nghiên cứu tìm tòi những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn
bất cập đã trình bày trong phần đặt vấn đề.
- Thực trạng của vấn đề: Trình bày 1 cách rõ ràng cụ thể những sự kiện,
những mâu thuẫn,bất cập gặp phải trong thực tiễn giáo dục, thôi thúc người nghiên
cứu tim tòi biện pháp khắc phục cải tạo hiện trạng nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục.
- Các biện pháp đã tiến hành nhằm giải quyết vấn đề trình bày 1 cach tường
minh những biện pháp đã áp dụng các bước cụ thể đã tiến hành giải quyết vấn đề.
Trong đó có nhận về vai trò, tác dụng hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước
đó. Nêu rõ ràng phương pháp thực hiện thực hiện SKKN như thu thập thông tin,
điều tra, khảo sát, thử nghiệm hội thảo …
- Hiệu quả của SKKN: Đã triển khsi áp dụng SKKN cho tượng cụ thể nào?
những kết quả đạt được .
* Phần kết luận và kiến nghị:
- Ý nghĩa của SKKN rút ra từ quá trình triển khai áp dụng SKKN
- Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của SKKN trong thực tiễn gidó
dục,hưiớng mở rộng, phát triển của đề tai SKKN này.
Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình triển khai áo dụng bản SKKN
- Những kiến nghị đề xuất đã triển khai áp dụng, SKKN có hiệu quả
* Hình thức của một bản SKKN
- Một bản SKKN thường trình bày theo 1 kết cấu sau:
+Bìa chính


+ Bìa phụ
+ Danh mục chữ viết tắt [ nếu có ]
Phần mở đầu :
I – Lí do chon đề tài
II - Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
III - Mục đích nghiên cứu


IV - Điểm mới trong nghiên cứu
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết
IV. Hiệu quả của SKKN
Phần kết luận và kiến nghị
- Những bài học kinh nghiệm
- Y nghĩa của SKKN
- Khả năng ứng dụng mở rộn, phát triển của đề tài SKKN
- Những kiến nghi đề xuất
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
- Mục l
* Một đề tài SKKN ở phạm vi rộng được nhgiên cứu ở tầm mức cao phần
nội dung có thể được kết cấu thành các chương
Chương 1: Cơ sở lí luận,thực tiễn của đề tài
1.1: Cơ sở lí luận
1.2: Cơ sở thực tiễn
Chương 2: Các biện pháp
2.1
2.2.


2.3

Chương 3: Hiệu quả của SKKN
3.1
3.2
3.3


Tiến trình viết sáng kiến
- Chính xác hoá tên đề tài viết sang kiến:
Như đã trình bày tên đề tài đặt ra là ý tưởng ban đầu, trong quá trình triển khai
đề tài thấy cần phải điều chỉnh cho phù hpj với thực tế, do vậy cần phải chính xác
hoá tên đề tài về mặt ngôn ngữ, tên đề tài phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Phải đúng ngữ pháp
+ Phải đủ ý, rõ nghĩa không làm cho người đọc có thể hiểu nghĩa khác.
+ Phải xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài. Cần
tránh vấn đề quá chung chung hoặc có phạm vi rộng, khó có thể giải quyết được
trong 1 đề tài.
- Điều chỉnh cập nhật đề cương nghiên cứu :
Trong quá trình triển khai đề tài, người nghiên cứu phát hiện 1 số nhiệm vụ,
nội dung [ đặt ra ban đầu ] cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế. D o vậy
diều chỉnh cập nhật đề cương nghiên cứu là cần thiết xong phải đảm bảo 1 số yêu
cầu sau:
+ Cần phải đảm bảo sự phù hợp với mục đích nghiên cứu, hướng nghiên
cứu . + Những chỉnh sửa, cập nhật phải đảm bảo tính logic phản ánh đúng nội
dung, phạm vi, kết quả nghiên cứu thực tế của đề của đề tài.
- Kĩ năng viết phần mở đầu:
+ Lí do chọn đề tài: Mục này yêu cầu người viết phải làm nổi bật những lí do
khách quan và lí do chủ quan, khiến tác giả chọn đề nghiên cứu này. Đồng thời
cũng phải luận chứng được ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài


+ Phạm vi và đối tượng: Mục nàyyêu cầu người viết phải trình bày 1 cach cụ
thể phạm vi mà đề tài áp dụng như địa bàn đã triển khai.
+ Mục đích đề tài: Mục này yêu cầu người viết phải trình bày rõ mục đích
mà đề tài hướng tới là gì
+ Điểm mới trng kết quả nghiên cứu: Trình bày rõ những đóng góp của đề
tài.


- Kĩ năng viết phần nội dung:
+ Viết cơ sở lí luận: Để xác định được những khái niệm công cụ của đề tài,
người nghiên cứu phân tích chỉ ra những hạt nhân hợp lí, những định nghĩa khái
niệm của các tác giả khác nhau, trên cơ sở đó xây dựng khái niệm của mình cũng
có thể sử dụng khái niệm của tác giả nào đó mà mình cho là hợp lí nhất để làm khái
niệm công cụ cho đề tài của mình.
Trình bày thực trạng của vấn đề: Người nghiên cứu cần nêu cách thu thập
thông tin về thực trạng vấn đề, Khi phân tích đánh giá thực trạng cần làm nổi bật
những mâu thuẫn bất cập trong trong thực tiễn bằng những minh chứng cụ thể số
liệu, hình ảnh…
- Trình bày các giải pháp đã tiến hành triển khai nhằm giải quyết vấn đề ,
mỗi biện pháp đã áp dụng cần trình bày rõ mục đích, ý nghĩa của nó nội dung và
cách tiến hành , điều kiện cần thiết
+ Trình bày hiệu quả của SKKN dựa vào thông tin thu thập được trong quá
trình triển khai đề tài và dựa vào thang đánh giá người nghiên cứu xử lí số liệu
bằng những công thức toán họcthống kê phù hợp công thức tính tỉ lệ phần trăm
công thức tính điểm trung bình cộng…
- Kĩ năng viết bài kết luận và kiến nghị: Từ kết quả nghiên cứu lí luận và
thực tiễnngười nghiên cứu rút ra kết luận và kiến nghị cụ thể. Ở phần này cần
khẳng định ý nghĩa tác dụng của SKKN
- Kĩ năng lập danh mục tài liệu tham khảo:


Là 1 phàn tất yếu của một công trình nghiên cứu khoa học và một bản
SKKN.Được sắp xếp theo thứ tự A,B,C tên tác giả
- Kĩ năng trình bày phần phụ lục: Đây là 1 minh chứng cho việc triển khai đề
tài SKKN qua đó người đọc có thể hình dung tiến trình nghiên cứu, cách thức triển
khai đề tài, hiệu quả cuzr đề tài
- Kĩ thuật trình bày bìa và nội dung của bản SKKN: Phải được đánh máy trên
khổ giấy A4 [ lề trên 3cm, dưới 3m, trái 3,5cm, phải 2cm ] cỡ chữ 14, time roman ]


BÀI 4:
Phổ biến SKKN trong giáo dục mầm non
Tiết 58+59: [Học ngày: 15/3/2017 ]
a, Khái niệm phổ biến SKKN: là việc truyền đạt cho đồng nghiệp biết về
kinh nghiệm thực tế thành công của mình 1 cách trực tiếp hoặc thông qua hình thức
nào đó. Trên cơ sở đó đồng nghiệp có thể tham khảo, học tập hoặc ứng dụng vào
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác của mình
b, Các hình thức:
- Tổ chức họi thảo chuyên đề
- Tổ chức trao đổi thảo luận trong tổ nhóm Chuyên môn
- Tổ chức trao đổi thảo luận hội giảng tập huấn
- Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tạp chí, đài
phát thanh
c, Tiến trình phổ biến SKKN
- Xây dựng kée hoạch phổ biến SKKN
+ Xác định rõ mục đích, đối tượng phổ biến SKKN: trước phổ biến ban tổ
chức và báo cáo viên xác định rõ mục đích phổ biến SKKN này. Để tìm giải pháp
ƯD SKKN nhằm cao hiệu quả
+ Xác định hình thức phổ biến SKKN: Dựa vào quy mô tổ chức[ Tổ trường, cơ sở, quốc gia ]


+ Chuẩn bị nội dung và phương tiện phổ biến SKKN để giúp người hiểu
được bài học kinh nghiệm từ đề tài SKKN.
+ Xây dựng chương trình, tiến trình làm việc các công việc từ khi khai mạc
đến kết thúc chuơng trình phổ biến SKKN diến ra theo trình tự nào? thời gian cụ
thể là bao lâu?
- Tiến hành phổ biến SKKN:
+ Tiến hành các công việc theo chương, tiến trình đã xây dựng. trong một
trừng mực nào đó, trình tự chương trình phổ biến SKKN có thể linh hoạt điều chỉnh
cho phù hợp với hình thức tình hình thực tế, song cần đảm bảo tính lôgic của nội


dung cần phổ biến
+ Ghi chép lại toàn bộ thông tin phản hồi từ các đối tượng tham gia chương
trình phổ biến SKKN làm cơ sở cho việc nâng cao tính ứng dụng của SKKN trong
các cơ sở giáo dục khác nhau
- Tổng kết rút kinh nghiệm về phổ SKKN:
+ Nhìn lại những công việc đã làm được, những tồn tại cần khắc phục trong
toàn bộ quá trình tổ chức phổ biến SKKN
+ Định hướng cho các công việc tiếp theo. Tìm cách nâng cao hơn nữa tính
ứng dụng của SKKN trong các cơ sở gd khác nhau, xây dựng chương trình, kế
hoạch phổ biến SKKN tiếp theo
BÀI 5:
Thực hành viết SKKN.
Tiết 60: [Học ngày 20/3/2017]
Được diễn ra theo 3 giai đoạn
a, Chuẩn bị: Xác định đề tài và đặt tên đề tài, xây dựng đề cương - kế hoạch
nghiên cứu, chuẩn bị cơ sở vật chất thiết bị thực hiện đề.
b, Thực hiện kế hoạch nghiên cứu: áp dụng các phương pháp mới thực tiễn ,
thu thập, thích luỹ, tổng kết SKKN .
c, Viết SKKN


Trình bày bằng văn bản toàn bộ quá trình triển khai bằng đề tài SKKN, kết
quả đạt được rút ra bài học kinh nghiệm
* Thực hành viết SKKN đê tài “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong
hoạt động giáo dục thể chất ”.
KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết SKKN trong giáo dục mầm non là những tri thức được
đúc rút từ thực tiễn lao động sáng tạo trong lĩnh vực giáo dục mầm non. Do vậy nó
là bài học quý giá trong việc nâng hiệu quả công tác chăm sóc, gd trẻ em cụ thể là:
Nó là một tài liệu để các cơ sở gdmn tham khảo học tập vận dụng nhằm nâng cao


hiệu quả giáo dục mn ở đơn vị mình
SKKN sẽ có rất nhiều giá trị thực tiễn giúp gvmn khặc phục được những hạn
chế của những biện pháp cách thức giáo dục cũ để nâng cao hiệu quả giáo dục.
SKKN của những đơn vị tiên tiến sẽ cung cấo nhiều thông tin phong phú bổ ích về
lí luận và thực tiễn nhiều mặt trong việc chăm sóc gd trẻ
Viết SKKN là nhiệm vụ của người gioá viên. Để viết đượcSKKN phải xđ được đề
tài SKKN xâqy dựn và phát triển SKKN tích luỹ kinh nghiệm tổng kết và viết
SKKN một cách chủ động tích cực. Do vậy mà kĩ năng nghiên cứu khoa học của
giáo viên được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ được phát triển do vậy mà
nâng cao hiệu quả công tác trueoéc hết là của chính giáo viên. Đông thời tích luỹ
tổng kết và viết SKKN thường xuyên con hình thành ở giáo viên mn thói quen tổ
chức các hoạt động chă sóc giáo dục trẻ em một cách khoa học.
Hiểu được tầm quan trọng vai trò của SKKN và những hạn chế của bản thân
nên tôi đã lựa chọn môdun 36 SKKN trong gdmn đê nghiên cứu và học tập
- Sau 1 thời gian tích cực nghiên và học tập tôi đã học được rất nhiều điều
trong bài học này :
+ Giúp tôi xác định được đề tài nghiên cứu chính xác và thiết thực hơn
+ Xây dựng kế hoạch nghiên cứu được tốt và khoa học hơn


+ Góp phần giúp tôi biết cách tích luỹ kinh nghiệm cũng như làm phong phú
thêm vốn kiến thức cũng như kho tư liệu của mình để giúp cho việc viết SKKN
được tốt hơn
Bài học này giúp tôi biết cách viết SKKN 1 cách khoa học cũng như khả năng ứng
dụng của SKKN vào thực tế 1 cách có hiệu quả
Qua bài học này tôi đã có một số bài SKKN và tôi đã áp dụng vào thực tế
của lớp mình và đem lại những kết quả đáng khích lệ.




Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non

A. QUAN NiỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ SKKN TRONG GIÁO DỤC

Quan niệm:

+ Sáng kiến : là ý tưởng, là việc suy nghĩ ra cái mới

+ Kinh nghiệm: Là những gì con người tích lũy được trong hoạt động thực tiễn

+ Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN là những ý kiến mới, những giải pháp mới về một đối tượng, một hoạt động nào đó đã được trải nghiệm trong thực tế.

Người viết SKKN nên chọn đề tài ở lĩnh vực mà mình đã trải qua công tác, ở những công việc mà mình đang đảm nhiệm và thực hiện đạt hiệu quả cao để viết SKKN. Người viết không nên chọn và viết theo sở thích của mình , lại càng không nên tưởng tượng để viết thành 1 SKKN

16 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Ngày: 18/03/2017 | Lượt xem: 3687 | Lượt tải: 0Download

Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTheo công văn số: 1587/SGD&ĐT-KHCN V/v hướng dẫn công tác Nghiên cứu khoa học năm học 2011-2012 của SGD và ĐTKH ngày 20/12/2011A. QUAN NiỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ SKKN TRONG GIÁO DỤCQuan niệm:+ Sáng kiến : là ý tưởng, là việc suy nghĩ ra cái mới+ Kinh nghiệm: Là những gì con người tích lũy được trong hoạt động thực tiễn+ Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN là những ý kiến mới, những giải pháp mới về một đối tượng, một hoạt động nào đó đã được trải nghiệm trong thực tế.Người viết SKKN nên chọn đề tài ở lĩnh vực mà mình đã trải qua công tác, ở những công việc mà mình đang đảm nhiệm và thực hiện đạt hiệu quả cao để viết SKKN. Người viết không nên chọn và viết theo sở thích của mình , lại càng không nên tưởng tượng để viết thành 1 SKKN2. Một số định hướng về các loại sáng kiến kinh nghiệm trong GDMN+ SKKN trong lĩnh vực nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non+ SKKN về công tác quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt hoạt động trong nhà trường.+ SKKN về hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên ở đơn vị+ SKKN về việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ.+ SKKN trong lĩnh vực tự học, tự bồi dưỡngVí dụ 1 số tên đề tàiTổ chức đa dạng các trò chơi chữ cái nhằm rèn các kỹ năng trong hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn trường MN Hồng Bàng . Tăng cường công tác vận động phụ huynh nhằm giảm tỷ lệ trẻ MG 5 tuổi trường MN Hướng Dương đi học chữ trước khi vào lớp 1 Nâng cao kỹ năng sử dụng một số nguyên vật liệu mở cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi ở trường MN 20-10 thành phố Nha TrangMột số biện pháp xây dựng thực đơn giúp trẻ trường mầm non Ngô Thời Nhiệm thành phố Nha Trang ăn ngon miệng.Tăng cường làm đồ chơi tự tạo giúp trẻ mẫu giáo nhỡ hứng thú chơi góc phân vai tại trường MN Lý Tự Trọng thành phố Nha TrangNâng cao chất lượng dạy hát cho giáo viên thông qua việc soạn bài hát Karaoke bằng phần mềm Powerpoint tại trường MN 8/3 Nha TrangChỉ đạo giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn tăng cường trò chơi vận động giúp trẻ tích cực hơn trong hoạt động phát triển thể chất tại trường MN Hồng Chiêm, thành phố Nha TrangTăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn giúp giáo viên xây dựng kế hoạch chủ điểm phù hợp lứa tuổi tại trường MN Sơn Ca Nha TrangĐặc điểm của SKKN:+ Có nét mới+ Đã được áp dụng trong thực tế+ Do chính người viết thực hiệnYÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SKKNTính sáng tạo hoặc tính mới: Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc.Tính hiệu quả: Có bằng chứng, có số liệu cho thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đã cho kết quả tốt hơn so với cách làm cũ.Tính phổ biến, áp dụng: Có thể áp dụng rộng rãi được trong thực tế. Có thể phổ biến cho nhiều người, áp dụng ở nhiều đơn vị.Tính khoa học và sư phạm: Lựa chọn và sử dụng hợp lý, hiệu quả các phương pháp nghiên cứu; tổ chức tốt các bước áp dụng vào thực tiễn. Đề ra cách làm mới phù hợp với các nguyên lý giáo dục và các nguyên tắc sư phạm, đảm bảo yêu cầu về hình thức văn bản của SKKN.- Trình bày với văn phong nghiên cứu khoa học: chứng minh chặt chẽ, từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, nếu cần định nghĩa các khái niệm được dùng; nếu trích câu nói của ai phải dẫn rõ nguồn từ tác giả nào? sách nào? nhà xuất bản nào? năm nào? trang nào? ; nếu chứng minh cũng phải có sức thuyết phục [nên có thí nghiệm kiểm chứng, thực nghiệm, có số liệu so sánh, đối chiếu với cách làm cũ trước đây, ]. Nếu là sáng kiến [có tìm tòi, phát minh] thì phải chứng minh được là trước đó chưa ai tìm ra như của tác giả.Nếu là kinh nghiệm [đúc kết từ thực tiễn] thì cũng tổng kết thành bài học, nếu được, đưa ra quy trình để thực hiện. Tất cả phải khả thi và mang tính phổ biến [nhiều người học được, và khi họ làm đúng quy trình và đều cho ra kết quả như đã tổng kết. Cuối tập sáng kiến, kinh nghiệm thường có phụ lục [hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biểu mẫu, văn bản đính kèm, ], và mục lục tài liệu tham khảo đã dùng cho việc viết SK, KN Nói chung, phải biết sắp xếp các ý cho sự diễn đạt mạch lạc, thu hút, lôi cuốn, đặt biệt là thuyết phục người đọc bằng khả năng trình bày kết quả của mình. Sáng kiến, kinh nghiệm tốt cùng với phương pháp diễn đạt tốt sẽ giúp tác giả thành công khi nghiệm thu, đánh giá. Qui định về cách trình bày SKKNSKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đúng qui định: soạn thảo trên khổ giấy A4 bằng MS Word; font chữ Times New Roman; bảng mã Unicode; cỡ chữ:14; dãn dòng đơn, lề trái: 3cm; lề phải: 2 cm; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cmCác minh chứng của SKKN là phụ lục đính kèm phía sau kết luận của SKKN hoặc đóng thành quyển phụ lục riêngNgoài trang bìa và áp bìa, chủ đề tài không ghi tên người và tên đề tài vào bất kỳ trang nào khác.Không xếp loại đối với những SKKN không xuất phát từ thực tế dạy và học của đơn vị, ngành, những SKKN không có minh chứng, những SKKN sao chép của nhau, sao chép trên mạng, trên tạp chíB. Mẫu viết SKKNĐẶT VẤN ĐỀ [hay Lí do chọn đề tài] - Nêu rõ lý do chọn đề tài nghiên cứu: Lý do về mặt lý luận, về thực tiễn, về tính cấp thiết, về năng lực nghiên cứu của tác giả [Những mâu thuẫn giữa thực trạng: bất hợp lí, cần cải tiến/ yêu cầu mới, từ đó tác giả khẳng định cần có biện pháp thay thế, đó cũng là lí do chọn đề tài]- Xác định mục đích nghiên cứu của SKKN. Bản chất cần được làm rõ của sự vật là gì? Đối tượng nghiên cứu là gì? Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. - Chọn phương pháp nghiên cứu nào? Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu [ thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi nào bắt đầu và kết thúc?]II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: yêu cầu trình bày lí luận, lí thuyết đã được tổng kết [tóm tắt] bao gồm: khái niệm, khái quát kiến thức về vấn đề được chọn để viết SKKN. Cũng chính là cơ sở lí luận có tác dụng định hướng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế của vấn đề đã nêu trong đặt vấn đề.2. Thực trạng: Trình bày, miêu tả, làm rõ những khó khăn, hạn chế của vấn đề đã chọn [kèm minh chứng].3. Các biện pháp tiến hành [Trọng tâm] Trình bày trình tự biện pháp, phân tích và nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của biện pháp thực hiện [Phần thực trạng và mô tả giải pháp có thể trình bày kết hợp; khi trình bày giải pháp mới có thể liên hệ với giải pháp cũ đã thực hiện hoặc những thử nghiệm nhưng chưa thành công nhằm nêu bật được sáng tạo của giải pháp mới]4. Hiệu quả: Đã áp dụng ở đâu? Kết quả cụ thể khi áp dụng SKKN [Thể hiện bằng bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh].III. KẾT LUẬN- Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về SKKN [nội dung, ý nghĩa, hiệu quả, Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân...]- Những nhận định chung của tác giả v/v áp dụng và khả năng phát triển của đề tài. - Ý kiến đề xuất / Bộ, Trường, Sở để phát huy hiệu quả đề tài [tùy mức độ đề tài để kiến nghị, nếu có].Lưu ý: Phụ lục của đề tài bao gồm Phiếu điều tra, khảo sát, số liệu,bảng biểu thống kê, tranh ảnh, bài làm học sinh... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒATÊN ĐƠN VỊ..PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHA TRANGTRƯỜNG MẦM NON SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM [ độ dài không quá 30 từ] Tên tác giả: GV môn. hoặc chức vụ.. Kèm theo [nếu có]: Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục NĂM HỌC . MẪU TRANG BÌA SKKN Trang 1 Mục lục Đặt vấn đề Trang 2Giải quyết vấn đề .... 3Cơ sở lý luận.. 4Thực trạng...... 5 Biện pháp tiến hành.. 8 Hiệu quả . 13Kết luận và kiến nghị 15Tài liệu tham khảo 16Phụ lục. 18 Các trang tiếp theoĐặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của SKKN 3. Phương pháp nghiên cứu- Phạm vi và kế hoạch nghiên cứuII. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng 3. Các biện pháp tiến hành [ trọng tâm] 4. Hiệu quảIII. Kết luậnTài liệu tham khảoPhụ lụcQUI ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN Tiêu chí Yêu cầu cụ thểĐiểmtối đaĐiểm GKchấm Nhận xétTên đề tàiGọn, rõ [không quá 30 từ], phản ánh đối tượng, nội dung nghiên cứu; phù hợp thực tiễn của đơn vị, Ngành5Đặt vấn đề Nêu rõ lý do chọn đề tài [tính cần thiết]5Giải quyết vấn đề Có cơ sở lý luận: rõ ràng thể hiện tác giả có sự có tham khảo, chọn lựa5Thực trạng: Nêu được, phân tích được nguyên nhân [kèm minh chứng] 10Biện pháp tiến hành: Có giải pháp mới, sáng tạo; phương pháp nghiên cứu, cách cải tiến phù hợp[kèm minh chứng]30Hiệu quả: đánh giá được kết quả [thông qua bảng tổng hợp, số liệu, minh chứng]20Kết luận Đánh giá được những nét cơ bản của đề tài; chỉ ra khả năng phát triển10Tính khoa học, tính khảthi Quá trình nghiên cứu thể hiện tính khoa học, trung thực; đề tài dễ áp dụng và áp dụng cho nhiều người, nhiều nơi.10Trình bày Đúng mẫu qui định, văn phong rõ ràng, dễ hiểu, thuyết phục5100 Cách đánh giá, xếp loại kết quả: Tốt .... .[86 – 100 điểm]; Khá...... [70 – 85 điểm]; Đạt......[ 50 – 69 điểm]; Không đạt.....[ < 50 điểm]. Nếu có điểm liệt [0 điểm] thì sau khi cộng hạ một mức.C¶m ¬n sù theo dâi cña c¸c b¹n! Chóc c¸c b¹n thµnh c«ng.

File đính kèm:

  • BG SKKN 2012.ppt

Video liên quan

Chủ Đề